Luận văn : Thực trạng và hướng Giải quyết lao động dư thừa ở Nông thôn xã Việt Đoàn-huyện Tiên Du-tỉnh Bắc Ninh
Trang 1III Sử dụng hợp lý và ý nghĩa của việc sử dụng hợp lý nguồn lao động
ở nông thôn
5
1 Quan niệm về sử dụng hợp lý nguồn lao động ở nông thôn 5
2 ý nghĩa của việc sử dụng hợp lý nguồn lao động ơ nông thôn 6
3 Các yếu tố ảnh hởng đến vấn đề sử dụng lao động ở nông thôn 7
IV Thực trạng sử dụng nguồn lao động ở nông thôn nớc ta hiện nay 8
1 Chỉ tiêu đánh giá tình hình phân bổ & sử dụng lao động 10
Chơng II
Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 13
1 Nguồn thông tin và phơng pháp thu nhập số liệu 19
Trang 25 Tình hình sử dụng thời gian của các tháng trong năm 24
6 Kết luận chung về vấn đề lao động d thừa ở xã Việt Đoàn 27
II Nguyên nhân d thừa lao động trong nông thôn xã Việt Đoàn 28
1 Đẩy mạnh thâm canh tăng năng xuất cây trồng 29
2 Đẩy mạnh phát triển các hoạt động thơng mại và dịch vụ ở nôngthôn
30
3 Khôi phục và phát triển ngành nghề truyền thống và nghề mới ởnông thôn
30
4 Hoàn thiện các chính sách về đất đai vốn tín dụng thuế 31
5 Giải pháp tạo việc làm cho lao động phi nông nghiệp trong nôngthôn
32
Trang 3Lời nói đầu.
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngời để tạo ra sản phẩmvật chất và tinh thần mà con ngời mong muốn Lao động có năng suất, chất l-ợng, hiệu quả là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nớc
Trong suất quá trình phát triển của loài ngời, lao động đóng vai trò quyết
định vào quá trình xã hội hoá Lao động đã kết hợp với t liệu lao động và đối ợng lao động để sản xuất ra của cải vật chất nuôi sống con ngời, nó còn là
t-động lực quan trọng hàng đầu trong việc tạo ra những bớc phát triển của nềnkinh tế Nhờ đến lao động mà con ngời dần dần có đầu óc tìm tòi và sáng tạo.Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt nam lần thứVIII, tháng 6/1996 đã nhấn mạnh: công nghiệp hoá đất nớc trớc hết là côngnghiệp hoá kinh tế nông thôn Vấn đề này đợc đặt ra không chỉ bởi tầm quantrọng của phát triển kinh tế nông thôn trong bối cảnh chung của đất nớc màcòn vì nông thôn là nơi c trú, sinh sống và làm ăn của một bộ phận lớn lao
động và dân c cả nớc
Nông thôn Việt nam hiện nay chiếm tới 80% dân số và 70% lực lợng lao
động cả nớc Từ khi Đảng và nhà nớc tiến hành các chính sách đổi mới kinh tế,khu vực kinh tế nông nghiệp và nông thôn nói chung đã có bớc tăng trởng vàphát triển tơng đối cao Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu về kinh tế, nhiềuvấn đề xã hội cũng nổi lên gay gắt nh: ngời cha có việc làm và thiếu việc làmngày càng gia tăng, sự phân hoá giàu nghèo tăng nhanh, tệ nạn xã hội và tộiphạm có chiều hớng gia tăng
Trong các vấn đề xã hội nêu trên, việc làm cho ngời lao động đang là vấn
đề bức xúc, đợc toàn thể xã hội hết sức quan tâm Các văn kiện quan trọng của
Đảng và nhà nớc và thông tin đại chúng cũng đã thờng xuyên đề cập vấn đềgiải quyết việc làm cho ngời lao động đang ngày một tăng lên ở khu vực nôngthôn Chính vì vậy, trong bối cảnh hiện nay, việc nghiên cứu về “ Việc lảm ởnông thôn” sẽ có ý thiết thực góp phần hoàn thiện và xây dựng các chính sáchgiải quyết việc làm cho ngời lao động
Việt Đoàn là một xã thuộc vùng đồng Bằng Bắc Bộ, có diện tích nhỏ Dân
số sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp Vì vậy, lao động trong nôngnghiệp rất đông và ngày một gia tăng lên, gây ra tình trạng thiết việc làm và dthừa lao động ngày càng có xu hớng gia tăng Việc nghiên cứu thực trạng lao
động d thừa ở nông thôn xã Việt Đoàn để tìm những nguyên nhân và từ đó đa
ra những giải pháp tối u nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao động nông thôn là rấtcần thiết Do đó tôi đã nghiên cứu đề tài:
Thực trạng và h
“ ớng giải quyết lao động d thừa ở nông thôn xã Việt
Đoàn-huyện Tiên Du-tỉnh Bắc Ninh ”
Trang 4Ch ơng I
Tổng quan lài liệu nghiên cứu.
I Các khái niệm cơ bản.
1. Khái niệm về lao động và việc làm.
a Khái niệm về lao động.
Lao động là hoạt động có mục đích của con ngời, bất cứ làm việc gì conngời cũng phải tiêu hao năng lực với một lợng nhất định, tuy nhiên chỉ có sựtiêu hao năng lợng có mục đích mới gọi là lao động
Chúng ta biết, tất cả mọi thứ cần thiết cho đời sống của con ngời đều dolao động sáng tạo ra, vì vậy những ngời có khả năng lao động đều phải thamgia lao động để tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội đó là yêu cầukhách quan của sự sinh tồn Ngày nay lao động đối với con ngời không chỉ lànguồn kiếm sống là nghĩa vụ đối với xã hội, mà lao động còn là quyền lợi củamỗi ngời để tự khẳng định mình
b Khái niệm về việc làm.
Việc làm liên quan chặt chẽ đến lao động, song chúng không hoàn toàngiống nhau Việc làm thể hiện quan hệ của con ngời với những chỗ làm việc cụthể, là giới hạn cần thiết trong đó diễn ra quá trình lao động ở nớc ta Bộ luậtlao động năm 1994 đã khái niệm về việc làm nh sau: “mọi hoạt động tạo ranguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhân là việc làm”
Từ khái niệm trên cho thấy, việc làm chính là hoạt động lao động không
bị pháp luật cấm và tạo ra thu nhập
2 Khái niệm về nguồn lao động.
Là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định thực tế có tham gia lao
động (đang có việc làm) và những ngời không có việc làm nhng đang tích cựctìm việc làm
Nguồn lao động trong nông nghiệp gồm số lợng và chất lợng lao động
* Số lợng lao động
“Là toàn bộ những ngời nằm trong độ tuổi quy định (nam từ 15-60 tuổi,nữ từ 15-55 tuổi) có khả năng tham gia lao động” Ngoài ra do quá trình sảnxuất nhất là sản xuất trong ngành nông nghiệp những ngời trên đợc coi nh làmột bộ phận của nguồn lao động Nhng khả năng tham gia lao động của họhạn chế hơn so với những lao động trong tuổi, tuy nhiên lao động của họ vẫn
đợc coi là lao động phụ Do đó, những nguồn lao động này phải đợc sử dụng
để làm tăng thêm sản phẩm cho xã hội và việc tăng số lợng những ngời lao
động trực tiếp sản xuất có tầm quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm Mác nói:
“nếu các điều khác nhau không có gì thay đổi thì giá trị và số lợng của sảnphẩm sẽ tăng lên theo tỷ lệ thuận với số lao động đợc sử dụng” Nhng số lợngnhững ngời lao động phải gắn liền với số ngày lao động, nhất là số ngày số giờ
Trang 5lao động thực tế, số giờ làm việc hữu ích của ngời lao động, cùng một số lao
động nh nhau nếu số ngày làm việc của mỗi ngời càng lớn số giờ làm việc hữuích càng nhiều thì khối lợng sản phẩm càng cao
* Chất lợng lao động
Chất lợng lao động chính là sức lao động của bản thân ngời lao động, chấtlợng sức lao động đợc biểu hiện ở sức khoẻ, trình độ lành nghề, trình độ vănhoá, nhận thức hiểu biết khoa học kỹ thuật và trình độ kinh tế tổ chức
Số lợng và chất lợng của nguồn lao động trong nông thôn luôn biến đổi và
sự biến đổi đó do các nguyên nhân sau:
- Việc tăng giảm tự nhiên của dân số và hàng năm có một số ngời đếntuổi lao động tham giao vào lao động và một số khác hết tuổi lao động rút khỏi
- Do các chính sách của Đảng và nhà nớc bảo đảm thoả mãn nhu cầu vềvật, nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và chăm lo sức khoẻ cho mọingời
Ngày nay sự thay đổi về số lợng lao động trong nông thôn là giảm liên tụccả về số tuyệt đối và số tơng đối đồng thời không ngừng nâng cao chất lợng vớitốc độ cao và ổn định để thuận lợi cho việc chuyển lao động nông nghiệp sanglao động công nghiệp và những ngành phi nông nghiệp khác Tức là chuyểnlao động có năng suất lao động thấp sang lao động có năng xuất lao động cao
và có sự phân công lao động ngày càng hợp lý cùng với sự chuyên môn hoá lao
động ngày càng cao trong các ngành nghề Song song với việc chuyển đó làkhông ngừng tăng cờng cơ sở vật chất và trình độ kỹ thuật cho lao động nôngnghiệp
3 Thị trờng lao động.
Khái niệm về thị trờng lao động ở Việt nam nhiều khi còn rất xa lạ với xãhội trong giới khoa học cha có một cách hiểu thống nhất, trên cơ sở tổng hợpcác nghiên cứu về lao động có thể khái quát thị trờng lao động nh sau: “Thị tr-ờng lao động là toàn bộ các quan hệ lao động đợc xác lập trên lĩnh vực thuê m-
ớn lao động (bao gồm các quan hệ lao động cơ bản nhất nh thuê mớn, tiềncông , ở đó diễn ra sự trao đổi thoả thuận giữa một bên là ngời sử dụng lao
động và một bên là lao động tự do”
Lao động đợc mua bán trên thị trờng không phải là lao động trìu tợng mà
là lao động cụ thể, lao động thể hiện thành việc làm một thị trờng lao động tức
là ở đó số lợng lao động và chất lợng lao động cung ứng việc làm, và sử dụngviệc làm về cơ bản phải tơng ứng nhau Hay nói một cách cụ thể thì thị trờnglao động đợc hình thành từ 3 bộ phận chính đó là: ngời sử dụng lao động (cầulao động ); lao động làm thuê (cung lao động ) và giá cả hay tiền công lao
động Trong đó giá cả hình thành thông qua sự thoả thuận giữa ngời lao độnglàm thuê và ngời sử dụng lao động do quan hệ cung- cầu trên thị trờng quy
định
Trang 64 Thất nghiệp và tỉ lệ thất nghiệp.
* Khái niệm về thất nghiệp
Theo ICO đa ra các tiêu thức, thất nghiệp là ngời không có việc làm, cókhả năng làm việc, nhu cầu tìm việclàm
Vậy thất nghiệp là những ngời trong độ tuổi lao động có sức lao động cha
có việc làm đang có nhu cầu làm việc nhng cha tìm đợc việc làm
Theo G.N.Sokolova: “Thất nghiệp là sự phản ánh tình trạng không ănnhập giữa cung và cầu sức lao động về số lợng cũng nh về chất lợng”
* Khái niệm về tỷ lệ thất nghiệp
Là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số ngời thất nghiệp và tổng nguồn nhân lựcnhng đối với các nớc đang phát triển, tỷ lệ thất nghiệp này cha phản ánh đúngthực sự nguồn lao động
* Phân loại thất nghiệp
- Thất nghiệp không tự nguyện: Là những ngời muốn làm bất kỳ mộtcông việc nào đó mà họ không quan tâm đến mức tiền lơng nhng họ không tìm
đợc việc làm
- Thất nghiệp tự nguyện: Là những lao động không quan tâm đến một sốnghề, mặc dù họ có đủ điều kiện để làm vì họ có một phần nguồn sống từ bênngoài
II Các yếu tố ảnh hởng đến nguồn lao động.
1 Các yếu tố ảnh hởng đến số lao động.
a Dân số.
Dân số là yếu tố cơ bản quyết định số lợng lao động Quy mô và cơ cấucủa dân số có ý nghĩa quyết định đến quy mô và cơ cấu của nguồn lao động.Các yếu tố cơ bản ảnh hởng đến sự biến động của dân số hiện nay là: Phongtục, tập quán của từng nớc, trình độ phát triển kinh tế, mức độ chăm sóc y tế vàchính sách của từng nớc đối với vấn đề khuyến khích và hạn chế sinh đẻ (tốc
độ tăng dân số tạo ra nguồn lao động trong tơng lai)
Trên thế giới hiện nay, tốc độ tăng dân số có sự khác nhau giữa các nớcphát triển và đang phát triển, các nớc phát triển có mức sống cao thì tỷ lệ tăngdân số thấp, ngợc lại ở những nớc kém phát triển thì tỷ lệ tăng dân số lại cao
b Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động.
Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động là số phần trăm của dân số trong độ tuổilao động tham gia lực lợng lao động trong tổng số nguồn lực Nhân tố cơ bảntác động đến tỷ lệ tham gia lực lợng lao động là bộ phận dân số trong độ tuổilao động không có nhu cầu làm việc vì đang đi học, đang làm việc nội trợ hoặc
ở tình trạng khác
Trang 7Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động thờng đợc sử dụng để ớc tính quy môcủa dự trữ lao động trong nền kinh tế và có vai trò quan trọng trong thống kêthất nghiệp.
2 Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng lao động.
Số lợng lao động mới phản ánh đợc một mặt sự đóng góp của lao độngvào phát triển kinh tế Mặt khác cần đợc xem xét đến chất lợng lao động, đó làyếu tố làm cho lao động có năng suất cao hơn, chất lợng lao động có thể nângcao nhờ giáo dục, đào tạo, nhờ sức khoẻ của ngời lao động, nhờ việc bố trí điềukiện lao động tốt hơn
a Giáo dục và đào tạo.
Đợc coi là dạng quan trọng nhất của sự phát triển tiềm năng của con ngờitheo nhiều nghĩa khác nhau Kết quả của giáo dục làm tăng lực lợng lao động
có trình độ tạo khả năng thúc đẩy nhanh quá trình đổi mới công nghệ Côngnghệ thúc đẩy càng nhanh càng thúc đẩy tăng trởng kinh tế Vai trò của giáodục còn đợc đánh giá qua tác động của nó đối với việc tăng năng suất lao độngcủa môĩ cá nhân nhờ có nâng cao trình độ và tích luỹ kiến thức
Chơng trình phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 1996-2000 Đảng taxác định mục tiêu: “ tăng tỉ trọng ngời tốt nghiệp phổ thông cơ sở trong độ tuổilao động lên 55-60% và tỷ lệ những ngời lao động qua đào tạo trong tổng sốlao động tăng từ 22-25% vào năm 2000
b Sức khoẻ.
Giống nh giáo dục, sức khoẻ làm tăng chất lợng của nguồn nhân lực cảhiện tại và tơng lai, ngời lao động có sức khoẻ tôt có thể mang lại những lợinhuận trực tiếp băng việc nâng cao sức khoẻ bền bỉ, dẻo dai và khả năng tậptrung trong khi làm việc Việc nuôi dỡng và chăm sóc sức khoẻ tốt cho trẻ em
sẽ là yếu tố làm tăng năng xuất lao động trong tơng lai, giúp cho trẻ em pháttriển toàn diện Hơn nữa điều đó còn giúp trẻ en đạt đợc những kỹ năng, kỹxảo cần thiết cho sản xuất thông qua giáo dục Những khoản chi cho sức khoẻcòn làm tăng nguồn nhân lực về mặt số lợng, về việckéo dài tuổi lao động.Một trong số các nhiệm vụ giải quyết về vấn đề văn hoá-xã hội trong giai
đoạn 96-00 là: “Cải thiện các chỉ tiêu cơ bản về sức khoẻ cho mọi ngời, từng
b-ớc nâng cao thể trọng và tầm vóc, trb-ớc hết là nâng cao thể lực bà mẹ và trẻ em.Thực hiện chơng trình dinh dỡng quốc gia giảm tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em dới
5 tuổi từ 42% hiện nay xuống còn 30% năm 2000 và không còn suy dinh dỡngnặng Đa tỷ lệ dân số có mức ăn dới 2000kalo/ngời/ngày xuống dới 10%
III Sử dụng hợp lý và ý nghĩa của việc sử dụng hợp lý nguồn lao động ở nông thôn.
1. Quan niệm về sử dụng hợp lý nguồn lao động ở nông thôn.
Dới góc độ kinh tế, sử dụng hợp lý nguồn lao động ở nông thôn là tậndụng hết sức lao động hiện có khai thác hết khả năng lao động của họ cả về thể
Trang 8lực và trí lực trong sự kết hợp đúng giữa ngời lao động với nhau, giữa nhữngngời lao động với t liệu sản xuất phù hợp với xu hớng tất yếu của việc sử dụnghợp lý nguồn lao động ở nông thôn để tạo nên một sự chuyển biến mạnh mẽ vềnăng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội.
Nói một cách cụ thể hơn, sử dụng hợp lý nguồn lao động ở nông thôn là
sử dụng nguồn lao động đó một cách đầy đủ, có hiệu quả về thời gian lao
động; bố trí sát hợp về chuyên môn nghiệp vụ; tổ chức tốt việc hợp tác và phâncông lao động; sử dụgn lao động ở mức trung bình cần thiết trong thời giannhất định; đồng thời từng bớc cải thiện điều kiện làm việc; nâng cao năng suấtlao động và giảm nhẹ lao động cho con ngời
2 ý nghĩa của việc sử dụng hợp lý nguồn lao động ở nông thôn.
Thứ nhất: Tận dụng tối đa lực lợng lao động dồi dào và ngày một gia tăng
(cả về số và chất lợng) vào quá trình phát triển kinh tế xã hội, khắc phục đợctình trạng thất nghiẹp thiếu việc làm đang diễn ra bức xúc hiện nay
Thực tiễn những năm qua chứng minh rằng, bất cứ ở đâu, khi nào nếu các
địa phơng có biện pháp tích cực để tân dụng nguồn lao động d thừa ở nôngthôn vào quá trình sản xuất nh: mở mang ngành nghề dịch vụ, đầu t thâm canhtăng năng xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, đẩy mạnh chăn nuôi và bố trísắp xếp đúng ngời, đúng việc thì ở đó nền kinh tế sẽ phát triển, thu nhập củangời dân sẽ tăng lên, đời sống của ngời lao động đợc cải thiện và bộ mặt nôngthôn không ngừng đổi mới
Thứ hai: khai thác đợc tối đa những nguồn lực quan trọng đang tiềm ẩn
trong khu vực kinh tế nông thôn về tài nguyên, vốn và ngành nghề
Thực tế cho thấy những tiềm năng trên ở nông thôn còn rất lớn Tuynhiên, chúng vẫn mãi là tiềm năng nếu nh con ngời không hớng sự chú ý củamình tới, không thông qua lao động, tác động của các công cụ lao động nênchúng để cải biến chúng theo mục đích của mình Vì vậy sử dụng hợp lý nguồnlao động ở nông thôn là nhân tố biến các tiềm năng thành hiện thực
Thứ ba: thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp vừa theo hớng chuyên
môn hoã, vừa theo hớng toàn diện từng bớc hình thành cơ cấu kinh tế nông nghiệp-dịch vụ ở nông thôn
công-Khi lao động ở nông thôn đợc sử dụng hợp lý thì năng xuất lao động xãhội, trớc hết là năng xuất lao động nông nghiệp sẽ tăng, khối lợng lao độngthặng d và sản phẩm thặng d ngày càng nhiều Đó là nguồn gốc duy nhất củatích luỹ và cung là điều kiện để chuyển một bộ phận lao động trong nôngnghiệp sang các ngành khác Trong điều kiện đó, mật độ phân công lao động ởnông thôn sẽ tập trugn phát triển mạnh nông nghiệp hàng hoá, chuyển đổi cơcấu cây trồng, vật nuôi; phát triển kinh tế vờn áp dụng những thành tựu mớicủa khoa học công nghệ vào sản xuất Một bộ phận khác sẽ chuyển sang làmcác ngành nghề và dịch vụ nh TTCN truyền thống, công nghiệp chế biến,NLTS, sản xuất vật liệu xây dựng, các loại hình dịch vụ qua đó giải quyết tốt
Trang 9mối liên hệ giữa nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ ở nông thôn theo hớng côngnghiệp hoá-hiện đại hoá.
Thứ t: thúc đẩy quá trình phân công và hợp tác lao động ngày càng tốt
hơn và với quy mô lớn hơn Chính sự phân công và hợp tác đợc sẽ mang lạinăng xuất lao động cao hơn và là một đặc trng u việt của sản xuất lớn so vớisản xuất nhỏ Thực tế đã chứng minh răng: ở đâu nếu tổ chức tốt hợp tác vàphân công lao động thì ở đó tạo nên một năng lực sản xuất rất lớn, năng suấtlao động rất cao Do vậy, tổ chức sự phân công và hợp tác lao động hiện nay ởnông thôn là điều có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, nó không những thúc đẩynhanh qúa trình chuyên môn hoá, hiệp tác hoá lao động ở trình độ cao mà còntạo điều kiện nâng cao trình độ của ngời dân lao động ở mọi mặt
Thứ năm: là một biện pháp quan trọng nhằm phân phối thu nhập quốc dân
một cách công băng, là nhân tố không nhỏ cho sự ổn định xã hội về chính trị
và trật tự an toàn xã hội
ở nông thôn hiện nay lao động nhiều nhng việc làm ít có nghĩa là d thừalao động nhiều Để kiếm sống nhiều ngời phải đi lên các thành phố tìm kiếmviệc làm, bất kể việc gì, giá tiền công bao nhiêu tạo điều kiện để các nhà kinhdoanh t nhân lớn nhỏ ở thành thị tăng cờng bóc lột nhân công, kết quả là tạo ra
sự bất công trong xã hội, đặc biệt là giữa thành thị và nông thôn, giữa nôngnghiệp và các ngành khác Vì vậy, sử dụng hợp lý nguồn lao động ở nông thôn
sẽ khắc phục đợc tình trạng trên, từng bớc thực hiện đợc mục tiêu trung tâmcủa mọi chính sách kinh tế xã hội là phát triển con ngời, phát triển nhân tố conngời, đảm bảo công bằng và quyền lợi và nghĩa vụ công dân đó vừa là yêu cầutrực tiếp trớc mắt vừa là yêu cầu cơ bản lâu dài của nền kinh tế xã hội nớc tatrong quá trình tiến lên CNXH
3 Các yếu tố ảnh hởng đến vấn đề sử dụng lao động ở nông thôn.Cơ cấu lao động thể hiện sự phân công lao động vào các ngành nghề sảnxuất hoặc theo tính chất của lao động trong địa bàn Phân bố lao động mộtcách hợp lý không những sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển mà nó còn tạo ra nhiềuviệc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho con ngời
ảnh hởng của cơ cấu lao động thể hiện qua việc sắp xếp lao động vào cácngành nghề, nếu tỷ lệ lao động phục vụ trong các ngành nghề có thời gian làmviệc lớn, năng suất lao động cao thì đó là sự phân công lao động hợp lý và ng-
ợc lại
a Thời gian làm việc.
Thời gian làm việc là độ dài thời gian mà ngời lao động trong quan hệ lao
động phải tiến hành lao động theo quy định của pháp luật quốc gia, hoặc theothoả ớc tập thể hay hợp đồng lao động trên cơ sở những quy định của pháp luậtlao động quốc gia
Thời gian nghỉ ngơi là độ dài thời gian mà ngời lao động trong quan hệlao động có quyền đợc sử dụng tự do, ngoài nhiệm vụ thực hiện trong thời gian
Trang 10làm việc, theo quy định của pháp luật lao động quốc gia, hoặc theo thoả thuậntập thể hay hợp đồng lao động trên cơ sở những quy định của pháp luật lao
động quốc gia
Đối với những ngời lao động nhân về việc làm tại nhà, những ngời lao
động độc lập, hai loại thời này theo sự sắp xếp công việc bản thân và có thểdùng làm căn cứ hoạch toán chi phí sản xuất kinh doanh
Thời gian lao động thờng đợc tính bằng số ngày làm việc trên một năm,
số ngày làm việc trên tuần, số giờ làm việc trên tuần hoặc giờ làm việc trênngày Xu hớng chung của các nớc thời gian làm việc sẽ giảm đi khi trình độphát triển kinh tế đợc nâng cao
b Năng suất lao động trong quá trình sản xuất.
Biểu hiện bằng số lợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gianlao động đã hao phí Đó là một chỉ tiêu chất lợng, phản ánh một cách tổng hợp
có hiệu quả của lao động Năng suất lao động càng cao có nghĩa là sản phẩm
đợc sản xuất ra trong một đơn vị thời gian lao động càng nhiều, hoặc biểu hiệnngợc lại số thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị càng giảm
c Các yếu tố khác.
Nó bao gồm nhiều yếu tố có thể là tác động trực tiếp hoặc gián tiếp nh ngnhìn chung khi các yếu tố này tác động vào thì chúng mang cùng đặc điểm là
có các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới vấn
đề sử dụng nguồn lao động ở nông thôn
Các yếu tố này có thể là tốc độ đô thị hoá, di dịch chuyển lao động điềukiện kinh tế vùng, địa phơng
IV Thực trạng sử dụng nguồn lao động ở nông thôn nớc ta hiện nay
1 Số lợng
Cho đên nay Việt Nam vân còn 80% dân số sinh sống ở các vùng nôngthôn Đến năm 1998 đã tăng lên 76,3 triệu ngời và nguồn lao động xã hội có42,6 triệu ngời chiếm 53,9% dân số cả nớc Trong đó lao động ở nông thôn có32,7 triệu ngời.Chiếm 76,9% số dân trong độ tuổi lao động
Trang 11Biểu 1: Một số chỉ tiêu về dân số Việt nam.
SL (tr.ngời)
CC (%)
SL (tr.ngời)
CC (%)
SL (tr.ngời)
CC (%)
- Nam 19,3 49,37 20,1 49,11 20,6 48,4
- Nữ 19,8 50,63 21,0 50,86 22,0 51,6
Nguồn: Dự thảo chiến lợc về lao động thời kỳ CNH-HDH (1999-202010)
Trong nông thôn tỷ lệ lao động thu hút vào sản xuất đã tăng từ 85% năm
1991 lên 89% vào năm 1997 và 91% năm 1998 Trong cơ cấu lao động xã hội
ở nông thôn đã có sự dịch chuyển theo xu hớng tăng tỷ trọng lao động côngngiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động thuần nông nhng còn chậm Đến naymới có 32% lao động ở nông thôn chuyển sang làm công nghiệp và dịch vụvẫn còn 68% chuyên làm nông nghiệp (biểu 2), do vậy tỉ trọng linh tố nôngthôn vẫn mang nặng về nông nghiệp (70%)
Biểu 2: Một số chỉ tiêu về lao động nông thôn
1 Số lao động ở nông thôn (triệu ngời) 31,4 32,7
2 Số lao động ở nông thôn thu hút vào sản xuất (triệu ngời) 28,0 30,0
Trang 122 chất lợng
Theo kết quả điều tra của Bộ Lao động-Thơng binh xã hội năm 1996 chothấy tỉ lệ ngời biêt chữ của lao đọng nớc ta đạt 94,25% Riêng khu vực nôngnghiệp là 93,43% trong đó ngời tốt nghiệp phổ thông cơ sở là 40%; tốt nghiệpphổ thông trung học là 9% Tuy trình độ văn hoá của lao động nơc ta nóichung, lao động nông thôn nói riêng tơng đối cao, nhng đại bộ phận không d-
ợc đào tạo chuyên môn kỹ thuật, số đào tạo chuyên môn kỹ thuật chỉ chiếm15% tổng số lao động kỹ thuật cả nớc, trong đó lao động lĩnh vực công nghiệp10% lao động xã hội, nhng lại chiếm 46% lao động cả nớc
Cơ cấu chuyên ngành đào tạo trong nông thôn cũng mất cân đối nghiêmtrọng Theo điều tra của Ngân hàng thê giới năm 1993 trong 1000 lao động thì
có 57 ngơi đợc đào tạo chuyên nganh khac nhau, chỉ có 4,4 ngòi đợc đào tạo
kỹ thuật về Nông -Lâm -Ng nghiệp Phân lớn ngời lao động canh tác , sảnxuất thao kinh nghiệm cổ truyền năng suất thấp
Từ khi thực hiện Nghị quyết trung ơng IV ( khoá VIII) đen nay co nhiềucơ sở sản xuất công nghiệp đợc đầu t ở nông thôn, nhng số lao động co taynghề đáp ứng thấp, có cơ sở chỉ 9,2% lao động đáp ng nhu cầu
Nh vậy chỉ có thể nói rằng nguồn lao động nông thôn tăng nhanh về sốlợng nhng chất lợng còn thấp, đó là những hkó khăn bất lợi trong quá trìnhCNH-HDH nông nghiệp và nông thôn
V Các chỉ tiêu đánh giá.
1 Chỉ tiêu đánh giá tình hình phân bổ và sử dụng lao động
- Chỉ tiêu cơ cấu lao động giữa các ngành:
Chỉ tiêu này thể hiện sự phân bổ lao động vào ngành sản xuất, ngày naylao động trong các hộ ở nông thôn cha đợc chuyên môn hoá theo ngành sảnxuất mà phần lớn lao động tham gia vào tất cả các ngành sản xuất nh ngànhnông nghiệp, công nghiệp-TTCN, dịch vụ, vì vậy để tính cơ cấu lao động giữacác ngành phải căn cứ vào thời gian lao động từ đó phân bổ lao động cho cácngành hợp lý, đầy đủ
100
sld
ld c T
S
C
Trong đó: Cc: là cơ cấu lao động giữa các ngành
Sld: là số lao động của ngành
Tsld: là tổng số lao động của địa phơng
- Tỷ lệ lao động có việc làm: là tỷ lệ lao động có việc làm co với tổng lc ợng lao động
l-100
L
LC UL
Trang 13- Tỷ lệ thất nghiệp UR(%).
100 (%)
LF LUR
Trong đó: NLF: dân số không thuộc lực lợng lao động
- Số lao động sử dụng đúng ngành nghề
Đợc tính bằng tỷ lệ lao động sử dụng đúng ngành so với lao động đào tạo
2 Chỉ tiêu đánh gía hiệu quả sử dụng lao động
- Tỷ suất sử dụng lao động
Là quan hệ tỷ lệ thuận giữa số lợng sức lao động đã đợc sử dụng (n) và sốlợng sức lao động có khả năng sử dụng trong một thời gian nhất định (N)
T: thời gian lao động hao phí
- Thu nhập bình quân một lao động
l
t tsx
C G
T : là thu nhập một ngời/ngày công lao động
Tnqd: là thu nhập bình quân 1 lao động (trong năm)
Snc: số ngày công (8h) bình quân 1 lao động (trong năm)
3 Chỉ tiêu về nguyên nhân.
Trang 14- Cơ cấu đất đai (A): đợc tính bằng diện tích của loại đất đó (D) trên tổngdiện tích đất canh tác.
Trang 15ch ơng II
đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu.
I đặc điểm địa bàn nghiên cứu.
1 vị trí địa lý và ranh giới hành chính.
Việt Đoàn là một xã thuộc đồng bằng Bắc Bộ, nằm gọn trong vùng châuthổ sông Hồng, liền kề với thủ đô Hà Nội
Việt Đoàn là khu vực có rất nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế và giao
lu hàng hoá
+ Phía Nam giáp với xã Hiên Vân
+ Phía Đông giáp với xã Văn Chung
+ Phía Tây giáp với xã Liên Bão
+ Phía Bắc giáp với xã Phật Tích
Với vị trí nh trên Việt Đoàn có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triểnkinh tế
- Có hệ thống đờng giao thông cơ sở hạ tầng: về cơ bản thì rất thuận tiện,xã đã có một trục đờng liên thôn, liên xã và hệ thống đờng này đã đợc nhựahoá Xã Việt Đoàn là một trong những xã có cơ sở hạ tầng tơng đối tốt, thựchiện theo đúng chủ trơng điện-đờng-trờng-trạm, đảm bảo vệ sinh, khang trang,
đúng nh môi trờng cảnh quan trung của một vùng nông thôn trong điều kiệnhiện nay
- Hệ thống thuỷ lợi của xã hiện nay về cơ bản cha đợc hệ thống hoá kênhmơng, nguồn nớc tới tiêu cha đợc chủ động
- Địa hình của xã tơng đối phức tạp, đất đai canh tác nằm giữa khu vựcdân c, ruộng đất canh tác đợc chia thành nhiều thửa khác nhau, thửa cao, thửathấp, thửa trung Nhìn chung toàn bộ diện tích đất nông nghiệp của địa phơng
có khả năng canh tác năm 2 vụ lúa, chỉ có số nhỏ diện tích một vị, đã chuyểnsang trồng hoa màu
Với vị trí địa lý thuận lợi là một yếu tố quan trọng, là một trong nhữngtiềm lực to lớn cần đợc phát huy một cách triệt để, nhằm phục vụ cho phát triểnkinh tế xã hội của xã nói riêng và phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nóichung
2 thời tiết khí hậu
- Việt Đoàn là một xã thuộc tỉnh Bắc Ninh có khí hậu nhiệt đới gió mùa,
có mùa đông lạnh Nhiệt độ trung bình năm 23,30C Nhiệt độ trung bình thángcao nhất 28,90C (vào tháng 7) Nhiệt độ trung bình thấp nhất là 15,80C (vàotháng 1), sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và thấp nhất là 13,10C
Trang 16- Lợng ma trung bình hàng năm giao động khoảng 1400-1600mm, nhngphân bố không đều trong các năm Ma tập trung chủ yếu từ tháng 5-tháng 10,chiếm 80% tổng lợng ma cả năm Mùa khô từ tháng11 đến tháng 4 năm sau:chiếm 20% tổng lợng ma trong năm.
- Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1530-1776 giờ, trong đó thángnhiều giờ nắng nhất là tháng 7, tháng có it giờ nắng nhất là tháng 1
- Hàng năm có 2 mùa gió chính: gió mùa đông bắc và gió đông nam Giómùa đông bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trớc đến tháng 3 năm sau, gió mùa
đông nam thịnh hành từ tháng 4 đến tháng 9 mang theo hơi ẩm gây ma rào
- Độ ẩm: nhìn chung là tơng đối tốt, tỉ lệ chênh lệch về độ ẩm giữa cáctháng trong năm là không đáng kể, độ ẩm bình quân trong năm là 84%
- Nhình chung Việt Đoàn có điều kiện khí hậu thuận lợi cho sự phát triểnnền nông nghiệp đa dạng và phong phú Mùa đông với khí hậu khô, lạnh làmcho vụ đông trở thành vụ chính có thể trồng đợc nhiều loại cây rau mầu ngắnngày có giá trị xuất khẩu và đạt hiệu quả cao Yếu tố hạn chế lớn nhất đối vớiviệc sử dụng đất là lợng ma tập trung theo mùa thờng gây ngập úng ở các khuvực thấp trũng và uy hiếp hệ thống đê điều, công trình thuỷ lợi gây khó khăncho việc thâm canh tăng vụ mở rộng diện tích
Trang 173 Tình hình sử dụng đất đai
Đất đai đóng vai trò quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loàingời Nếu không có đất đai thì không có bất kỳ một ngành sản xuất nào diễn racũng nh không thể có sự tồn tại của xã hội loài ngời Trong nông nghiệp, đất
đai có một vị trí đặc biệt, nó không những là chỗ đứng, chỗ dựa để lao động
mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng Nó là t liệu sản xuất khôngthể thay thế đợc
Trong những năm gần đây sự phát triển nhanh chóng cùa nền kinh tế theohớng công nghiệp hoá-hiện đại hoá đời sống của nhân dân trong xã đã khôngngừng đợc cải thiện và nâng cao, bộ mặt đô thị nông thôn đã có nhiều thay đổi,nhu cầu sử dụng đất đai cho lĩnh vực kinh tế, đặc biệt cho xây dựng cơ sở hạtầng và nhà ở tăng lên nhanh chóng Việc quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồntài nguyên đất đai theo quy hoạch và pháp luật đã trở thành một vấn đề cấpbách trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển kinh tếnông thôn nói riêng (qua biểu 4 ta có)
Theo số liệu thống kê của sở Địa chính xã Tổng diện tích đất tự nhiên là368,5ha Diện thíc đất tự nhiên bình quân theo nhân khẩu chỉ khoảng 0,055ha,năm 2000 thuộc diện tích thấp trong cả nớc Đối với diện tích đất nông nghiệpqua 3 năm đã có xu hớng giảm đáng kể Năm 1998 diện tích đất nông nghiệpchiếm 64,17% tổng diện tích đất tự nhiên, đến năm 1999 giảm xuống còn62,55% tổng số diện tích đất tự nhiên, năm 2000 diện tích đất nông nghiệpgiảm xuống còn 61,19% tổng diện tích đất tự nhiên
Trong cơ cấu đất trồng hàng năm cũng có xu hớng giảm, bình quân trong
3 năm diện tích cây trồng hàng năm giảm 2,36% Nhìn chung diện tích đấtnông nghiệp ngày càng có xu hớng giảm, do sức ep của việc tăng dân số vànhu cầu sử dụng đất đai theo các mục đích khác nhau đang diễn ra trên địa bànxã nói riêng và trong tỉnh nói chung
Đối với diện tích đất nông nghiệp tơng đối lớn, tổng diện tích đất lâmnghiệp của năm 2000 là 65,7ha chiếm 17,82% tổng diện tích đất tự nhiên, đâuthực sự là một con số không nhỏ Đợc sự chỉ đạo của cán bộ xã, diện tích đấtlâm nghiệp đã đợc giao khoáng cho các hộ nông dân để trồng cây, một phần đểbảo vệ đất chống xói mòn bảo vệ cảnh quan môi trờng sinh thái
Đất chuyên dùng của xã chiếm một con số không nhỏ qua 3 năm cho tathấy diện tích đất chuyên dùng có xu hớng tăng, năm 1998 chiếm 11,72% tổng
Trang 18diện tích đất tự nhiên, đến năm 2000 đã tăng lên 13,24% tổng diện tích đất tựnhiên Bình quân trong 3 năm diện tích đất chuyên dùng tăng 6,28%.
Đất ở của xã cũng có xu hớng tăng lên, do việc tăng dân số ngày mộttăng Diện tích đất ở của năm 1998 là 20,7ha chiếm 5,6% tổng diện tích đất tựnhiên, đến năm 2000 đã tăng lên 24,9ha chiếm 6,75% tổng diện tích đất tựnhiên Bình quân trong 3 năm diện tích đất ở tăng 9,75%
Đất cha sử dụng của xã có xu hớng giảm dần năm 1998 là 4,3ha chiếm1,12% tổng diện tích đất tự nhiên, cho đến năm 2000 đã giảm xuống còn 3,6hachiếm 0,97% tổng diện tích đất tự nhiên
- Nhìn chung điện tích đất đai của xã ta thấy bình quân diện tích đât nôngnghiệp theo nhân khẩu, năm 1998 bình quân là 0,035ha, cho đến năm 2000giảm xuống còn 0,032ha Diện tích đất nông nghiệp bình quân trên 1 lđ cũng
có xu hớng giảm Năm 98 là 0,053 (ha) giảm 0,048(ha) vào năm 2000