5. Kết cấu tiểu luận
3.5 Biểu đồ tuần tự:
3.5.1 Biểu đồ tuần tự đăng nhập:
3.5.3 Biểu đồ tuần tự tìm giáo viên:
3.5.4 Biểu đồ tuần tự tìm môn học:
3.5.6 Biểu đồ tuần tự tim lớp học phần:
3.5.8 Biểu đồ tuần tự nhập/sữa thông tin người quản lý:
3.5.10 Biểu đồ tuần tự xoa sinh viên:
3.5.12 Biểu đồ tuần tự thêm môn học:
3.5.14 Biểu đồ tuần tự đăng ký học phần:
3.5.16 Biểu đồ tuần tự nhập/sữa điểm:
3.6 Biểu đồ trạng thái:
3.6.1 Biểu đồ trạng thái đăng nhập:
3.6.3 Biểu đồ trạng thái tìm sinh viên:
3.6.5 Biểu đồ trạng thái cập nhật sinh viên:
3.6.7 Biểu đồ trạng thái tìm kiếm điểm:
3.6.9 Biểu đồ trạng thái đăng ký học phần:
3.6.11 Biểu đồ trạng thái nhập/sữa thông tin người quản trị:
3.7 Biểu đồ giao tiếp:
3.7.1 Biểu đồ giao tiếp đăng nhập:
3.7.2 Biểu đồ giao tiếp tìm lớp môn học:
3.7.4 Biểu đồ giao tiếp cập nhật thông tin:
3.7.5 Biểu đồ giao tiếp đăng ký học phần:
3.8 Biểu đồ triển khai:
May nguoi dung Server (Web server
+ Database server)
May nguoi quan ly <<TCP/IP>> <<TCP/IP>> 3.9 Kiến trúc phân tầng: HTML Layer HTTP/CGI Servlet Layer Business Layer JDBC Layer Trong đó:
- Trên cùng là tầng giao diện người sử dụng, được thiết kế bằng HTML, và sử dụng
HTTP/CGI.
- Tầng Servlet là tầng điều khiển. Servlet làm nhiệm vụ chuyển giữa các trang JSP theo yêu cầu phía client, đối tượng trong tầng Server thành những câu lệnh hay câu hỏi đơn
giản từ client.
- Tầng Business là tầng chứa hành vi của những đối tượng thực thể. - Tầng JDBC là tầng sử dụng JDBC để truy cập cơ sở dữ liệu quan hệ.
3.10 Thiết kế cơ sở dữ liệu:
- Các lớp NguoiQuanLy, GiaoVien, SinhVien độc lập với nhau nhưng chúng cùng có quan hệ với lớp TaiKhoan, mỗi người quản lý, mỗi giáo viên, mỗi sinh viên có duy nhất một tài khoản.
- GiaoVien và SinhVien đều có quan hệ với môn học, mỗi giáo viên có thể dạy nhiều môn học, và mỗi sinh viên sẽ học nhiều môn trong khóa học.
- Quan hệ giữa các lớp GiaoVien, SinhVien, Khoa: Mỗi giáo viên, mỗi sinh viên và mỗi môn học đều thuộc một khoa nhất đinh. - Quan hệ giữa các lớp GiaoVien, MonHoc, PhieuDangKiDay: Mỗi giáo viên có thể đăng kí dạy nhiều môn học hoặc dạy một môn nhưng nhiều lớp.
- Quan hệ giữa các lớp SinhVien, MonHoc, PhieuDangKiHoc: Mỗi sinh viên đăng kí học nhiều môn học khác nhau.
- Lớp học được tạo ra khi có giáo viên đăng kí dạy môn học nào đó, và có số lượng sinh viên đăng kí học phù hợp. Giáo viên cho điểm sinh viên theo lớp mà mình dạy.
KẾT LUẬN
Chúng tôi đã áp dụng UML để PTTKHT bài toán “Quản lý hệ thống đào tạo theo học chế tín chỉ” nhưng chỉ tập trung nghiên cứu vào nhiệm vụ lập kế hoạch, xử lý, đăng ký môn học và xử lý kết quả học tập.Từ kết quả PTTKHT có thề làm nền tảng cho việc xây dựng một hệ thống phần mềm quản lý hệ thống đào tạo theo học chế tín chỉ và một phần nào đã đáp ứng được nhu cầu thực tế.
Dựa trên cơ sở PTTKHT này có thể mở rộng thêm cho các chức năng khác như chọn giáo viên giảng dạy, phụ huynh có thể đăng ký tài khoản để kiểm tra tình hình học tập của con em mình, liên hệ góp ý với nhà trường,…
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đoàn Văn Ban, Giáo trình UML, Hà Nội, 2001.
[2] Quy chế đào tạo tín chỉ của trường CĐCN Tuy Hòa, Phú Yên 2010.
[3] Thiết minh phần mềm quản lý đào tạo tín chỉ của trường CĐCN Tuy Hòa, Phú Yên. 2009.
[4] Bộ GD-ĐT, Những điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao đẳng, Hà Nội, 2002.
[5] Bộ GD-ĐT, Bài toán tuyển sinh đại học, cao đẳng, Hà Nội, 2002.