Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty dịch vụ và thương mại Tràng Thi
Trang 11.1.1 Đặc điểm nền kinh tế thị trường 3
1.1.2 Đặc điểm kinh doanh thương mại trong nền kinh tế thị trường 5
1.1.2.1 Bản chất của thương mại và kinh doanh thương mại 5
1.1.2.2 Chức năng của hoạt động kinh doanh thương mại 7
1.1.2.3 Vai trò của hoạt động thương mại trong nền kinh tế thị trường 8
1.1.2.4 Đặc điểm kinh doanh thương mại trong nền kinh tế thị trường 9
1.1.3 Hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại 12
1.1.3.1 Hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại yêu cầu quản lý 12
1.1.3.2 Nhiệm vụ kế toán tiêu thụ hàng hoá 14
1.2 Nội dung kế toán tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại 15
1.2.1 Đặc điểm kế toán tiêu thụ hàng hoá có ảnh hưởng đến công tác kế toán 15
1.2.1.1 Các phương thức bán hàng: 15
1.2.1.2 Phương thức thanh toán 18
1.2.1.3 Phạm vi hàng bán 18
1.2.1.4 Thời điểm xác định doanh thu 19
1.2.2 Phương pháp kế toán tiêu thụ hàng hoá 20
1.2.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng 20
1.2.2.2 Tài khoản sử dụng 20
1.2.2.3 Phương pháp kế toán 26
1.2.2.4 Sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ 39
1.2.3 Các phương pháp xác định trị giá vốn hàng xuất bán 40
1.2.4 Báo cáo kết quả hoạt động tiêu thụ 43
1.2.3.1 Phương pháp xác định giá thực tế của hàng xuất bán 41
1.2.3.2 Phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ 43
Chương II: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty dịch vụ Thương Mại
Trang 22.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh tại công ty có ảnh hưởng
tới kế toán tiêu thụ hàng hoá 46
2.1.1.Vài nét về quá trình hoạt động, phát triển của công ty dịch vụ thương mại Tràng Thi 46
2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ 48
2.1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty 50
2.1.4 Một số kết quả hoạt động của Công ty trong những năm gần đây 52
2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Thương mại Dịch vụ Tràng Thi 53
2.3 Hình thức sổ áp dụng trong công ty 55
2.4 Tình hình thực tế công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại công ty Thương Mại- Dịch vụ Tràng Thi 56
2.4.1 Các vấn đề chủ yếu có liên quan đến quá trình tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp 56
2.4.1.1 Thị trường tiêu thụ hàng hoá chủ yếu của doanh nghiệp 56
2.4.1.2 Cách phát triển bán hàng mà doanh nghiệp đang thực hiện 57
2.4.2 Kế toán tổng hợp quá trình tiêu thụ hàng hoá 57
Trang 3MỞ ĐẦU
Quản lý kinh tế nói chung và quản lý doanh nghiệp nói riêng trong nền kinhtế thị trường đòi hỏi phải được cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác vàtoàn diện về tình hình sản xuất kinh doanh, làm cơ sở cho các quyết định nhằmnâng cao hiệu quả kinh tế.
Để đạt được mục đích trên, chủ doanh nghiệp và các cán bộ quản lý doanhnghệp phải nhận thức và áp dụng các phương pháp quản lý hữu hiệu trong đó kếtoán đuợc xem là công cụ quan trọng.
Hiện nay, thương mại đang đựơc quan tâm như là một trong các lĩnh vựchoạt động quan trọng của nền kinh tế hiện đại Sự phát triểnvới nhịp độ ngày cànggia tăng của hoạt động thương mại đã và đang mở ra những cơ hội hấp dẫn lôi cuốncác nàh kinh doanh tham gia vào lĩnh vực này để thử thời vận, kiếm lời và tìm cơhội thăng tiến trong xã hội.
Tuy nhiên, kinh doanh thương mại không phải là một cuộc chơi đơn giản, dễdàng bởi đây là hoạt động kinh tế phức tạp, mang tính đặc thù và chịu tác động củanhiều ngành kinh tế - kỹ thuật khác Sự cạnh tranh gay gắt của thị trưòng trongnước và quốc tế cũng góp thêm một chướng ngại mà người tham gia - các doanhnghiệp thương mại phải nhận thức đầy đủ để có thể chủ động lựa chọn cách thứcvựơt qua các khó khăn trong quá trình chinh phục các mục tiêu đặt ra.
Về mặt bản chất, doanh nghiệp thương mại ra đời do sự phân công lao độngxã hội Cụ thể, doanh nghiệp thương mại tổ chức quá trình vân động hàng hoá từsản xuất đến tiêu dùng Trong quá trình đó, tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa quyết địnhđối với việc thực hiện các mục tiêu và chiến lược mà doanh nghiệp theo đuổi Tiêu
Trang 4doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường, thu lợi nhuận, tạo vị thế và uy tín của mìnhtrên thương trường Do vậy, mở rộng tiêu thụ hàng hoá là con đường cơ bản đểnâng cao hiệu quả kinh doanh, thực hiện được các mục tiêu của doanh nghiệp.
Với công cụ quản lý hữu hiệu là kế toán, đối với một doanh nghiệp thươngmại “Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá” là phần hành kế toán cơ bản cho phépdoanh nghiệp thực hiện tót các chức năng chuyên môn của mình Nhận thức đượcđiều đó qua thời gian học tập ở trường và thời gian thực tập tại Công ty Thươngmại và dịch vụ Tràng Thi, với sự giúp đỗ của thầy Nghiêm Viết Lợi , các cô chú tạiphòng kế toán công ty, em đã hoàn thành bài luận văn này với mong muốn có cáinhìn toàn diện hơn về một hoạt động quan trọng trong doanh nghiệp thương mại.Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn này gồm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về kế toán tiêu thụ hàng hoá trong doanhnghiệp thương mại.
Chương II: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty dịch vụ vàthương mại Tràng Thi
Chương III : Phương hướng, giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàngCông ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
Trang 5CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIÊUTHỤ HÀNG HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại trong nền kinh tế thị trường.
1.1.1 Đặc điểm nền kinh tế thị trường
Sự phát triển của 1 quốc gia thành công hay thất bại trước hết là do các chính sáchvề cơ cấu kinh tế gắn liền với cơ chế quản lý kinh tế Đặc điểm nổi bật của côngcuộc đổi mới ở nước ta hiện nay là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần theo định hướng xã hội chủ nghĩa , vận hành theo cơ chế thị trường có sự điềutiết của Nhà nước Do vậy, việc xem xét đặc điểm của kinh tế thị trường cho phéphình thành nền tảng về lý luận và tư duy kinh tế cho các hoạt động kinh doanhtrong nền kinh tế thị trường
Trước hết, kinh tế thị truờng là nền kinh tế được điều chỉnh chủ yếu bởi thị trường.ở đó giá cả được xác định bởi quan hệ cung cầu do các doanh nghiệp có quyền tựdo quyết định sản xuất cái gì ,sản xuất như thế nào và bán cho ai nhằm thu lợinhuận tối đa Có nghĩa là sự vận hành của nền kinh tế sẽ tuân theo các quy luật vốncó của nó mà tập trung là quy luật cung cầu ,quy luật cạnh tranh ,quy luật giá cả tạothành cơ chế thị trường
Như vậy, nói đến kinh tế thị trường là phải nói đến cơ chế thị trường Cơ chế thịtrường là cơ chế nảy sinh một cách tất yếu từ sự phát triển của sản xuất và lưuthông hàng hoá ,qua thị trường để tự điều chỉnh các cân đối lớn của nền kinh tếtheo đúng quy luật Trong đó,toàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đềuthông qua thị trường Điều này đã quy định nên các đặc trưng, đặc điểm riêng cócủa thể chế kinh tế này
Nền kinh tế thị trường có cả mặt tích cực và mặt tiêu cực Về mặt tích cực, đó là cơ
Trang 6sự quan tâm thường xuyên đến đổi mới kỹ thuật , công nghệ quản lý ,đến như cầuthị hiếu và người tiêu dùng ,nó có tác dụng lớn trong tuyển chọn các doanh nghiệpvà cá nhân quản lý kinh doanh giỏi Trên cơ sở đó ,kinh tế thị trường kích thích sảnxuất và lưu thông hàng hoá phát triển Về mặt tiêu cực,trên thị trường chứa đựngtính tự phát và nhiều yếu tố bất ổn, mất cân đối Vì chạy theo lợi nhuận, các nhàsản xuất kinh doanh có thể gây nhiều hậu quả xấu: huỷ hoại môi trường , cạnhtranh không lành mạnh ,phá sản ,thất nghiệp, phân hoá xã hội cao ,thậm chí làm ănbất hợp pháp ,trốn lậu thuế và làm hàng giả Để hạn chế những khuyết tật đó đòihỏi nhà nước phải quản lý nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường bằng phápluật,quy hoạch, kế hoạch : định hướng bằng các công cụ, chính sách, các biện phápkinh tế.
Song, kinh tế thị trường ở nướcc này không thể là bản sao kinh tế thị trường nướckhác, mà phải vận động theo các định hướng chính trị, kinh tế, xã hội, với các mụctiêu nhất định ở nước ta mục tiêu đó là: tạo sự phát triển năng động,hiêuụ quả caocủa nền kinh tế,nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực hiện có, tăng thêm cácnguồn lực mới bằng cách tăng tỷ lệ tiết kiệm, tăng tiích luỹ và đầu tư hiện đại hoá,đổi mới cơ cấu kinh tế, tạo ra tốc độ phát triển kinh tế cao.
Theo mục tiêu đó, có thể xây dựng các đặc trưng bản chất của kinh tế thị trườngXHCN ở nước ta.
Một là: kinh tế thị trường XHCN là một kiểu tổ chức kinh tế trong quá trình
đi lên CNXH từ một nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế còn kém phát triển Kiểu tổchức kinh tế này nhằm nhanh chóng đưa nước ta đi lên từ một nước nông nghiệplạc hậu, kinh tế còn kém phát triển.Kiểu tổ chức kinh tế này nhằm nhanh chóng đuanước ta đạt đến mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Trang 7Hai là: nền kinh tế thị trường XHCN là một nền kinh tế gồm nhiều thành
phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác phải trở thành nền tảngvà kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Tuy nhiên, ở đây tính tự chủ của các chủthể kinh tế trong việc bù đắp chi phí đựoc đề cao và có tính quyết định đối với kếtquả kinh doanh.
Ba là, thể chế này thực chất la kiểu tổ chức nền kinh tế dựa trên những
nguyên tắc và quy luật khách quan của nền kinh tế Việc vận dụng chúng một cáchlinh hoạt trong các chính sách, quyết định kinh doanh sẽ cho thấy sự năng độngcũng như khả năng thích nghi của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường.
Bốn là, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, giá cả hàng hoá, vật tư tài sản
của doanh nghiệp luôn có sự biến động, bản thân đồng tiền làm thước đo giá trịcung luôn thay đổi Do vậy, việc sử dung quan hệ hàng hoá - tiền tệ trên nguyên tắcngang giá sẽ chi phối tất cả các hoạt động của doanh nghiệp Nó đòi hỏi doanhnghiệp phải theo dõi, ghi chép và phân tích thường xuyên sự biến động của giá cảhàng hoá ,vật tư, tài sản của doanh nghiệp cũng như tỷ giá ngoại tệ để phản ánhchính xác giá trị tài sản của doanh nghiệp , các chỉ tiêu chi phí và kết quả kinhdoanh ở các thời điểm khác nhau.
Năm là: nền kinh tế thị trường là nền kinh tế “mở” với cả bên trong và bên
ngoài doanh nghiệp Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với mọi chủ thể kinhtế bởi tính cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường.
Tóm lại, khi lá một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, các doanh nghiệpphải hoạt động “thuận” theo các thể chế là thuộc tính của nền kinh tế đó.Nhận thứcđúng đắn về đặc trưng của cơ cấu kinh tế sẽ cho phép doanh nghiệp hoạt động đúngđịnh hướng, đồng thời thu được lợi nhuận mong muốn.
Trang 81.1.2.1 Bản chất của thương mại và kinh doanh thương mại
Xuất phát từ việc thoả mãn các nhu cầu đa dạng, phức tạp của các thànhphần trong xã hội, hoạt động trao đổi kết quả lao động diễn ra ở tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội Kết quả lao động hay các sản phẩm được đưa ra trao đổi trogncộng đồng bằng nhiều cách thức khác nhau Thương mại đã xuất hiện và phát triểnkhi đa số các sản phẩm được đưa ra trao đổi trong cộng đồng bằng đồng tiên trênthị trường.
Hoạt động thương mại hay cụ thể hơn là hoạt động trao đổi mua bán sảnphẩm hàng hoá vật chất trong nên kinh tế tạo ra tiền đề và cơ sở cho việc hìnhthành và phát triển một lĩnh vực kinh doanh: kinh doanh thương mại:
Nhà sản xuất chế tạo ra sản phẩm để bán, khi bán sản phẩm của mình nhàsản xuất có thể lựa chọn:
- Bán trực tiếp (tự bán ) cho người tiêu thụ
- Bán qua người trung gian và người trung gian trực tiếp bán cho người tiêu thụ Người tiêu dùng cần có sản phẩm của nhà sản xuất để thoả mãn nhu cầu củamình Họ cũng có thể lựa chon khả năng khác nhau để có sản phẩm:
- Mua trực tiếp từ nhà sản xuất.- Mua qua người trung gian
Khi lựa chọn khả năng đó, cả nhà sản xuất và người tiêu dùng đều góp phần
tạo ra nhân tố trung gian của sản xuất và tiêu dùng.
Lý thuyết và thực tiễn đã chứng minh ưu thế và lợi ích từ việc trao đổi vàmua bán sản phẩm thông qua người trung gian Không chỉ với hiệu quả chung củatoàn xã hội, việc tham gia của nhân tố trung gian vào quá trình mua bán hàng hóacho phép nâng cao khả năng thoả mãn nhu cầu vả của sản xuất lẫn người tiêu thụ.Nhà sản xuất và người tiêu thụ sẵn sàng trả công cho sự tham gia của người trung
Trang 9gian vào quá trình đó Sự chấp nhận này tạo ra khả năng tham gia vào khai thác cơhội kinh doanh trong hoạt động mua bán sản phẩm hàng hoá: Tạo ra khả năng kinhdoanh thương mại.
Kinh doanh thương mại là sự đầu tư tiền của công sức của một cá nhân haymột tổ chức vào việc mua hàng hoá để bán lại hàng hoá đó nhằm kiếm tìm lợinhuận.
Việc khai thác khả năng kinh doanh thương mại dẫn đến sự ra đời và pháttriển của một hệ thống trong nền kinh tế quốc dân bao gồm các cá nhân ( thươngnhân ) hoặc tổ chức ( doanh nghiệp thương mại ) chuyên kinh doanh trong lĩnh vựcmua bán hàng hoá Với hệ thống này, ngành thương mại được hình thành và pháttriển như một tất yếu khách quan.
Như vậy, hoạt động kinh doanh thương mại được thể chế hoá trong doanhnhiệp thương mại ra đời là do sự phân công lao động xã hội và chuyên môn hoátrong sản xuất Cùng với các xu thế phát triển khác, hoạt động mua bán trở nênphức tạp hơn, đa dạng hơn: xuất hiện dịch vụ thương mại gắn liền với mua bánhàng hoá, xúc tiến thương mại là nhằm tìm kiếm, thúc đẩy việc mau bán hàng hoávà cung ứng dịch vụ thương mại.
1.1.2.2 Chức năng của hoạt động kinh doanh thương mại
Xuất phát từ bản chất nêu trên hoạt động kinh doanh thương mại có cácchức năng riêng biệt Các chức năng luôn là một phạm trù khách quan, nó lý giải sựtồn tại các thực thể và hiện tượng Vì thế, các chức năng của hoạt động kinh doanhthương mại củng lý giải sự tồn tại của doanh nghiệp thương mại chức năng chungđó được cụ thể hoá thành các chức năng sau:
- Chức năng chuyên môn kỹ thuật : Doanh nghiệp thương mại thực hiện việc lưu
Trang 10thương mại tổ chức quá trình vận động hàng hoá từ sản xuất đến tiêu dùng Đây lahoạt động mang tính chuyên môn hoá Đông thời trong quá trình đó doanh nghiệpthương mại còn tiếp tục một số hoạt động mang tính sản xuất như phân loại, baogói, chọn lọc, chỉnh sửa hàng hoá, biến mặt hàng của sản xuất thành mặt hàng củatiêu dùng.
- Chức năng thương mại: Doanh nghiệp thương mại thực hiện giá trị hàng hoá bằngcách mua bán: Hoạt động kinh doanh thương mại chính là mua hàng hoá từ nhà sảnxuất, nhà nhập khẩu sau đó bán lại cho người tiêu dùng Thông qua chức năng nàyhàng hoá được thực hiện giá trị cũng như giá trị sử dụng.
- Chức năng tài chính: Trong hoạt động của mình doanh nghiệp thương mại cần cócác nguồn tài chính Vì vậy hoạt động kinh doanh thương mại phải thực hiện chứcnăng tài chính để đản bảo cho doanh nghiệp có các nguồn tài chính cũng như phânbổ các nguồn tài chính đó một cách có hiệu quả.
- Chức năng quản trị: Chức năng này đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệpthương mại được phối hợp, ăn khớp và không đi chênh lệch các mục tiêu dự định.Tuy nhiên, trong quá trình quản lý điều hành các hoạt động của kinh doanh thươngmại không những cần nhận thức rõ các chức năng nêu trên mà còn phải cụ thể hoácác chức năng đó thành các nhiệm vụ cụ thể hoá các chức năng đó thành các nhiệmvụ cụ thể trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định Có như vậy nhà quản trị mớixây dựng được các mục tiêu làm cơ sở cho sự tồn tại của doanh nghiệp.
1.1.2.3 Vai trò của hoạt động thương mại trong nền kinh tế thị trường
Doanh nghiệp thương mại là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, ra đời do quátrình phân công lao động xã hội Do vậy doanh nghiệp thương mại với hoạt độngkinh doanh thương mại giữ vai trò nhất định trong nền kinh tế với vị trí là cầu nốigiữa sản xuất và tiêu dùng, giữa sản xuất và sản xuất Cụ thể :
Trang 11- Phục vụ nhu cầu tiêu dùng : doanh nghiệp thương mại thông qua các hoạt độngthương mại và dịch vụ thương mại cung cấp cho xã hội lượng hàng hoá, đáp ứngnhu cầu địa điểm và thời gian Hoạt động kinh doanh thương mại làm cho hàng hoáđược đưa từ nơi thừa đến nơi thiếu, làm cho nhu cầu của người tiêu dùng luôn đượcthoã mãn.
- Kích thích sản xuất phát triển:hoạt động kinh doanh thương mại bắt đầu bằngviệc mua các sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất, tạo điều kiện cho sản xuất thuhồi vốn nhanh, tập trung vốn, nhân lực cho sản xuất, tiếp tục chu trình sản xuát củamình Hoạt động kinh doanh thương mại cũng cung ứng dịch vụ đầu vào cho sảnxuất để thúc đẩy sản xuất phát triển
- Mặt khác, trong hoạt động của mình, doanh nghiệp thương mại cũng phản hồinhững nhu cầu nảy sinh trên thị trường, định hướng cho sản xuất, làm cho sản xuấtcó thể nhanh chóng đáp ứng nhu cầu mới hoặc phát triển thị trường mới.
- Hoạt động kinh doanh thương mại góp phần thúc đẩy sự phát triển khoa học kỹthuật và công nghệ Khi tham gia vào xuất nhập khẩu, hoạt động kinh doanhthương mại lại bổ sung thêm các tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ từ cácquốc gia phát triển hơn.
- Mặt khác, hoạt động buôn bán thường làm cho khoảng cách về không gian khôngcòn là vấn đề lớn nữa Chính hoạt động kinh doanh thương mại qua việc buôn bánđã tạo ra và mở rộng các mối quan hệ kinh tế trong khu vực và quốc tế ( xuất nhậpkhẩu ), đem lại lợi ích cho nhiều phía
- Tạo tích luỹ cũng là một vai trò mà hoạt động kinh doanh thương mại đang thựchiện Cũng như các loại hình doanh nghiệp khác, doanh nghiệp thương mại cũngđầu tư vốn, lao động để thực hiện kinh doanh nên nó cũng tạo ra lợi nhuận, tăng
Trang 121.1.2.4 Đặc điểm kinh doanh thương mại trong nền kinh tế thị trường.
Từ bản chất cũng như chức năng, vai trò hoạt động kinh doanh thương mại,có thể thấy rằng thông qua hoạt động mua - bán trên thị trường, doanh nghiệpthương mại vừa làm dịch vụ cho người bán vừa làm dịch vụ cho người bán (nhàsản xuất ) vừa làm dịch vụ cho người mua ( người tiêu thụ ) và đồng thời đáp ứnglợi ích của chính mình là có lợi nhuận Nhìn từ khía cạnh này doanh nghiệp thươngmại là doanh nghiệp dịch vụ, dù rằng dịch vụ của doanh nghiệp thương mại luôngắn liền với hàng hoá hiện vật.
Song kinh tế thị trường với sự tồn tại khách quan của nhiều quy luật kinh tếlàm cho mỗi doanh nghiệp dù là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thươngmại đều kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi.
Nên kinh tế nước ta vận hành theo “ cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ môcủa Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, do vậy doanh nghiệp nói chungvà hoạt động kinh doanh thương mại nói riêng chịu sự chi phối trước hết bởi cácquy luật của kinh tế thị trường mà tập trung là quy luật cung cầu, quy luật giá trị,quy luật cạnh tranh Vì vậy, khi xúc tiến các hoạt động kinh doanh thương mại, nhàquản trị vừa phải đảm bảo cho hoạt động này diễn ra đung như các chức năng vỗncó của nó, vừa phải tạo ra một cơ chế hoạt động hợp quy luật.
Có thể thấy rằng doanh nghiệp thương mại chụi sự tác động rất nhiều của cácquy luật kinh tế Tuy nhiên, ba quy luật đặc trưng của kinh tế thị trường đóng vaitrò quyết định đối với cơ chế hoạt động của nó.
Một là quy luật giá trị: quy luật này yêu cầu sản xuất và trao đổi phải dựatrên cơ sở lượng giá trị của hàng hoá và thười gian lao động xã hôịo cần thiết( nguyên tắc ngang giá ) Doanh nghiệp thương mại cần có nhận thức một cáchkhách quan, đúng đắn đối với quy luật giá trị, đồng thời phát hiện sự tác động đặc
Trang 13thù của quy luật trên từng thị trường cụ thể để từ đó có những chính sách đầu tưkinh doanh “ thuận ” theo quy luật nhằm tránh những tổn thất không cần thiết cũngnhư thu được lợi nhuận tối đa Dưới tác động của quy luật này, hoạt động kinhdoanh thương mại cần cải tiến thao phương thức kinh doanh, tổ chức lao động khoahọc theo hướng giảm chi phí cá biệt để có thể giảm giá, tăng sức cạnh tranh trên thịtrường Đồng thời vận dụng theo quy luật giá trị cũng phải xem xetđến sự tương táccủa quy kinh tế khác trong khuôn khổ luật pháp của nhà nước tránh xu hướng sùngbái quy luật.
Hai là quy luật cung cầu: Cung và cầu là phạm trù quan trọng của kinh tế thịtrường Cung và cầu không tồn tại độc lập mà nó có quan hệ biện chứng với nhau:cầu làm xuất hiện cung, cung thúc đẩy cầu Chính vì thếngười ta có thể nhận biếtcung qua cầu và ngược lai.
Quan hệ cung cầu là quan hệ bản chất, lặp đi lặp lại của kinh tế thị trường.Theo quy luật cung cầu, nếu cung lớn hơn cầu thì giá sẽ giảm kéo theo cung giảmvà cầu tăng, ngược lại nếu cung nhỏ hơn cầu sẽ giảm kéo theo cung giảm và cầutăng, ngược lại nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá sẽ tăng làm cho cung tăng, cầu giảm,giá cả sẽ cân bằng ổn định khi cung ăn khớp với cầu Sự ăn khớp hay cân bằng đóluôn là tương đối hoặc chỉ diễn ra trong ngắn hạn Do vậy, trong hoạt động kinhdoanh thương mại, việc nắm bắt chính xácquy luật cung cầu có ý nghĩa quyết địnhđối với hiệu qủa kinh doanh Hệ quả của nó sẽ là việc kinh doanh những mặt hàngvừa đáp ứng được nhu cầu vừa thu được lợi nhuận cao Trong khi vận dụng quyluật cung cầu cần lưu ý rằng trong nền kinh tế hiện đại, cầu có xu hướng quyết địnhcung Tuy nhiên, cũng không thể xem nhẹ vai trò của cung, nghĩa là bán cái thịtrường cần nhưng cái đó phải có, phải nằm trong khả năng, mục tiêu, định hướng
Trang 14Ba là quy luật cạnh tranh: tự do kinh doanh là nguồn gốc của cạnh tranh, làquy luật kinh tế thị trường.Nó là động lực thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hoáphát triển.
Cạnh tranh trên thị trường rất đa dạng và phức tạp :cạnh tranh giữa các nhàsản xuất ,giữa những người bán, giữa những người mua, giữa người bán và ngườimua, giữa doanh nghiệp nội địa và doanh nghiệp nước ngoài Do sự đa dạng đó màtrong hoạt động kinh doanh thương mại,các doanh nghiệp cần nhận thức về cạnhtranh theo khía cạnh tích cực để từ đó luôn phát huy nội lực, nâng cao chất lượngphục vụ khách hàng , tránh cạnh tranh bất hợp pháp dẫn đến làm tổn hại lợi íchcộng đồng cũgn như làm suy yếu chính bản thân doanh nghiệp Tiến hành hoạtđộng kinh doanh thương mại cũng phải thấy rằng hoạt động này có những đặctrưng nhất định như đã trình bày, do vậy nó chịu sự cạnh tranh quyết liệt hơn cácdoanh nghiệp khác.
1.1.3 Hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại.
1.1.3.1 Hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại yêu cầu quảnlý.
Xuất phát từ các chức năng của hoạt động thương mại có thể thấy rõ tầmquan trọng của tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại Tiêu thụ hànghoá là hoạt động đặc trưng, chủ yếu của doanh nghiệp thương mại, là khâu cuốicùng của hoạt động kinh doanh hàng hoá.
Tiêu thụ hàng hoá được thức hiện thông qua hoạt động bán hàng của doanhnghiệp từ đó hàng hoá được chuyển thành tiền, thực hiện vồng chu chuyển vốntrogn doanh nghiệp và chu chuyển tiền tệ trong xã hội Đó cũng là quá trình chuyểnquyền sở hữu hàng hoá cho khách hàng, thu tiền về hay được quyền thu tiền về.
Trang 15Trong hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động kinh doanh thương mạinói riêng, tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa quyết định đoói với việc thực hiện các mụctiêu và chiến lược mà doanh nghiệp theo đuổi, thúc đẩy vòng quay của quá trình táisản xuất, qua đó tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng sức lao động.
Kinh doanh trong kinh tế thị trường,doanh nghiệp nói chung và doanhnghiệp thương mại nói riêng cần giải quyết các vấn đề: kinh doanh hàng hoá gì?hướng tới đối tưọng nào? và kinh doanh như thế nào? Trong quá trinh đó hoạt độngtiêu thụ hàng hoá hiểu một cách đầy đủ sẽ gồm nhiều hoạt động :nghiên cứu thịtrường, nghiên cứu người tiêu dùng, lựa chọn, xác lập kênh phân phối, các chínhsách va fhình thức biêu hiện, tiến hành quảng cáo, các hoạt động xúc tiến và cuốicùng thực hiện công việc bán hàng tại điểm bán.
Để tổ chức tốt tiêu thụ hàng hoá, doanh nghiệp không những phải làm tótmỗi khâu công việc mà còn phải phối hợp nhịp nhànggiữa các khâu kế tiếp giữacác bộ phận tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình tiêu thụ.
Kết quả tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp là khối lượng hàng hoá màdoanh nghiệp thực hiện trong một thừi kỳ nhất định Doanh thu bán hàng là lượngtiền mà doanh nghiệp thu được do thực hiện bán hàng hoá trên thị trường trong mộtthời kỳ được xác định bởi công thức:
M =
M: Doanh thu bán hàng
Pi: giá bán một đơn vị hàng hoá loại i
Qi: Số lượng bán ra của hàng hoá loại i ( i =1,n)
Doanh thu bán hàng phản ánh kết quả của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 16được xác định là tiêu thụ trong kỳ Tăng doanh thu bán hàng thực chất là tănglượng tiền về cho doanh nghiệp, đồng nghĩa với việc tăng lượng hàng hoá bán ratrên thị trường Vì vậy, tăng doanh thu bán hàng vừa có ý nghĩavới xã hội vừa có ýnghĩa với doanh nghiệp.
Đối với xã hội, tăng doanh thu bán hnàg góp phần thoả mãn tốt các nhu cầutiêu dùng xã hội, đảm bảo cân đối cung cầu, ổn định giá cả thị trường và mở rộnggiao lưu kinh tế giữa các vùng, các nước.
Đối với doanh nghiệp, tăng doanh thu bán hàng là điều kiện để doanh nghiệpthực hiên tốt chức năng kinh doanh, thu hồi vốn nhanh, bù đắp các chi phí sản xuấtkinh doanh, thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Như vậy hoạt động tiêu thụ hàng hoá qua chỉ tiêu doanh thu thể hiện khảnăng và trình độ của doanh nghiệp trong việc thực hiên các mục tiêu của mình cũngnhư các nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng trong xã hội Nói cách khác, mở rộngtiêu thụ hàng hoá qua hoạt động bán hàng là con đường cơ bản để doanh nghiệpchiếm lĩnh thị trường, thu lợi nhuận, tạo vị thế và uy tín của mình trên thươngtrường.
Từ những nhạnn định trên có thể thấy hoạt động tiêu thụ hàng hoá là mộtkhâu quan trọng, một bộ phận cơ hữu trong hệ thống tổ chức quản lý kinh doanhcủa doanh nghiệp thương mại.
1.1.3.2 Nhiệm vụ kế toán tiêu thụ hàng hoá.
Với phương tiện quản lý hữu hiệu là hệ thống kế toán, hoạt động tiêu thụhàng hoá được ghi nhận, phân loại, tổng hợp và phản ánh một cách toàn diện, phụcvụ kịp thời nhu cầu của các cấp quản trị về thông tin làm cơ sở cho các quyết định.Do tiêu thụ hàng hoá là một hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong doanh nghiệpthương mại nên phần hành kế toán tiêu thụ hàng hoá ở loại hình doanh nghiệp này
Trang 17cũng cung cấp các thông tin quan trọng Nhiệm vụ đặt ra đối với kế toán tiêu thụhàng hoá là:
Thứ nhất: phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện kế hoạchtiêu thụ, doanhthu bán hàng, tinh hình thanh toán với nhà cung cấp, với ngân sách.
Thứ hai: ngoài kế toán tổng hợp trên các tài khoản kế toán, kế toán bán hàngcần phải theo dõi ghi chép về số lượng, kết cấu, chủng loại hàng hoá, ghi chépdoanh thu bán hàng, thuế giá trị gia tăng đầu ra của từng nhóm, mặt hàng theo từngđơn vị trực thuộc ( cửa hàng, quầy hàng ).
Thứ ba: kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá phải cung cấp các thông tin quaviệc tính toán giá mua thực tế của hàng đã tiêu thụ Trên cơ sở giá mua và chi phíthu mua, các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, lãi định mức, mứcgiá bán ra được xác định sau khi đã so sánh với mức giá chung trên thị trường.
Thứ tư: bộ phận kế toán này sẽ phải kiểm tra tình thu tiền bán hàng, quản lýtiền bán hàng Đối với hàng hoá bán chịu, cần mở sổ sách ghi chép theo từng kháchhàng, lô hàng, số tiền khách nợ, thời hạn và tình hình thanh toán nợ Đồng thời,việc cung cấp đầy đủ,kịp thời những thông tin cần thiết về tình hình bán hàng cũngphục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành doanh nghiệp.
1.2 Nội dung kế toán tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại.1.2.1 Đặc điểm kế toán tiêu thụ hàng hoá có ảnh hưởng đến công tác kế toán.
Tiêu thụ hàng hoá hay bán hàng trong doanh nghiệp thương mại là khâuchuyển vốn từ hình thái hiện vật là hàng hoá sang hình thái tiền tệ Nghiệp vụ tiêuthụ hàng hoá có đặc điểm riêng chi phối nhiều bộ phận trong công tác kế toán.
Kết quả tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại phụ thuộc vào việcsử dụng các phương thức bán hàng, phương thức thanh toán, các quy định về phạm
Trang 18vào hợp đồng đã ký kết hoặc đơn đặt hàng doanh nghiệp thương mại xuấtkho hàng hoá, bằng phương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài, chuyểnhàng giao cho bên mua ở một địa điểm đã thoả thuận Hàng hoá chuyển bánvẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại Số hàng này đượcxác định là tiêu thụ khi nhận được tiền do bên mua thanh toán hoặc giấy báocủa bên mua đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán Chi phí vậnchuyển do doanh nghiệp thương mại chịu hay bên mua chịu là do sự thoảthuận từ trước giữa hai bên Nếu doanh nghiệp thương mại chịu chi phí vậnchuyển, sẽ đươc ghi vào chi phí bán hàng Nếu bên mua chịu chi phí vậnchuyển sẽ phải thu tiền của bên mua.
sau khi mua hàng, nhận hàng mua, không đưa về nhập kho mà chuyển thẳngcho bên mua Phương thức này có thể thực hiện theo hai hình thức:
Trang 19+ Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao trực tiếp Theo hình thứcnày doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua và giao trực tiếpcho đại diện của bên mua tại kho người bán Sau khi giao, nhận, đậi diện bên muaký nhận đủ hàng, bên mua đã thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ, hàng hoáđược xác định là tiêu thụ.
+ Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức vận chuyển hàng: Theo hìnhthức này doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua bằng phươngtiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài chuyển hàng đến giao cho bên mua ở một địađiểm đã được thoả thuận Hàng hoá đã được chuyển bán trong trường hợp này vẫnthuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại Khi nhận được tiền của bên muathanh toán hoặc giấy báo của bên mua đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toánthì hàng hoá được xác định là tiêu thụ.
- Phương thức bán lẻ: là hình thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng Trongphương thức này có bốn hình thức:
Hình thức bán hàng thu tiền tập trung: Theo hình thức này việc thu tiền củangười mua tách rời nhau Mỗi quầy hàng có nhân viên thu tiền làm nhiệm vụthu tiền của khách viết hoá đơn hoặc tích kê để khách đến nhận hàng ở quầyhàng do nhân viên bán hàng giao Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bánhàng căn cứ vào hoá đơn và tích kê giao hàng cho khách hoặc kiểm kê hànghoá tồn quầy để xác định số lượng hàng đã bán trong ngày, trong ca và lậpbáo cáo bán hàng Nhân viên thu tiền nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ vàlàmgiấy nộp tiền.
Hình thức bán hàng thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này, nhân viên bánhàng trực tiếp thu tiền của khách hàng và giao cho khách Hết ca, hết ngày
Trang 20đó, kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác định số lượng hàng đã bán trong ca,trong ngày và lập báo cáo bán hàng.
Hình thức bán hàng tự phục vụ: Theo hình thức này, khách hàng tự chon lấyhàng hoá, trước khi ra khỏi cửa hàng mang đến bộ phận thu tiền để thanhtoán tiền hàng Nhân viên thu tiền nhập hoá đơn bán hàng và thu tiền củakhách hàng Hình thức này được bán phổ biến ở các siêu thị.
Hình thức bán hàng trả góp: Theo hình thức này, người mua được trả tiềnmua hàng thành nhiều lần Doanh nghiệp thương mại , ngoài thu tiền theo giábán thông thường còn thu thêm người mua một khoản lãi do trả chậm.
-Phương thức gửi đại lý bán: theo hình thức này, doanh nghiệp thương mại giaohàng cho cơ sở đại lý Bên đaị lý sẽ trực tiếp bán hàng và thanh toán tiền cho doanhnghiệp thương mại và được hưởng hoa hồng đại lý bán Hàng gửi đại lý vẫn thuộcquyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại Nó được xác định là tiêu thụ khidoanh nghiệp nhận đuợc tiền do bên đại lý thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
1.2.1.2 Phương thức thanh toán
Các phương thức thanh toán sử dụng trong kinh doanh thương mại gồm:
Thanh toán trực tiếp ngay bằng tiền mặt, tiền séc, các loại tín phiếu hoặcbằng chuyển khoản qua ngân hàng.
Thanh toán bán châm ( bán chịu ): là phương thức mà bên bán giao hàngcho người mua nhưng người mua không trả tiền ngay mà trả tiền sau mộtthời hạn theo thoả thuận một lần hoặc thanh toán thành nhiều lần ( bán trảgóp ) Khi mà nền sản xuất và lưu thông hàng hoá càng phát triển, để thúcđẩy cho việc bán hàng thì việc bán hàng chịu ngày càng có xu hướng pháttriển để tạo ra sự hấp dẫn thu hút khách hàng, tăng doanh thu Nhưng bán
Trang 21chịu cũng có nhược điểm là doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn và có khảnăng mất vốn.
Chỉ tiêu doanh thu gắn liền với việc thu tiền bán hàng Mục đích quan trọng củadoanh nghiệp là phải bán được nhiều hàng nhưng đồng thời cũng phải thu hồinhanh tiền bán hàng để tránh ứ đọng, bị chiếm dụng vốn Vì thế, việc tìm ra nhữngbiện pháp hữu hiệu để thu tiền bán hàng nhanh chóng cần các định hướng hợp lýtrong việc lựa chọn phương thức thanh toán.
1.2.1.3 Phạm vi hàng bán
Trong kế toán tiêu thụ hàng hoá, một vấn đề quan trọng là xác định phạm vihàng bán Phạm vi hàng bán được hạch toán vào doanh thu bán hàng, đảm bảo cácđiều kiện sau:
- Phải thông qua mua, bán và thanh toán bằng tiền theo một phương thức thanhtoán nhất định.
- Doanh nghiệp thương mại mất quyền sở hữu về hàng hoá, đã thu được tiền hoặcngười mua chấp nhận nợ.
- Hàng hoá bán ra thuộc diện kinh doanh của doanh nghiệp, do doanh nghiệp muavào hoặc sản xuất, chế biến.
Cũng được coi là bán trong một số trường hợp khác như:
- Hàng hoá xuất để đổi lấy hàng hoá khác, còn được coi là đối lưu.
- Hàng hoá xuất để thanh toán tiền lương, tiền thưởng cho công nhân viên, thanhtoán thu nhập chia cho các bên tham gia liên doanh
- Hàng hoá xuất làm quà biếu, tặng
- Hàng hoá xuất dùng trong nội bộ phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.
Trang 221.2.1.4 Thời điểm xác định doanh thu
Trong doanh nghiệp thương mại, doanh thu bán hnàg phản ánh kết quả hoạtđộng kinh doanh Thời điểm ghi chép vào sổ sách kế toán về doanh thu bán hàng làthời điểm hàng hoá được xác định là tiêu thụ Thời điểm đó quy định theo từngphương thức, hình thức bán hàng như sau:
- Bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp,thời điểm ghi chép doanh thu là khi đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, đã thanhtoán tiền hoặc chấp nhận nơ.
- Phương thức bán lẻ hàng hoá, thời điểm ghi chép doanh thu hàng bán là khi nhậnđược báo cáo của nhân viên bán hàng.
- Phương thức gửi đại lý bán, thời điểm ghi chép doanh thu hàng bán khi nhận đượctiền của bên nhận đại lý hoặc chấp nhận thanh toán.
Trang 231.2.3 Phương pháp kế toán tiêu thụ hàng hoá 1.2.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng
Để kế toán quá trình tiêu thụ hàng hoá, kế toán sử dụng một số chứng từ sau:- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng do (đơn vị lập)
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho- Hoá đơn bán hàng giao thẳng- Báo cáo bán hàng
- Bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ- Giấy nộp tiền của nhân viên bán hàng
- Bảng kê nhận hàng và thanh toán hàng ngày- Bảng thanh toán hàng đại lý
Các chứng từ kế toán khác có liên quan
1.2.2.2 Tài khoản sử dụng
Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá sử dụng các tài khoản sau:
Tài khoản 511 “ doanh thu bán hàng ” tài koản này dùng để phản ánh tổng
số doanh thu bán hàng thực tế, các khoản giảm trừ doanh thu và xác định doanh thuthuần trong kỳ của doanh nghiệp Nội dung ghi chép của tài khoản này như sau:Bên nợ:
- Khoản giảm giá, bớt giá hàng bán và hàng bán bị trả lại
-Số thuế phải nộp tính theo doanh thu bán hàng thực tế ( thuế tiêu thụ đặc biệt, thuếnhập khẩu )
- Kết chuyển doanh thu thuầnBên có:
-Doanh thu bán hàng thực tế trong kỳ
Trang 24Doanh thu bán hàng ghi vào bên có tài khoản 511, phân biệt theo từng trường hợpsau:
Hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương thức khấutrừ thuế, doanh thu bán hàng ghi theo giá bán chưa có thuế GTGT.
Hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trựctiếp hàng hoá, dịch vụ thuọcc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuấtkhẩu, doanh thu bán hàng ghi theo giá thanh toán với người mua gồm cảthuế phải chịu.
hàng ghi theo giá bán không có thuế.Tài khoản 511 cuối kỳ không có số dư.Tài khoản 511 có bốn tài khoản cấp hai:
Tài khoản 5111 “ doanh thu bán hàng hoá” Tài khoản này được sử dụng chủ yếutrong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại.
+ Tài khoản 5112 “ doanh thu bán thành phẩm” Tài khoản này bán bị trả lại bán bịtrả lại.được sử dụng chủ yếu trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất như côngnghiệp, nông nghiệp, xây lắp.
+ Tài khoản 5113 “ doanh thu cung cấp dịch vụ” Tài khoản này được sử dụng chủyếu trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ như du lịch, vận tải, bưu điện, dịchvụ văn hoá, dịch vụ khoa học kỹ thuật.
Tài khoản 5114 “ doanh thu trợ cấp, trợ giá” Tài khoản này được sử dụng để phảnánhkhoản nhà nước trợ cấp, trợ giá cho doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ cung cấphàng hoá dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nước.
Trang 25Tài khoản 512 “ doanh thu bán hàng nội bộ “ Tài khoản này được sử dụng
để phản ánh doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm nội bộ, giữa các đơn vị trực thuộctrong cùng một công ty hoặc tổng công ty.
Kết cấu tài khoản 512 tương tự như kết cấu tài khoản 511.Tài khoản 512 có ba tài khoản cấp hai: bán bị trả lại.+ TK 5121 “ Doanh thu bán hàng hoá “.
+ TK 5122 “ Doanh thu bán thành phẩm”.+ TK 5123 “ Doanh thu cung cấp dịch vụ”.
Tài khoản 531 “ Hàng bán bị trả lại ” tài khoản này dùng để phản ánh trị
giá của số hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ, bị khách hàng trả lại dokhông đúng quy cách, phẩm chất hoặc do vi phạm hợp đồng kinh tế.
Nội dung ghi chép của tài khoản 531 như sau:
Bên nợ: Trị giá của số hàng bán bị trả lại, đã trả tiền cho người mua hoặc tính trừvào nợ phải thu của người mua hàng hoá, dịch vụ đã bán ra.
Bên Có: Kết chuyển số tiền theo giá bán của hàng bị trả lại sang tài khoản có liênquan để xác định doanh thu thuần
Tài khoản 531 không có số dư cuối kỳ.
Tài khoản 532 “ giảm giá hàng bán “ Tài khoản này dùng để phản ánh
khoản giảm giá cho khách hàng với giá bán đã thoả thuận.Nội dung ghi chép của tài khoản 532 như sau:
Bên nợ: khoản giảm giá đã chấp nhận với người mua.
Bên có: Kết chuyển khoản giảm giá sang tài khoản liên quan để xác định doanh thuthuần.
Tài khoản 532 không có số dư.
Trang 26Tài khoản 521 “ chiêt khấu thương mại”: tài khảon này dùng để phản ánh
khoản CKTM mà doanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho người mua doviệc người mua đã mua hàng hoá, dịch vụ với khối lượng lớn theo thoả thuận vềCKTM đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng.Kết cấu của tài khoản 521 như sau:
Bên nợ: Số CKTM đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng.
Bên có: Kết chuyển toàn bộ số CKTM sang TK 511 “ doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần của kỳ hạch toán.
Tài khoản 521 không có số dư cuối kỳ.
Tài khoản 131 “ phải thu của khách hàng” Tài khoản này dùng để phản ánh
tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của khách hàng về tiền bán hàng hoá,thành phẩm, dịch vụ.
Nội dung ghi chép của TK 131 như sau:Bên nợ:
-Số tiền phải thu của khách hàng về bán hàng hoá, thành phẩm -Số tiền thừa phải trả lại cho khách hàng.
Bên có:
- Số tiền đã thu của khách hàng.
- Số tiền giảm trừ cho khách hàng về chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại Số dư bên Nợ: Phản ánh số tiền còn phải thu của khách hàng.
Tài khoản 131 có thể có số dư bên Có
Số dư bên Có ( nếu có ) phản ánh số tiền ứng trước hoặc thu thừa của người mua.
Tài khoản 155 “thành phẩm”: dùng để phản ánh toàn bộ giá trị thành phẩm,
nửa thành phẩm nhập, xuất, tồn kho theo giá thành thực tế ( giá thành công xưởng
Trang 27thực tế) Tuỳ theo yêu cầu quản lý, TK 155 có thể được mở chi tiết theo từng kho,từng loại, từng nhóm sản phẩm.
Kết cấu tài khoản 155 như sau:
Bên nợ: Các nghiệp vụ ghi tăng giá thành thực tế thành phẩm.
Bên có: phản ánh nghiệp vụ làm giảm giá thành thực tế thành phẩm.Dư nợ: GIá thành thực tế thành phẩm tồn kho.
Tài khoản 156 “ hàng hoá “ Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị thực tế
hàng nhập, xuất, tồn kho cuối kỳ
Nội dung ghi chép của TK 156 như sau:Bên nợ:
- Giá trị hàng nhập kho trong kỳ.- Giá trị hàng hoá phát hiện thừa.
- Giá trị hàng hoá tăng do đánh giá tăng
- Giá trị hàng hoá tồn kho cuối kỳ đã kết chuyển (KKĐK) Bên có:
- Trị giá hàng xuất kho.
- Giảm giá hoặc hàng mua trả lại.- Giá trị hàng hoá thiếu khi kiểm kê.- Giá trị hàng hoá giảm do đánh giá giảm.- Giá trị hàng tồn kho đầu kỳ đã kết chuyển.Số dư bên nợ: Trị giá hàng hoá tồn kho cuối kỳ.TK 156 được chi tiết thành:
+ TK 1561: Giá mua hàng hoá.
+ TK 1562: Chi phí thu mua hàng hoá.
Trang 28Tài khoản 157 “ hàng gửi đi bán” Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá
hàng hoá, thành phẩm chuyển bán, gửi bán đại lý, ký gửi, dịch vụ đã hoàn thànhnhưng chưa xác định là tiêu thụ.
Nội dung ghi chép của TK 157 như sau:Bên nợ:
- Trị giá thực tế của hàng hoá, thành phẩm đã chuyển bán hoặc giao cho bên nhậnđại lý, ký gửi.
- Giá dịch vụ đã hoàn thành nhưng chưa được chấp nhận thanh toán.Bên có:
- Trị giá thực tế hàng hoá, thành phẩm chuyển bán, gửi đậi lý, ký gửi, dịch vụ đãhoàn thành được xác định là tiêu thụ.
- Trị giá thực tế hàng hoá, thành phẩm bị người mua, người nhận đại lý, ký gửi trảlại.
Số dư bên Nợ: Trị giá thực tế hàng hoá, thành phẩm đã gửi đi chưa được xác địnhlà tiêu thụ.
Tài khoản 632 “ Giá vốn hàng bán “ Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá
vốn của hàng hoá, thành phảm của dịch vụ đã xác định là tiêu thụ trong kỳ.Nội dung ghi chép của tài khoản 632 như sau:
Bên nợ: Trị giá vốn hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã được xác định là tiêu thụ.Bên có: Kết chuyển giá vốn hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ vào tàikhoản xác định kết quả.
Tài khoản 632 không có số dư.
Tài khoản 641 “chi phí bán hang”: phản ánh các chi phí thực tế phát sinh
trong quá trình tiêu thụ hàng hoá như: chi phí nhân viên bán hàng, chi phí vật liệubao bì, chi phí quảng cáo…
Trang 29Kết cấu tài khoản 641 như sau:
Bên nợ: chi phí bán hàng thực tế phát sinh.Bên có:
- Các khoản giảm chi phí ( nếu có).- Kết chuyển chi phí bán hàng.
Cuối kỳ tài khoản 641 không có số dư.
Ngoài ra kế toán tiêu thụ còn sử dụng một số tài khoản khác như:Tài khoản 111: “tiền mặt”.
Tài khoản 112: “tiền gửi ngân hàng”.Tài khoản 333: “thuế phải nộp ngân sách”.…
Tuy nhiên đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKĐK, kế toán tiêu thụ cònsử dụng tài khoản 611 (6112) – “mua hàng hoá” Tài khoản này phản ánh trị giáhàng hoá mua vào theo giá thực tế và được mở chi tiết cho từng loại, từng nhómhàng, từng kho, quầy hàng.
Kết cấu tài khoản 6112 như sau:Bên nợ:
- Kết chuyển trị giá thực tế hàng hoá chưa tiêu thụ đầu kỳ.
- Giá trị hàng hoá tăng thêm trong kỳ do mua vào, nhận vốn góp, nhận cấp phát.Bên có:
- Giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại trong kỳ.- Kết chuyển giá trị hàng hoá chưa tiêu thụ cuối kỳ.
- Trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ (= tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ - tồn cuối kỳ).Tài khoản 6112 không có số dư cuối kỳ
Trang 30Cũng như các doanh nghiệp khác, các doanh nghiệp thương mại có thể tínhthuế GTGT theo phương pháp khấu trừ hoặc tính thuế GTGT theo phương pháptrực tiếp tuỳ theo đặc điểm của hàng hoá, căn cứ vào thông tư số 89/1998/TT/BTCngày 27/6/1998 hướng dẫn thi hành nghị định số 28/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998của chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế GTGT.
a Kế toán tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKTX và
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Kế toán bán buôn qua kho
Phương pháp kế toán bán buôn qua kho được thể hiện qua sơ đồ 1.1.
Giá vốn hàngđã tiêu thụ
Xuất kho gửi bán
Giá trị gửi bán đã được tiêu thụ
Kết chuyển, giảm giá, CKTMvà hàng bán bị
trả lại
TK 3331
Thuế GTGTDoanh thu
hàng tiêu thụ
Ghi cuối tháng
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán bán buôn qua kho
Trang 31 Kế toán bán buôn chuyển thẳng không tham gia thanh toán.
Phương pháp kế toánbán buôn chuyển thẳng không tham gia thanh toán được tiếnhành theo sơ đồ 1.2.
Kế toán bán buôn chuyển thẳng có tham gia thanh toán
Phương pháp kế toán bán buôn chuyển thẳng có tham gia thanh toán đượctiến hành theo sơ đồ 1.3.
Thuế GTGTđầu vào
Hoa hồngmôi giới được
hưởngChi phí
môi giới
đầu ra
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán bán buôn chuyển thẳng không tham gia thanh toán
Trang 32Thuế GTGT đầu vào
Hàng gửi bán
Giá trị gửi bán đã được tiêu thụ
Doanh thu bán hàng
Thuế GTGT đầu ra
Giảm giá hàng bán,hàng bán bị trả lại
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán bán buôn chuyển thẳng có tham gia thanh toán
Trang 33- Kế toán bán hàng taị đơn vị nhận đại lý:
Khi xuất hàng hoá gửi cho đại lý, hàng hoá vẫn thuộc quyền sỡ hữu của doanhnghiệp Khi nhận được báo cáo bán hàng của đại lý thì số hàng đó mới được coilà tiêu thụ, kế toán tiến hành ghi sổ doanh thu Phương pháp hạch toán kế toánbán hàng đại lý tại đơn vị giao đại lý được khái quát qua sơ đồ 1.4.
Trang 34Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K2
Trang 36Về thực tế cũng như lý luận có nhiều phương thức tính giá hàng xuấtbán.Doanh nghiệp có thể lựa chọn phương pháp phù hợp với trình độ kế toán, yêucầu quản lý của doanh nghiệp nhưng phải đảm bảo tính nguyên tắc nhất quán trongtính giá Các phương pháp tính giá vốn hàng xuất bán như sau:
1.2.3.1 Phương pháp xác định giá thực tế của hàng xuất bán
Phương pháp giá đơn vị bình quân:
Trong đó, đơn giá mua thực tế bình quân có thể là giá bình quân cả kỳ dự trữ,bình quân cuối kỳ trước hoặc sau mỗi lần nhập được xác định theo công thức sau:
Mỗi một phương pháp tính giá đơn vị bình quân có những ưu, nhược điểmnhất định:
Phương pháp tính giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ có ưu điểm là đơn giản,dễ làm nhưng nhược điểm là độ chính xác không cao, và việc tính toán dồn đếncuối kỳ gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán nói chung.
Giá mua thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳSố lượng hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳGiá đơn vị
bình quân cả kỳ dự trữ =
Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước
Giá thực tế hàng tồn đầu kỳ ( hoặc cuối kỳ trước)Số lượng hàng hoá tồn đầu kỳ ( hoặc cuối kỳ trước)=
Giá đơn vị bình quân sau
mỗi lần nhập
Giá thực tế hàng hoá tồn sau mỗi lần nhậpSố lượng hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhập=
Trị giá mua thực tế của hàng hoá xuất trong kỳ =
Đơn giá mua hàng hoá bình quân *
Số lượng hàng hoá xuất kho
Trang 37Phương pháp tính giá bình quân cuối kỳ trước mặc dù khá đơn giản nhưng cónhược điểm là không tính đến sự biến động cả hàng hoá mua kỳ này.
Phương pháp tính giá trị bình quân sau mỗi lần nhập đã khắc phục đượcnhững nhược điểm của hai phương pháp trên, vừa chính xác vừa cập nhật nhưng lạicó nhược điểm là tính toán nhiều lần đòi hỏi nhiều công sức.
Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này thì giá thực tế của hàng hoá mua trước sẽ được dùng đểtính giá thực tế của hàng hoá xuất trước Do vậy, trị giá hàng hoá cuối kỳ là giátrị thực tế của số hàng hoá mua vào sau cùng Phương pháp này thích hợp trongtrường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm.
Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
Theo phương pháp này những lô hàng nhập vào kho sau được tính giá muavào cho lô hàng xuất trước Phương pháp này thích hợp trong trường hợp lạm phát.
Phương pháp trực tiếp
Theo phương pháp này toàn bộ hàng hoá biến động trong kỳ được tính theo giáhạch toán ( hay giá kế hoạch) Cuối cùng, kế toán điều chỉnh từ giá hạch toánthành giá thực tế của hàng hoá xuất bán theo công thức:
Giá trị mua của hàng hoá xuất trong kỳ =
Giá mua thực tế đơn vị hàng hoá nhập kho trước *
Số lượng hàng hoá xuất kho
Giá trị mua vào của hàng hoá xuất trong kỳ
Giá thực tế đơn vị hàng hoá nhập kho sau cùng
=* Số lượng hàng hoá xuất kho
Giá thực tế hàng
hoá xuất bán = Giá hạch toán hàng hoá xuất bán * Hệ số giá hàng hoá
Trang 381.2.3.2 Phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ
Chi phí thu mua hàng hoá là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá mà đơn vị bỏ ra có liên quan đến việc thumua hàng hoá Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hoá tiêu thụ theo nhiều tiêu thứckhác nhau như: theo doanh thu, theo giá trị mua, theo số lượng, theo trọng lượng…Công thức phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ như sau:
Trong đó hàng tồn cuối kỳ bao gồm hàng hoá còn tồn quầy, kho, hàng đanggửi bán, hàng gửi đại lý, ký gửi, hàng mua đang đi đường.
1.2.4 Báo cáo kết quả hoạt động tiêu thụ
Đối với nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá, kết quả cuối cùng được phản ánh trênbáo cáo kết quả kinh doanh Các khoản mục doanh thu, chi phí, giá vốn cho ta thấyđược kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ là lãi hay lỗ Đồngthời qua đó có thể so sánh được kết quả hoạt động kinh doanh giữa các kỳ hạchtoán và giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành, cùng một lĩnh vực Tuỳ theo đặcđiểm kinh doanh của từng đơn vị mà định kỳ kế toán phải đảm bảo cung cấp đầyđủ, kịp thời thông tin về tình hình tiêu thụ cho các cấp quản lý.
Báo cáo kết quả kinh doanh được lập theo mẫu B02-DN Kết cấu của mẫunày như sau:
Hệ số giá
hàng hoá = Giá thực tế hàng hoá đầu kỳ và nhập trong kỳGiá hạch toán hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Tiêu thức phân bổ của hàng tiêu thụTổng tiêu thức phân bổ của hàng
tiêu thụ và hàng tồn cuối kỳChi phí thu mua
phân bổ cho hàng tiêu thụ
Chi phí thu muacủa hàng tồn đầu
kỳ và phát sinhtrong kỳ
Trang 39Phần I: Lãi, lỗ: phản ánh kết quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp gồm kếtquả hoạt động kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính, kết quả hoạt động khác.
Phần II: Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế và cáckhoản phải nộp.
Phần III: Thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại, được miễngiảm, thuế GTGT bán nội địa.
Trang 40Biểu 01: Mẫu bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh ( Phần I).
Bộ, tổng cụng ty… Mẫu số B02-DN Đơn vị…
Kết quả hoạt động kinh doanh
6 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD [30=20-(21+22)]30
9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chớnh(40=31-32)40
12 Lợi nhuận bất thường (50=41-42)5013 Tổng lợi nhuận trước thuế (60=30+40+50)6014 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp70
Biểu 1.1: Mẫu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CễNG TÁC KẾ TOÁN TIấU THỤ HÀNGHOÁ TẠI CễNG TY DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI -TRÀNG THI
2.1.Đặc điểm tổ chức bộ mỏy quản lý kinh doanh tại cụng ty cú ảnh hưởng tớikế toỏn tiờu thụ hàng hoỏ.