Hớng giải quyết lao động d thừa ở nông thôn nói chung, của x Việt Đoàn nói riêng ã

Một phần của tài liệu Thực trạng và hướng Giải quyết lao động dư thừa ở Nông thôn xã Việt Đoàn-huyện Tiên Du-tỉnh Bắc Ninh (Trang 31 - 37)

của x Việt Đoàn nói riêng.ã

1. đẩy mạnh thâm canh tăng năng xuất cây trồng.

Việc thực hiện trơng trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi từ các loại cây con có giá trị kinh tế thấp sang các loại có giá trị kinh tế cao đòi hỏi sử dụng nhiều lao động, tạo ra sản phẩm hàng hoá có chất lợng tốt đáp ứng nhu cầu thị hiếu của thị trờng là giải pháp hữu hiệu có nhiều chiển vọng nhằm năng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp nhất là đối với địa bàn thuộc vùng ven đô thị thành phố lớn.

Việc tạo môi trờng thuận lợi để khuyến khích phát triển các hoạt động phi nông nghiệp là giải pháp lao động cơ bản lâu dài nhằm thu hút lao động d thừa từ khu vực sản xuất nông nghiệp, đồng thời tạo tiền đề cho nông nghiệp hàng hoá phát triển.

2. đẩy mạnh phát triển các hoạt động thơng mại và dịch vụ ở nông thôn.

Dựa vào tổ chức và cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện có, tiến hành xắp xếp lại hoạt động và dịch vụ đa dạng cho sản xuất và đời sống ở nông thôn, đa dạng hoá hình thức quy mô hoạt động dịch vụ, gắn với lợi ích kinh tế của các hoạt động dịch vụ với lợi ích chung của từng cộng đồng nông thôn, theo đó những ngời hoạt động trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ ở nông thôn có trách nhiệm vật chất về đóng góp cơ sở hạ tầng và xã hội nông thôn.

Phát triển thơng mại dịch vụ không chỉ giải quyết việc làm còn cho thu nhập cao vì vậy đợc lao động nông thôn chú ý đầu t phát triển trong thời gian

qua. Song hầu hết các hoạt động thơng mại dịch vụ ở nông thôn còn nhỏ bé, tự phát tra có điều kiện tốt để mở rộng và hoạt động.

3. khôi phục và phát triển ngành nghề truyền thống và nghề mới ở nông thôn .

Ngành nghề truyền thống đã có từ lâu đời và đó có thể gọi là thế mạnh của nớc ta nh nghề kim hoàn, thêu ren, dệt tơ lụa, trạm khắc gỗ, khảm trai sơn mài... Ngành nghề truyền thống hiện đang giải quyết việc làm cho một lực lợng lớn lao động. Tuy nhiên từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, cơ sở sản xuất gặp không ít khó khăn nhất là về tiêu thụ sản phẩm, công nghệ lạc hậu it vốn.

Tạo điều kiện thuận lợi cho làng nghề truyền thống nh cho vay vốn u đãi, miễn giảm thuế, hộ chợ tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm ...

Tổ chức lại những cơ sở làm nghề truyền thống trên cơ sở lấy hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ, đồng thời phát triển mạnh mẽ hình thức hiệp hội, liên kết giữa các gia đình tiến tới thành lập những doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Ban hành chính sách khuyến khích về vồn và tín dụng, thuế và giải quyết mặt bằng cho sản xuất đối với các làng nghề truyền thống ở giai đoạn khôi phục và phát triển mới.

Có chính sách u đãi đối với các nghệ nhân, thợ giỏi, hỗ trợ công tác đào tạo, chuyền nghề để những ngành nghề truyền thống không bị mai một.

Tăng cờng hình thành và phát triển các ngành nghề và sản phẩm mới mang tính truyền thống và bản sắc Việt Nam, với các làng, cụm làng chuyên nghề ở các làng nghề hiện tại và thúc đẩy sự lan chuyền trong phạm vi xã huyện, vùng.

4. hoàn thiện các chính sách về đất đai, vốn tín dụng, thuế.

- Chính sách đất đai: nó có vai trò quan trọng đối với lao động và việc làm mới. Khuyến khích nông dân đầu t khai hoang, cải tạo đồng ruộng và sử dụng hiệu quả ruộng đất, tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động nông thôn.

+ Cần nhanh chóng hoàn thiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất cho nông dân, tự chuyển đổi ruộng để giảm thiểu tình trạng ruộng đất manh mún. Nh vậy ngời dân sẽ mạnh dạn đầu t xây dựng thuỷ lợi, cải tạo đất và chuyển đổi cơ cấu cây trồng có lợi ích kinh tế cao, thu hut nhiều lao động. Nhà nớc chủ động giúp vốn, kỹ thuật, công nghệ, tìm thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho nông dân.

+ Cần quy hoạch lại các nông lâm trờng để giao đất cha đợc sử dụng hoặc sử dụng cha có hiệu quả cho các hộ gia đình quản lý và sử dụng.

+ Khuyến khích các thành phần tự khai hoang và kinh doanh theo kiểu trang trại tại các vùng đất còn hoang hoá, nhất là vung miền núi, ven biển hải đảo ... nhà nớc có thể hỗ trợ vốn, cho vay dài hạn với lãi xuất u đãi. Đối với ngời đi xây dựng kinh tế mới, có chính sách u đãi về thời gian vay vốn.

- Chính sách vốn tín dụng: đối với khu vực nông thôn chính sách tạo vốn cũng phải đồng bộ với các chính sách khuyến khích cho các hộ gia đình sản xuất kinh doanh đang là vấn đề bức súc. Chính phủ đã và đang tập chung vốn đầu t vào cơ sở hạ tầng nông thôn nh thuỷ lợi, đờng giao thông...

+ Khuyến khích tự tạo việc làm, thông qua chính sách cho ngời có vốn thuê đất để hình thành kinh tế trang trại ở các vùng nông thôn.

+ Chính sách tạo vốn, quan trọng nhất hiện nay là phải tiếp tục phát triển và phải cải thiện tín dụng nông thôn.

- Chính sách thuế:

+ Hiện nay, trong khu vực nông thôn, các doanh nghiệp tiêu thụ nông sản phẩm của nông thôn đang gặp rất nhiều khó khăn do luật thuế VAT mới áp dụng 1/1/99. Cần tiếp tục sửa đổi luật thuế VAT.

+ Thực hiện chính sách miễn giảm thuế VAT, thuế thu nhập đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, của các hộ gia đình mới đăng ký kinh doanh lần đầu.

+ Miễn giảm thuế cho dạy nghề của các trung tâm xúc tiến việc làm, trung tâm dạy nghề, khuyến nông.

+ Giảm tiền thuế đất đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh đang sử dụng nhiều lao động và có khả năng mở rộng thêm để thu hút lao động.

5. giải pháp tạo việc làm cho lao động phi nông nghiệp trong nông thôn.

Do trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động nông thôn còn hạn chế, do quá trình cải cách kinh tế xã hội và khu vực kinh tế nhà nớc, việc tìm kiếm việc làm ở khu vực nhà nớc cho lao động nông thôn không thể là giải pháp khả thi cho lao động nông thôn.

Để có việc làm ổn định, có trình độ tay nghề nhất đinh, phù hợp với yêu cầu của thị trờng lao động đang phát triển và biến động mạnh mẽ là điều rất cần

thiết. Hầu hết các trơng, trung tâm dạy nghề đều đợc hình thành từ nhiều năm nay và ít có điều kiện năng cấp cơ sở vật chất, các phơng tiện dạy nghề, điều kiện thực hành rất hạn chế do thiếu máy móc, thiết bị có nhng cũ không đảm bảo chất lợng. Một số học sinh sau khi tốt nghiệp khoá đào tạo nghề ngắn hạn vẵn không xin đợc việc làm vì thiếu kiến thức, kỹ năng chuyên ngành đào tạo không phù hợp. Chi phí đào tạo ngày một tăng trong khi thu nhập của các hộ gia đình ở nông thôn thấp, nhất là các hộ trung bình nghèo, có d thừa lao động cũng là một trở ngại cho lao động trẻ có đợc kỹ năng tối thiểu để tìm kiếm việc làm phi nông nghiệp.

Ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn Việt Nam có thể phát triển mạnh trong thập kỷ tới. Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế nh thị trờng sản phẩm bị thu hẹp.

Nâng cấp và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng ở nông thôn trong hơn một thập kỷ vừa qua đã tạo điều kiện phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp ở nông thôn. Tuy nhiên việc phát triển chủ yếu tập chung vào các vùng giáp khu đô thị.

Trình độ năng lực hạn chế của các chủ hộ phi nông nghiệp ở nông thôn cũng là một trong những khó khăn trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ chủ hộ sản xuất kinh doanh cha qua đào tạo vẫn ở mức gần 70% sẽ là một trong những hạn chế lớn trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng.

Phát triển hoạt động phi nông nghiệp tạo việc làm và tự tạo việc làm đòi hỏi phải có đầu t đáng kể. Trong khi đó thu nhập dân c nông thôn còn thấp, tỷ lệ để dành không đáng kể điều kiện cần thiết để tiếp cận vồn vay để đầu t phát triển kinh tế phi nông nghiệp và tạo việc làm

Kết luận và kiến nghị

1. kết luận.

- Qua việc phân tích những nội dung trên, đồ án: “thực trạng và hớng giải quyết lao động d thừa ở xã Việt Đoàn-Tiên Du-Bắc Ninh”. Ta có kết luận sau:

+ Việt đoàn là một xã mới chuyển đổi, kinh tế cha phát triển, cơ sở kỹ thuật còn nghèo nàn lạc hậu là một hợp tác xã thuần nông lao động nông nghiệp chiếm 92% đều là lao động chân tay với phơng pháp sản xuất truyền thống thô sơ nên năng xuất lao động cha cao.

+ Nghề phụ của xã cha phát triển, chủ yếu là độc canh cây lúa do đó không tận dụng đợc quỹ thời gian lao động còn d thừa.

+ Chất lợng lao động cha cao, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp. Để khắc phục hiệu quả đó, chính quyền địa phơng các cấp cần chuyển dịch nền kinh tế nông nghiệp theo hớng đa dạng hoá, phát triển công nghiệp, dịch vụ nông thôn để tạo việc làm cho địa phơng.

2. kiến nghị.

Để khai thác tốt nguồn lao động của xã tôi có một số kiến nghị sau: * Đối với Nhà nớc:

- Nhà nớc đã quyết định giao quyến sử dụng đất lâu dài cho ngời lao động, cần xác định rõ trách nhiệm của ngời lao động về đất đai đó. Đồng thời Nhà nớc cần chú trọng đầu t phát triển mạnh các ngành nghề truyền thống đợc xuất khẩu ra các nớc bạn.

- Nhà nớc cần có các chính sách thích đáng và các giải pháp cụ thể để hỗ trợ địa phơng, đặc biệt là những hộ thuộc dạng nghèo đói nhằm xoá bỏ khoảng cách giàu ngèo giữa thành thị và nông thôn đang diễn ra hiện nay.

* Đối với địa phơng:

- Cần tổ chức nhiều lớp khuyến nông, bổ xung kiến thức khoa học kỹ thuật trên đồng ruộng cho nông dân để nâng cao hiệu quả sử dụng ruộng đất và năng suất lao động.

- Cần xem xét phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, để tận dụng thời gian nhàn dỗi lúc nông nhàn.

- Chú trọng đầu t vào giáo dục để trình độ cho các thế hệ sau. * Với các hộ gia đình:

- Cần nâng cao trình độ của ngời lao động chính, học hỏi kinh nghiệm làm ăn để nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả lao động nói riêng.

- Tích luỹ vốn mở rộng quy mô ngành nghề trong điều kiện cho phép, để giải quyết việc làm cho ngời lao động, tận dụng nguồn lao động sẵn có tại địa phơng tăng thu nhập cho gia đình.

- Đầu t cho con cái học hành để sau này chở thành tầng lớp lao động có trình độ chuyên môn, tay nghề cao, phù hợp với sự phát triển chung của toàn xã hội.

Do cha có điều kiện đi thực tế, nên việc nghiên cứu đề tài có hạn. Không thể tránh khỏi những sai xót rất mong sự chỉ bảo của các thầy cô để đề tài này đ- ợc hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo.

1. Giáo trình kinh tế và phát triển.

2. Giáo trình luật lao động trờng ĐH luật-HN. 3. Giáo trình kinh tế nông nghiệp.

4.Giáo trình : Phân tích chính sách nông nghiệp.

5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. (Đảng cộng sản VN). 6. Thực trạng lao động và việc làm. (Bộ LĐ thơng binh xã hội).

7. Thực trạng và việc làm ở VN 1998-1999. (NXB thống kê 1999). 8. Tạp chí: Nông nghiệp.

9. Tạp chí: Phát triển kinh tế 10. Tạp chí: Lao động.

11. Phát triển nguồn nhân lực ở nông thôn Việt nam-Hiện trạng và giải pháp. (Trần Thị Tuyết Mai-Viện chiến lợc phát triển).

12. Chơng trình tạo việc làm nông thôn. (TS. Trần Ngọc Bút: Vụ chính sách NT-Bộ NN & PTNN tháng 2-1992).

13. Thực trạng và chính sách việc làm ở nông thôn. (PTS. Lê Đăng Giảng- trung tâm NC dân số & nguồn lao động-tháng 2-1998).

Một phần của tài liệu Thực trạng và hướng Giải quyết lao động dư thừa ở Nông thôn xã Việt Đoàn-huyện Tiên Du-tỉnh Bắc Ninh (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w