1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC

64 788 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 724,5 KB

Nội dung

Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong quá trình hội nhập phát triển nền kinh tế đất nước, Việt Namngày càng khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế Qua 2 năm gianhập WTO và trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thếgiới này đã mang lại nhiều triển vọng cũng như thách thức cho Việt Nam Đốivới các doanh nghiệp Việt Nam, trước biến động của nền kinh tế toàn cầu và

sự cạnh tranh gay gắt đã đặt ra vấn đề làm thế nào để doanh nghiệp tồn tại vàphát triển, nâng cao vị thế của mình trên thương trường Để thực hiện điều đódoanh nghiệp phải không ngừng đổi mới và vận động Kết quả ghi nhận chính

là lợi nhuận đích thực doanh nghiệp tạo ra để tiếp tục duy trì hoạt động sảnxuất, kinh doanh của mình Đây không phải là mục tiêu duy nhất của doanhnghiệp nhưng là mục đích then chốt để doanh nghiệp ngày càng phát triểnhơn nữa Một doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận nhưng cũng sẽ bị phá sản nếudoanh nghiệp không có tiền mặt để thanh toán các khoản nợ đến hạn phải trả,khi đó các nhà cho vay sẽ đệ trình lên tòa án và doanh nghiệp buộc phải phásản Doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận nhưng cũng dễ dàng làm mất lòng các cổđông nếu phần lợi tức họ đạt được quá ít với những gì họ kỳ vọng Tối đa hóalợi nhuận và cân bằng các mục tiêu khác không phải doanh nghiệp nào cũng

dễ dàng đạt đươc Như vậy thường xuyên phân tích hiệu quả hoạt động kinhdoanh, phân tích doanh thu, lợi nhuận, cân đối nguồn tài chính là nhu cầukhông thể thiếu được của bất kỳ doanh nghiệp nào

Trong xu hướng phát triển kinh tế chung của cả nước nổi lên mô hinhdoanh nghiệp tuy không còn mới nhưng đang phát triển mạnh mẽ đó là loạihình doanh nghiệp tư nhân Những năm gần đây kinh tế tư nhân mới đượcNhà nước chú trọng phát triển và đã có rất nhiều tập đoàn kinh tế tư nhân rađời khẳng định được thương hiệu và vị thế trong lòng người tiêu dùng trongnước và trên thế giới Lợi nhuận của các Tập đoàn này tạo ra rất lớn mỗi năm.Việc hình thành nên những mô hình công ty mẹ công ty con để tối đa hóa lợi

Trang 2

nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo dựng uy tín,thương hiệu trong cả nước là điều mà Tập đoàn kinh tế lớn nào cũng muốnhướng tới.

Vì thế xét cho cùng tạo ra lợi nhuận là quan trọng hơn cả, có lợi nhuậncao thì ban lãnh đạo, quản trị công ty mới lập những kế hoạch chi tiêu, đầu tưcho doanh nghiệp mình, người lao động mới có lương và thưởng mỗi tháng,mỗi quý…vậy làm thế nào để tạo ra lợi nhuận và làm thế nào để tối đa hóa lợinhuận là vấn đề đặt ra cho giám đốc điều hành và giám đốc tài chính

Qua thời gian học và nghiên cứu tại trường đại học với chuyên ngành làTài chính doanh nghiệp tôi đã có những kiến thức khá vững chắc về chuyênngành của mình.Thêm vào đó là thời gian thực tập tại phòng Tài chính củacông ty cổ phần đầu tư Tập đoàn thương mại công nghiệp Việt Á, tôi đã tìmhiểu, có những nghiên cứu về cách thức hoạt động ở tập đoàn cũng như một

số công ty thành viên và được các anh chị trong phong ban hướng dẫn, chỉbảo chân tình Với những lý do đó tôi nhận thấy việc phân tích lợi nhuận ởTập đoàn là rất cần thiết Tuy Tập đoàn chỉ đứng ra kiểm tra, kiểm soát nhữnghoạt động của tất cả công ty thành viên nhưng tập đoàn chính là chủ chốt đểtạo ra lợi nhuận cao và tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở đưa ra những quyếtđịnh, chính sách có tính chiến lược để phát triển các công ty thành viên cũngnhư toàn bộ Tập đoàn Thông qua việc đánh giá này sẽ đưa ra những nguyênnhân và ảnh hưởng tới lợi nhuận của Tập đoàn, từ đó ra những quyết định đểtăng quy mô, giảm chi phí, tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm chính cũng nhưdoanh thu từ các hoạt động đa lĩnh vực khác, nâng cao hiệu quả kinh doanhcũng như lợi nhuận của toàn Tập đoàn

Xuất phát từ những vấn đề đó tôi chọn đề tài: “Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á”.

Trang 3

Kết cấu đề tài

Chương 1: Lý luận chung về lợi nhuận của doanh nghiệp

Chương 2: Tình hình lợi nhuận tại công ty cổ phần tập đoàn đầu tưthương mại công nghiệp Việt Á

Chương 3: Giải pháp gia t lợi nhuận tại công ty cổ phần Tập đoàn đầu

tư thương mại công nghiệp Việt Á

Đề tài này xin giới hạn nghiên cứu hiệu quả kinh doanh của cả Tậpđoàn để người đọc có cái nhìn tổng quát về tập đoàn và những chiến lược đểnâng cao sự phát triển bền vững doanh nghiệp, nâng cao lợi nhuận trênthương trường

Do thời gian thực tập ngắn ngủi và hạn chế của người viết nên đề tàikhông đi vào những công ty thành viên trong Tập đoàn cũng như không đisâu vào chi tiết kế hoạch tài chính, không phân tích hết các nhân tố ảnh hưởngđến lợi nhuận của tập đoàn, không đưa ra mối quan hệ giữa giá, sản lượng vàlợi nhuận

Trang 4

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI NHUẬN DOANH NGHIỆP

1.1 Lợi nhuận và mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận trong doanh nghiệp

1.1.1 Vài nét về mô hình Tập đoàn kinh tế và khái niệm lợi nhuận doanh nghiệp

1.1.1.1 Vài nét về mô hình Tập đoàn kinh tế

Đi đôi với quá trình phát triển sản xuất của nền kinh tế xã hội là quátrình phát triển về mặt tổ chức của các đơn vị sản xuất kinh doanh theo hướngtập trung hóa trên cơ sở tích tụ và canh tranh Từ các cơ sở sản xuất kinhdoanh ban đầu, trải qua các giai đoạn hình thành đã tạo ra những công ty sảnxuất hàng dọc và những công ty sản xuất hàng ngang và cuối cùng tạo ra cácTập đoàn kinh tế

Mô hình Tập đoàn kinh tế là một mô hình hiệu quả, hiện đại đóng vaitrò chi phối và tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế ở nhiều nước, khu vực vàtrên thế giới trong giai đoạn hiện nay

Khái niệm: Tập đoàn kinh tế là sản phẩm của nền kinh tế thị trường,

được ra đời và phát triển xuất phát từ yêu cầu của tích tụ, tập trung, liên kết,cạnh tranh, tối đa hóa lợi nhuận và tiến bộ khoa học công nghệ Tập đoànkinh tế là một thực thể kinh tế thực hiện sự liên kết giữa các thành viên là cácdoanh nghiệp có quan hệ với nhau về công nghệ và lợi ích

Đặc điểm

+ Tập đoàn kinh tế có nhiều loại hình tổ chức đa dạng

Loại hình thứ nhất: các công ty thành viên kết hợp trong một tổ chứcthống nhất và mất tính độc lập về tài chính, sản xuất, thương mại Những Tậpđoàn kinh tế dạng này được cấu tạo dưới dạng đa sở hữu, theo kiểu công ty cổphần, với sự góp vốn của nhiều chủ sở hữu khác nhau Các công ty thành viên

Trang 5

trong cùng một ngành hoặc có liên quan với nhau về công nghệ, bổ sung chonhau trong quá trình gia công chế biến liên tục, hoạt động thống nhất trongtập đoàn.

Loại hình thứ hai: Về tổ chức,loại hình này thường có ban quản trịchung điều hành các hoạt động phối hợp của tập đoàn theo một đường lốichung thống nhất, nhưng các công ty thành viên vẫn giữ nguyên tính độc lập

+ Tập đoàn gồm nhiều đơn vị thành viên thuộc các lĩnh vực sản xuất,kinh doanh, dịch vụ, tài chính, v.v , có quy mô rất lớn về vốn, lao động,doanh thu và thị trường Phạm vi hoạt động rất rộng, thường vượt ra ngoàibiên giới một nước, thậm chí ở khắp thế giới Giữa các đơn vị thành viên cómối quan hệ khác nhau về tài chính, công nghệ, thị trường và lợi ích với mức

độ chặt chẽ, lỏng lẻo khác nhau

+ Tập đoàn kinh tế tiến hành hoạt động và quản lý tập trung một số mặtnhư huy động, điều tiết, quản lý vốn; nghiên cứu triển khai; đào tạo; xây dựngchiến lược phát triển; chiến lược thị trường, chiến lược sản phẩm, chiến lượcđầu tư

+ Tập đoàn kinh doanh chuyên ngành hoặc đa ngành, đa lĩnh vực, trong

đó kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực là phổ biến Mỗi tập đoàn đều có địnhhướng ngành chủ đạo, lĩnh vực kinh doanh đặc trưng, mũi nhọn Bên cạnh cácđơn vị sản xuất thường có các tổ chức tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thươngmại, dịch vụ, nghiên cứu khoa học, đào tạo,v.v Xu hướng chung là các tổ

Trang 6

chức tài chính, ngân hàng và nghiên cứu ứng dụng ngày càng được chú ý hơn,

vì đó là đòn bẩy cho sự phát triển của Tập đoàn kinh tế

+ Về tổ chức sản xuất kinh doanh trong tập đoàn, thông thường, cácđơn vị thành viên trong cùng một ngành là một mắt xích thực hiện một khâunhất định trong toàn bộ dây chuyền từ khâu nghiên cứu triển khai, cung cấpđầu vào, tiến hành sản xuất đến tiếp thị và tiêu thụ đầu ra theo một chiến lược,chính sách thống nhất Vì vậy, các đơn vị này thường thực hiện hạch toánkinh tế theo giá nội bộ Các đơn vị thành viên thuộc các ngành khác nhauthường là các doanh nghiệp hạch toán độc lập, ít có quan hệ với nhau.

1.1.1.2 Khái niệm về lợi nhuận

Lợi nhuận trước thuế hay thu nhập trước thuế của doanh nghiệp đượchiểu là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra để đạt được doanh thuđó

Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp bao gồm:

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

Lợi nhuận từ hoạt động bất thường

Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động kinh doanh là phần chênh lệch giữadoanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và chi phí hoạt động kinhdoanh

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính là chênh lệch giữa doanh thu hoạtđộng tài chính và chi phí hoạt động tài chính

Lợi nhuận từ hoạt động bất thường là chênh lệch giữa doanh thu hoạtđộng bất thường và chi phí hoạt động bất thường

Lợi nhuận sau thuế là chênh lệch giữa lợi nhuận trước thuế và thuế thunhập của doanh nghiệp

Trang 7

1.1.2 Vai trò của lợi nhuận

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc doanh nghiệp có tồn tại vàđứng vững được hay không phụ thuộc rất lớn vào việc doanh nghiệp có tạo ralợi nhuận hay không Chính vì thế ở Việt Nam, lợi nhuận là một trong nhữngđiều kiện để doanh nghiệp được tham gia vào các sân chơi khác nhau Đây làchỉ tiêu quan trọng phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp, là nguồnquan trọng để doanh nghiệp tái đầu tư mở rộng sản xuất Về mặt xã hội, lợinhuận là nguồn để tái sản xuất xã hội Tuy nhiên, lợi nhuận không phải là chỉtiêu duy nhất để đánh giá chất lượng hoạt động của doanh nghiệp Một doanhnghiệp có lợi nhuận tốt nhưng vẫn phá sản khi doanh nghiệp không có đủlượng tiền mặt để thanh toán các khoản nợ đến hạn Mặt khác lợi nhuận chịunhiều nhân tố như thời gian, rủi ro…Do vậy để đánh giá lợi nhuận của doanhnghiệp chúng ta phải kết hợp với các chỉ tiêu khác đó là tỷ suất lợi nhuận.Chính vì thế lợi nhuận có một số vai trò chính sau:

 Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuấtkinh doanh Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lượng, chất lượng hoạtđộng của doanh nghiệp, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơbản sản xuất như lao động, vật tư, tài sản cố định…

 Lợi nhuận là một nguồn thu điều tiết quan trọng của Ngân sách Nhànước, giúp Nhà nước thực hiện các chương trình kinh tế xã hội, pháttriển đất nước

 Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất và mở rộng toàn bộnền kinh tế quốc dân và doanh nghiệp

 Lợi nhuận được để lại doanh nghiệp thành lập các quỹ tạo điều kiện mởrộng quy mô sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên

 Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khíchngười lao động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu

Trang 8

quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở củachính sách phân phối đúng đắn

Các thành viên trong Tập đoàn kinh tế là các doanh nghiệp mà công ty

mẹ thực hiện vốn đầu tư để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh chung của cả tậpđoàn Chính vì thế ở mỗi Tập đoàn lợi nhuận chủ yếu là sự tập hợp lợi nhuận

từ các đơn vị thành viên đem lại, là chỉ tiêu chất lượng phản ánh kết quả kinhdoanh của từng đơn vị thành viên trong toàn Tập đoàn

Lợi nhuận là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác nhằm đánhgiá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở từng doanh nghiệp cũng nhưtoàn bộ Tập đoàn, đánh giá các yếu tố đưa vào quá trình sản xuất kinh doanhcũng như các chiến lược phát triển đưa ra của ban lãnh đạo Tập đoàn có đúngđắn và kịp thời không

1.1.3 Chính sách phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp

Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng cho nên phân phối lợi nhuậnhợp lý sẽ có tác dụng khuyến khích doanh nghiệp ngày càng phát huy tinhthần trách nhiệm và ý thức làm chủ của doanh nghiệp, góp phần động viênmọi người lao động trong doanh nghiệp vì lợi ích bản thân mình, của doanhnghiệp và của xã hội mà phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao năngsuất lao động để không ngừng phát triển sản xuất kinh doanh

Chính sách phân phối lợi nhuận có ý nghĩa rất lớn đối với doanhnghiệp Mỗi doanh nghiệp có những chính sách riêng nhằm đảm bảo cho sựtồn tại và phát triển của mình Tuy nhiên phải theo quy định của Bộ tài chính

Việc phân phối lợi nhuận doanh nghiệp cần đạt những yêu cầu cơ bảnsau:

Đảm bảo mối quan hệ về lợi ích giữa Nhà nước, doanh nghiệp và ngườilao động

Trang 9

Dành phần lợi nhuận ích đáng để mở rộng hiệu quả sản xuất kinh

doanh và phải đảm bảo lợi ích của cổ đông của đơn vị

Nội dung cơ bản của phân phối lợi nhuận doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc điểm sở hữu của từng loại hình doanh nghiệp Về cơ bản các doanh

nghiệp đều giống nhau ở chỗ là có nghĩa vụ với Nhà nước như nộp thuế, phí,

lệ phí Và các khoản đóng góp nghĩa vụ khác Phần lợi nhuận sau thuế được phân phối tuy từng điều kiện của doanh nghiệp

Lợi nhuận đạt được của doanh nghiệp sẽ được phân phối như sau:

- Nộp thuế cho Ngân sách Nhà nước

- Nộp tiền thu về sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước

- Khấu trừ chi phí bất hợp lệ và các khoản tiền phạt

- Trừ vào các khoản lỗ không được khấu trừ vào lợi tức trước thuế

- Phần còn lại để trích lập các quỹ như: quỹ đầu tư phát triển, quỹ dựphòng tài chính, quỹ trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng phúc lợi

Đối với Tập đoàn kinh tế để đảm bảo khuyến khích kịp thời các đơn vịthành viên sản xuất kinh doanh có hiệu quả, chủ động trong việc xây dựng cácquỹ tài chính, lành mạnh tình hình tài chính thì lợi nhuận của tập đoàn phảiđược phân phối rõ ràng và minh bạch, đảm bảo sự công bằng Ngoài ra trích

% để lập quỹ khen thưởng cho Tổng Giám đốc

Ở Việt Nam chưa có văn bản pháp luật nào điều chỉnh chính sách phânphối lợi nhuận ở các tập đoàn kinh tế tư nhân Nên việc trích lập này sẽ theoluật doanh nghiệp và thông tư hướng dẫn của Bộ tài chính

1.1.4 Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận trong doanh nghiệp

Trang 10

Hầu hết các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh đều cómục tiêu làm ra càng nhiều lợi nhuận càng tốt Nhưng mục tiêu tối đa hóa lợinhuận không dễ để đánh giá do chỉ tiêu này chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tốnhư thời gian và rủi ro.

Yếu tố thời gian: Tối đa hóa lợi nhuận có thể là một tiêu chuẩn để raquyết định khi lợi nhuận được tạo ta tại một thời điểm nhưng điều này khôngthể áp dụng khi xem xét lợi nhuận của doanh nghiệp trong một thời kỳ

Ví dụ dự án A có kỳ vọng tạo ra lợi nhuận là 100 triệu đồng mỗi năm

và trong 2 năm liên tiếp, đem lại tổng thu nhập là 200 triệu đồng

Nhưng dự án đầu tư B có kỳ vọng tạo ra 250 triệu đồng vào năm thứ 2trong khi đó năm thứ nhất không tạo ra đồng lợi nhuận nào

Trong 2 dự án trên doanh nghiệp nên chọn đầu tư vào dự án nào nếuchỉ căn cứ vào lợi nhuận kỳ vọng thu được Rõ ràng nếu xét tại thời điểm cuốinăm thứ nhất của dự án thì dự án thứ nhất đã tạo ra lợi nhuận cho doanhnghiệp và tạo ra lợi nhuận đều đặn hàng năm nhưng với dựa án thứ 2 thìkhông tạo ra đồng lợi nhuận nào trong năm đầu mà đến năm thứ 2 tạo ra đượctổng lợi nhuận vượt trội Bỏ qua các yếu tố khác thì doanh nghiệp chọn đầu tưvào dự án thứ 2

Yếu tố rủi ro: yếu tố này là tính không chắc chắn của môi trường kinhdoanh đối với khả năng tạo ra lợi nhuận trong tương lai, đây chính là lợinhuận kỳ vọng mà nhà đầu tư hị vọng dự án do minh đầu tư tạo ra được trongtương lai Các rủi ro đây có thể là rủi ro lạm phát, rủi ro về biến động môitrường kinh tế như thời kỳ suy thoái hay thời kỳ tăng trưởng mà có tác độngtích cực hay tiêu cực tới hoạt động của doanh nghiệp

Mô hình tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn MC = MR Trong dài hạnnếu MR < MC doanh nghiệp cần giảm sản lượng Nếu MR > MC doanhnghiệp cần tăng sản lượng để mục tiêu cuối cùng là MR = MC

Trang 11

1.2 Phương pháp xác định lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp

1.2.1 Phương pháp xác định lợi nhuận doanh nghiệp

1.2.1.1 Lợi nhuận trước thuế

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận từ Doanh thu tiêu thụ chi phí

= -

hoạt động SXKD SP, HH, DV hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

Lợi nhuận từ Doanh thu chi phí

= -

hoạt động tài chính hoạt động tài chính hoạt động tài chính

Lợi nhuận từ hoạt động bất thường

Lợi nhuận từ Doanh thu chi phí

= -

hoạt động bất thường hoạt động bất thường hoạt động bất thường

1.2.1.2 Lợi nhuận sau thuế

LNST= LNTT*(1-thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp)

1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp

1.2.2.1 Các nhân tố trực tiếp

 Doanh thu

Như chúng ta đã biết doanh thu có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộhoạt động của doanh nghiệp, là nguồn để doanh nghiệp trang trải các chiphí, thực hiện tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng , thực hiệnnghĩa vụ đối với Nhà Nước Đối với các cơ sở sản xuất , khai thác, chếbiến thì doanh thu là toàn bộ tiền bán sản phẩm, nửa thành phẩm, bao bì,

Trang 12

nguyên vật liệu Doanh thu tác động trực tiếp đến lợi nhuận của doanhnghiệp vì thế biện pháp tăng doanh thu như tăng doanh số bán, mở rộngcác hoạt động đầu tư tài chính…sẽ tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Sảnphẩm, hàng hoá của doanh nghiệp có tiêu thụ được mới xác định được lãihay lỗ và lãi, lỗ ở mức độ nào Sản phẩm, hàng hoá phải được tiêu thụ ởmột số lượng nào đó sẽ có lợi nhuận, khối lượng tiêu thụ càng nhiều thì lợinhuận đạt được càng lớn

 Chi phí

Trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh của mình, doanhnghiệp phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định Để tối đa hóa lợi nhuậndoanh nghiệp phải cố gắng để giảm giá thành sản phẩm, các khoản chi phíkhác.Hạ giá thành sản phẩm là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp thực hiện tốttiêu thụ sản phẩm, hạ giá bán để tiêu thụ sản phẩm và thu hồi vốn nhanh vàđiều này sẽ tác động là tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Nhưng giảm giá sảnphẩm sẽ làm ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thịtrường.Vì vậy để thực hiện điều này doanh nghiệp cần sử dụng tiến bộ củakhoa học công nghệ Điều đó sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp có quy

mô nhỏ và làm tốn thêm một khoản đầu tư tài sản cố định ban đầu nhưng điềunày trong tương lai sẽ có lợi cho doanh nghiệp phát triển về quy mô cũng nhưchất lượng sản phẩm vì vậy doanh nghiệp cần tổ chức lao động cũng như tổchức quản lí hoạt động kinh doanh một cách hợp lí và khoa học

 Chính sách của Chính phủ về thuế suất

Có các thuế suất tác động tới doanh nghiệp là thuế thu nhập doanhnghiệp, VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu,…Thuế suất do Nhà nướcquy định, những thay đổi trong chính sách thuế sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợinhuận, các doanh nghiệp cần nắm bắt kịp thời các sự thay đổi này để cónhững biện pháp can thiệp kịp thời đảm bảo được lợi nhuận, hạn chế tổn thất

Trang 13

1.2.2.2 Các nhân tố gián tiếp

 Yếu tố môi trường kinh doanh, thị trường tiêu thụ sản phẩm

Môi trường kinh doanh tác động tới hoạt động của doanh nghiệp vềmọi mặt và từ đó tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp Một môi trườngkinh doanh tốt ảnh hưởng tích cực tới hoạt động của doanh nghiệp như yếu tốchính trị pháp luật, yếu tố đối thủ cạnh tranh, bạn hàng tiêu thụ sản phẩm, chu

kỳ biến động kinh tế, sự phát triển kinh tế của quốc gia đó Ví dụ như sự biếnđộng về giá cả làm tăng các khoản chi phí nguyên vật liệu đầu vào của doanhnghiệp điều này sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp

Thị trường tiêu thụ sản phẩm là nhân tố đầu ra quyết định doanh số báncủa doanh nghiệp Đây là một trong các mục tiêu chính của tài chính doanhnghiệp để trả lời cho câu hỏi “bán cho ai?” Doanh nghiệp phải có chiến lượctốt để mở rộng thị trường này như khảo sát thị trường, thị hiếu, sở thích,phong tục…chính sách marketing, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộngquan hệ quốc tế

 Trình độ con người, trình độ kỹ thuật công nghệ

Một doanh nghiệp muốn nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thànhsản xuất, muốn đứng vững trong môi trường cạnh tranh thì chính sách conngười, chính sách phát triển công nghệ là yếu tố cực kì quan trọng

 Quy mô của doanh nghiệp, xu hướng phát triển ngành nghề

Quy mô của doanh nghiệp lớn doanh nghiệp tạo ra được sự đa dạng cácloại sản phẩm, đa dạng các hoạt động đầu tư, mở rộng mối giao lưu, hợp tácvới các doanh nghiệp khác trong và ngoài nước Và điều doanh nghiệp cầnchú ý là hướng doanh nghiệp cần phát triển trong tương lai, xu hướng ngànhnghề kinh doanh đó như thế nào, sự biến động của thế giới về mặt hàng đó để

có những chính sách thu hẹp hay mở rộng sản xuất

 Thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường

Trang 14

Thương hiệu của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến thị trường tiêuthụ sản phẩm Thương hiệu phản ánh uy tín và giá trị của doanh nghiệp trênthị trường Ngày nay đời sống con người ngày càng một nâng cao thì xuhướng tiêu dùng cũng có những thay đổi, hướng vào những sản phẩm đã đượckhẳng định về thương hiệu, về chất lượng.

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận doanh nghiệp

Lợi nhuận là mục tiêu của doanh nghiệp và cũng là hệ quả của cácquyết định quản trị, thể hiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Các tỷ số

về lợi nhuận của doanh nghiệp đo lường mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanhthu thuần, tổng tài sản và vốn chủ sở hữu và những người sử dụng số liệu kếtoán trong và ngoài doanh nghiệp đều quan tâm đến các chỉ số này để ra quyếtđịnh đầu tư, cho vay hay cho thuê tài sản tài chính

1.3.1 Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm

1.3.2 Doanh lợi vốn chủ sở hữu

tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn vào doanh nghiệp

1.3.3 Doanh lợi tài sản

Trang 16

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI CÔNG NGHIỆP

VIỆT Á2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần tập đoàn đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á

2.1.1 Vài nét về công ty cổ phần Tập đoàn đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á

2.1.1.1 Thông tin chung

Tên công ty:

Công ty cổ phần tập đoàn đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á

Tên giao dịch viết tắt tiếng Việt: Tập đoàn Việt Á

Tên giao dịch tiếng Anh:

Viet A investment commercial industrial group holdings company

- Tên giao dịch viết tắt Tiếng Anh: Viet A Group Holdings Co

- Brand name: VAPOWER

- Trụ sở chính: Nhà 18/2, ngõ 370 Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 84 4 7919999 Fax: 84 4 7931555

- Email: vieta@vieta.com.vn Website: www.vieta.com.vn

- Ngày thành lập: 20/10/1995 Nơi thành lập: Hà Nội

- Vốn điều lệ: 189 tỷ đồng

- Người sáng lập: Bà Phạm Thị Loan

- Chức vụ: Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ

- Số lượng CBCNV: gần 2.000 người

Trang 17

- Số lượng công ty, đơn vị thành viên: 17

 Thiết kế, sản xuất các sản phẩm cơ khí, kết cấu, khung dàn, cơ khíchính xác, khuôn mẫu

 Thiết kế, sản xuất các sản phẩm nhựa và composite

 Thiết kế, sản xuất các loại thiết bị điện, hệ thống bảo vệ điều khiển,thiết bị đóng cắt điện, thiết bị đo điện, thiết bị điện tử

 Sản xuất các loại dây cáp điện, dây đồng, dây nhôm, dây hợp kim

 Xây dựng các công trình điện, các công trình công nghiệp và dân dụng

 Kinh doanh, dịch vụ bất động sản

 Khai thác, chế biến khoáng sản, đá xây dựng

 Sản xuất, cung cấp phân vi sinh

 Truyền thông đa phương tiện

 Công nghệ thông tin, cung cấp dịch vụ phần mềm tin học

 Tổ chức và dịch vụ đào tạo nghề, đào tạo quản lý

 Xuất nhập khẩu tổng hợp

 Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi và triết lý kinh doanh

 Sứ mệnh

Trang 18

Việt Á là Tập đoàn kinh tế đa ngành cung cấp sản phẩm, dịch vụchất lượng cao, đảm bảo gia tăng lợi ích cho Cổ đông và cộng đồng, mang lạicuộc sống phong phú về tinh thần, đầy đủ về vật chất cho cán bộ công nhânviên, đóng góp cho sự phát triển của đất nước.

 Tầm nhìn

Xây dựng Việt Á thành một Tập đoàn kinh tế đa ngành hàng đầu về

độ tin cậy, chất lượng và hiệu quả; cung cấp sản phẩm, dịch vụ chất lượng caođược cả thế giới tin dùng

 Giá trị cốt lõi

- Có một tập thể những con người có tri thức, có văn hóa, năng động,sáng tạo, hiệu quả, ham học hỏi, tôn trọng và chia sẻ lẫn nhau cùng hướng tớimục tiêu phát triển bền vững và luôn coi "Công ty là gia đình, đồng nghiệp làanh em"

- Những sản phẩm, dịch vụ của Việt Á là những sản phẩm, dịch vụchất lượng cao kết tinh từ những tinh hoa trí tuệ của con người Việt Á cộngvới công nghệ máy móc tiên tiến quy trình tổ chức sản xuất tuân thủ Hệ thốngquản lý chất lượng ISO 9001:2000 được kiểm soát chặt chẽ đến từng khâu,từng chi tiết

- Có hệ thống nhà cung cấp được chọn lọc, có uy tín, chất lượng cao,giá cạnh tranh Luôn hợp tác, tôn trọng, chia sẻ và hỗ trợ nhau cùng đồnghành và phát triển

- Có hệ thống khách hàng truyền thống lớn Được khách hàng tincậy trên cơ sở sản phẩm dịch vụ tốt, tận tâm với khách hàng Có khả năng dễdàng mở rộng và phát triển hệ thống khách hàng dựa trên cơ sở uy tín về chấtlượng sản phẩm, dịch vụ và danh tiếng về thương hiệu, hình ảnh doanhnghiệp

Trang 19

- Bộ máy Lãnh đạo đoàn kết, có năng lực cao, có tư cách chuẩn mực,luôn hướng tới lợi ích cộng đồng, trong đó quan tâm đến lợi ích của cán bộcông nhân viên và nhà đầu tư (cổ đông); Luôn triệt để thực hiện những camkết của mình Tính minh bạch và trách nhiệm cao của Lãnh đạo tạo ra sự tincậy của tất cả những ai có liên quan và dễ dàng có được sự hợp tác, hỗ trợ từnhiều phía, thúc đẩy cho Tập đoàn phát triển nhanh, mạnh, vững chắc.

 Triết lý kinh doanh:

+ Trở thành nhà phân phối độc quyền cho Công ty 3M, Seoul Cable vàABB SACE Italy

Năm 1996

+ Mở rộng thị trường và phát triển các sản phẩm kinh doanh như thiết

bị đóng cắt trung và hạ thế, thiết bị phụ kiện đường dây và trạm đến 110kV

+ Thiết lập quan hệ với các hãng sản xuất thiết bị điện danh tiếng trênthế giới

Năm 1997

+ Ký hợp đồng thứ 100

Trang 20

+ Mở rộng thị trường tại khu vực miền trung và miền nam, bắt đầucung cấp thiết bị trạm trọn bộ.

Năm 1998

+ Mở rộng loại hình kinh doanh sang lĩnh vực sản xuất

+ Thuê nhà xưởng tại 262 Nguyễn Huy Tưởng và bắt đầu lắp ráp cácloại tủ bảng điện hạ thế, hộp công tơ…

Trang 21

+ Đầu tư xây dựng xưởng sơn tĩnh điện, dây chuyền sản xuất cơ khíCNC, dây chuyền sản xuất composite.

+ Thương hiệu Việt Á chính thức được Nhà nước cấp Giấy chứng nhậnbảo hộ độc quyền

+ Mở rộng thị trường sang lĩnh vực thủy điện

+ Đầu tư dây chuyền CNC sản xuất cột thép

+ Chuyển đổi chứng chỉ về Hệ thống Quản lý Chất lượng theo tiêuchuẩn ISO 9001:2000

+ Đạt Giải thưởng Chất lượng Việt Nam

Năm 2004

+ Thành lập Công ty TNHH Thiết bị điện Việt Á - VAELEC

+ Thành lập VPĐD tại TP Nha Trang

+ Đạt Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt

+ Đạt Giải thưởng Chất lượng Vàng Việt Nam

+ Được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen cho Chi nhánh HưngYên

Năm 2005

+ Thành lập Công ty TNHH Cơ khí Việt Á - VAMECO

Trang 22

+ Thành lập Công ty TNHH Cáp điện Việt Á - VACABLE.

+ Thành lập Công ty TNHH Thương mại Tổng hợp Việt Á VATRACO

-+ Khởi công xây dựng Nhà máy Dây và Cáp điện Việt Á tại TP Đà Nẵng.+ Chuẩn bị xây dựng Nhà điều hành tại Khu công nghiệp Quận CầuGiấy, Hà Nội

+ Áp dụng Hệ thống Quản lý Chất lượng theo tiêu chuẩn ISO14001:1994

+ Xuất khẩu sản phẩm cột thép và tủ bảng điện ra thị trường nước ngoài.+ Doanh thu đạt trên 500 tỷ đồng

+ Kỷ niệm 10 năm thành lập Tập đoàn

+ Đạt Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt

+ Đạt Giải thưởng Châu Á Thái Bình Dương

+ Được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen cho Tập đoàn

Năm 2006

+ Tham gia vào lĩnh vực nhiệt điện, thủy điện, xây dựng trọn gói (turnkey EPC)

+ Thành lập Công ty Cổ phần Bất động sản Việt Á - VAREAL

+ Thành lập Công ty TNHH Phát triển Điện lực Việt Á - VAPDECO.+ Chuyển đổi Công ty TNHH Lê Pha thành Công ty Cổ phần Xây dựngCông nghiệp Việt Á - VAINCON

+ Thành lập Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Việt Á - VARDC.+ Thành lập Trung tâm Tư vấn Thiết kế Việt Á - VAECC

+ Thành lập Trung tâm Công nghệ thông tin Việt Á - VAINTECH

Trang 23

+ Xây dựng và áp dụng Văn hóa doanh nghiệp.

+ Xây dựng và áp dụng Hệ thống Quản trị doanh nghiệp ERP

+ Phát triển sản phẩm mới điện tử: bộ nạp ắc quy, bộ cảnh báo, khốithử nghiệm phục vụ điều khiển bảo vệ

+ Khởi công xây dựng Nhà điều hành trên diện tích 2.000m2 tại KhuCông nghiệp quận Cầu Giấy, Hà Nội

+ Đạt Cờ thi đua xuất sắc và bằng khen của UBND Thành phố Hà Nộitrao tặng

+ Đạt Cờ thi đua xuất sắc và bằng khen của UBND tỉnh Hưng Yên traotặng

+ Đạt Giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2006

Năm 2007

+ Thành lập Công ty TNHH Hệ thống Công nghiệp Việt Á VAINSYST

-+ Thành lập Công ty CP Đầu tư Phát triển Việt Á - VAINVEST

+ Thành lập Trung tâm Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực Việt Á VATRAINING

-+ Thành lập Trung tâm Đầu tư Tài chính Việt Á - VAFINA

+ Góp vốn thành lập Công ty CP Việt Á Nghĩa Đàn - VADAN

+ Góp vốn thành lập Công ty CP Truyền thông Việt Á - VAMEDIA.+ Ký hợp đồng thiết kế Hệ thống nhận diện do các công ty tư vấn trong

và ngoài nước thực hiện

+ Phối hợp với Trung tâm Văn hóa Doanh nhân Việt Nam thành lậpQuỹ Văn hóa doanh nhân

+ Chuẩn bị tham gia Sàn giao dịch Chứng khoán

Trang 24

+ Đạt Giải thưởng quốc tế về Chất lượng và Uy tín Kinh doanh.

+ Đạt Cúp vàng ISO

+ Đạt danh hiệu Doanh nghiệp tiêu biểu TP Hà Nội

 TĂNG TRƯỞNG VỀ NHÂN SỰ (Người):

Biểu đồ 1: Tình hình tăng trưởng về nhân sự toàn Tập đoàn

(Nguồn: trang web của Tập đoàn)

 TĂNG TRƯỞNG VỀ DOANH SỐ (Tỷ đồng):

Biểu đồ 2: Tình hình tăng trưởng về doanh số

Trang 25

(Nguồn: trang web tập đoàn)

 ĐẤNH GIÁ THƯƠNG HIỆU TẠI VIỆT NAM:

Biểu đồ 3: Đánh giá một số thương hiệu ở Việt Nam

(nguồn: trang web của tập đoàn)

Thương hiệu Việt Á - VAPOWER đã tạo ra một chỗ đứng khá vữngchắc trên thị trường trong nước Theo kết quả nghiên cứu thị trường với phạm

vi toàn quốc năm 2007 của Công ty Acorn của Singapore - một công ty có uytín hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu thị trường thì thương hiệu Việt Á -VAPOWER đứng thứ tư trong thị trường ngành điện công nghiệp, và dẫn đầutrong khối các doanh nghiệp trong nước

Tổng giá trị các hoạt động từ thiện, xã hội năm 2007 hơn 1 tỷ đồng.2.1.1.3 Mối quan hệ Tập đoàn và các đơn vị thành viên

Trang 26

Công ty cổ phần Tập đoàn đầu tư thương mại công nghiệp điện tử Việt

Á được chuyển đổi mô hình từ năm 2005 từ công ty TNHH thương mại ViệtÁ

Tập đoàn Việt Á bao gồm nhiều đơn vị thành viên thuộc các lĩnh vựcsản xuất kinh doanh, dịch vụ, tài chính, bất động sản có quy mô khá lớn vềvốn, lao động, doanh thu và thị trường, các chi nhánh từ Bắc đến Nam và sảnphẩm vươn ra thị trường quốc tế Mối quan hệ giữa các thành viên là chặt chẽ,hoạt động độc lập vì lợi ích của từng thành viên và của cả Tập đoàn Sở hữuTập đoàn là sở hữu hỗn hợp nhưng công ty mẹ chiếm đa số cổ phần, các công

ty thành viên có tư cách pháp nhân

Tập đoàn Việt Á tiến hành quản lý và tập trung một số mặt như huyđộng, điều tiết, quản lý vốn, nghiên cứu, triển khai, xây dựng chiến lược sảnphẩm, chiến lược thị trường, chiến lược phát triển, chiến lược đầu tư

Tập đoàn Việt Á kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực và định hướngngành chủ đạo là sản xuất các sản phẩm thiết bị điện, thực hiện các dự án vềcung cấp, lắp ráp các công trình về điện

Về tổ chức kinh doanh trong tập đoàn, các đơn vị thành viên trong mộtngành là một mắt xich trong việc thực hiện một khâu nhất định trong toàn bộdây chuyền sản xuất từ khâu nghiên cứu triển khai, cung cấp đầu vào, tiếp thịsản phẩm đến khâu tiêu thụ một cách có chiến lược, các đơn vị trong cùngngành sản xuất này hạch toán theo giá nội bộ riêng các công ty thành viênthuộc lĩnh vực khác thực hiên hạch toán độc lập

Tập đoàn kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sự pháttriển của các công ty thành viên cũng như của toàn bộ Tập đoàn Thông qua

mô hình tổ chức và sự lãnh đạo của mình để tạo ra lợi nhuận cao cho các công

ty thành viên hoạt động có tính độc lập Do vậy Tập đoàn chính là người tối

đa hóa lợi nhuận cho toàn bộ Tập đoàn kinh tế

Trang 27

Vốn của Tập đoàn bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu do các cổ đông góp

và không có phần vốn góp của Nhà nước, vốn vay từ các tổ chức tín dụng, lợinhuận giữ lại và nguồn vốn chiếm dụng

Tập đoàn có chiến lược kinh doanh chung, được soạn thảo từ trụ sở đầunão của tập đoàn và thực hiện thống nhất trong các công ty thành viên Chiếnlược đó thường tập trung vào lĩnh vực đầu tư phát triển kinh doanh và chiếnlược nghiên cứu triển khai công nghệ mới, sản phẩm mới, thông qua huyđộng sức mạnh tài chính vào các nguồn lực của cả tập đoàn tập trung vào cáclĩnh vực then chốt, có ý nghĩa quyết định đến khả năng phát triển và mở rộngthị trường, củng cố uy tín của tập đoàn và từng thành viên Nhờ chiến lượcchung này, các công ty thành viên chủ động xác định, lựa chọn chiến lượckinh doanh riêng, phù hợp với môi trường và điều kiện cụ thể trong từngngành, từng khu vực thị trường trong sự kết hợp hài hòa với chiến lượcchung

Sơ đồ tổ chức:

Trang 28

TẬP ĐOÀN VIỆT Á

CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Á

CÔNG TY XÂY DỰNG

CN VIỆT Á zCCÔNnghNGHIỆP ViẾT Á

CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VIỆT Á

CÔNG TY CÁP ĐIỆN

VIỆT Á

CÔNG TY HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP VIỆT Á

CÔNG TY NHỰA- COMPOSITE VIỆT Á

TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ TIN HỌC VIỆT Á

CÔNG TY THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP VIÊT Á

TRUNG TÂM TƯ VẤN THIẾT KẾ VIỆT Á

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN

VIỆT Á

CÔNG TY CƠ KHÍ VIỆT Á

CÔNG TY PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VIỆT Á

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO

VÀ PHÁT TRIỂN NNL

VIỆT Á CÔNG TY BẤT ĐỘNG

TÀI CHÍNH VIỆT Á

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI THÀNH PHỐ HCM

Trang 29

2.1.2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Tập đoàn Việt Á

2.1.2.1 Khái quát cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Tập đoàn

Bảng 1: Tình hình cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Tập đoàn

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Giá trị (đồng) % giá trị Giá trị (đồng) % giá trị Giá trị (đồng) % giá trị

Trang 30

Biểu đồ 4: Biểu diễn cơ cấu tài sản năm 2007

Biểu diễn cơ cấu nguồn vốn năm 2007

63%

37%

nợ phải trả vốn chủ sở hữu

Trang 31

Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy cơ cấu nguồn vốn của Tập đoànđược bố trí vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng ít hơn và tỷ trọng giảm dần qua cácnăm Vì vậy nợ phải trả tăng lên trong tổng nguồn vốn trong đó chiếm tỷtrọng lớn vẫn là nguồn vay nợ ngân hàng chiếm tới 87.2% năm 2007 và vốnchiếm dụng 1.28% năm 2007 Tập đoàn dung một phần vốn chủ sở hữu đểđầu tư vào tài sản lưu động Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm tỷ lệkhá lớn trong tổng tài sản và tăng đều qua các năm, tài sản cố định và đầu tưdài hạn cũng tăng nhưng không lớn lắm Dựa vào bảng cân đối kế toán, tất cảcác chỉ tiêu như tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho đều tăng dần quacác năm chỉ có chỉ tiêu tài sản ngắn hạn khác tăng năm 2006 nhưng sau đóđược giảm xuống vào năm 2007 Trong khi đó Tập đoàn lại tăng cường cáckhoản nợ ngắn hạn và đáng chú ý là Tập đoàn tăng vay và nợ ngắn hạn từ140.07 tỷ năm 2005 lên 188.07 tỷ năm 2006 và năm 2007 tăng lên 347.39 tỷ

và đáng chú ý là các khoản phải trả công nhân viên tăng từ 1.582 tỷ năm 2005lên 1.56 tỷ năm 2006 và rất lớn vào năm 2007 là 15.6 tỷ Trong khi đó phần

nợ dài hạn giảm nhẹ và vốn chủ sở hữu tăng lên từ nhiều nguồn mà đáng kể làphần lợi nhuận chưa phân phối Tập đoàn đã sử dụng các khoản vay và nợngắn hạn để tài trợ cho tài sản lưu động của mình và dùng vốn chủ sở hữu đểtài trợ cho tài sản cố định, thực hiện các dự án về cung cấp thiết bị điện, lắpđặt các gói thầu … Và năm 2007 Tập đoàn có sự tăng nhảy vọt về nhân sự do

mở rộng quy mô hoạt động nên kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 tănglên đáng kể

2.1.2.2 Khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Xét ba chỉ tiêu chính đó là khả năng thanh toán công nợ ngắn hạn vàkhả năng thanh toán nhanh, và khả năng thanh toán bằng tiền mặt

Trang 32

Bảng 2: Tình hình khả năng thanh toán toàn Tập đoàn

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Tập đoàn)

Khả năng thanh toán ngắn hạn là thước đo khả năng thanh toán ngắnhạn của doanh nghiệp Tỷ số này ở doanh nghiệp tốt nhưng có xu hướng giảmdần qua các năm và sự biến động không lớn Năm 2007, Doanh nghiệp phải

sử dụng tới 81.67% giá trị tài sản lưu động để thanh toán các khoản nợ ngắnhạn Do các khoản phải thu, hàng tồn kho tăng nhưng tốc độ tăng của cáckhoản nợ ngắn hạn nhanh hơn rất nhiều Phải chăng doanh nghiệp bán chịunhiều và chưa thu hồi được nợ đồng thời khi mua hàng hóa doanh nghiệp phảiứng trước khoản khá lớn Khả năng thanh toán nhanh của Tập đoàn bị giảm,Tập đoàn phải đối mặt với việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả.Các khoản nợ ngắn hạn tăng nhanh do doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinhdoanh, vay ngân hàng để thực hiện các dự án thu lợi nhuận Trong tương laidoanh nghiệp cần chú ý tới vấn đề thu hồi các khoản phải thu, đảm bảo đượccác khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả Khả năng thanh toán tiền mặt của doanhnghiệp rất thấp và giảm sút, năm 2007 có sự biến động lớn, giảm chỉ còn 57%

so với năm 2006

Ngày đăng: 31/08/2012, 10:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp……………….PGS.TS Lưu Thị Hương Khác
2. Quản trị tài chính công ty lý thuyết và ứng dụng……ThS. Đinh Thế Hiển Khác
3. 36 tiết về tài chính cho các nhà quản lý………….. Dịch: Ngô Mạnh Hùng Khác
4. Quản trị Tài chính doanh nghiệp……………………….Nguyễn Hải Sản Khác
5. Tạp chí Tài chính doanh nghiệp 6. Luận văn của các khóa trước Khác
7. Một số trang Web: www.vieta.vn, www.mof.gov.vn, vietnamnet.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu đồ 1: Tình hình tăng trưởng về nhân sự toàn Tập đoàn - Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC
i ểu đồ 1: Tình hình tăng trưởng về nhân sự toàn Tập đoàn (Trang 24)
Biểu đồ 2: Tình hình tăng trưởng về doanh số - Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC
i ểu đồ 2: Tình hình tăng trưởng về doanh số (Trang 24)
2.1.2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Tập đoàn Việ tÁ - Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC
2.1.2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Tập đoàn Việ tÁ (Trang 29)
Bảng 1: Tình hình cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Tập đoàn - Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC
Bảng 1 Tình hình cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Tập đoàn (Trang 29)
(nguồn: số liệu từ bảng 1) - Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC
ngu ồn: số liệu từ bảng 1) (Trang 30)
(nguồn: số liệu từ bảng 1) - Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC
ngu ồn: số liệu từ bảng 1) (Trang 30)
Bảng 2: Tình hình khả năng thanh toán toàn Tập đoàn - Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC
Bảng 2 Tình hình khả năng thanh toán toàn Tập đoàn (Trang 32)
Bảng 2: Tình hình khả năng thanh toán toàn Tập đoàn - Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC
Bảng 2 Tình hình khả năng thanh toán toàn Tập đoàn (Trang 32)
2.2.1.1. Tình hình lợi nhuận thực tế của Tập đoàn qua 3 năm 2005, 2006, 2007 - Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC
2.2.1.1. Tình hình lợi nhuận thực tế của Tập đoàn qua 3 năm 2005, 2006, 2007 (Trang 33)
Bảng 3: Tình hình lợi nhuận toàn Tập đoàn 2005, 2006, 2007 - Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC
Bảng 3 Tình hình lợi nhuận toàn Tập đoàn 2005, 2006, 2007 (Trang 33)
2.2.1.2 Tình hình phân phối lợi nhuận của Tập đoàn - Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC
2.2.1.2 Tình hình phân phối lợi nhuận của Tập đoàn (Trang 34)
Bảng 4: Tình hình phân phối lợi nhuận toàn Tập đoàn. Đơn vị: đồng - Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC
Bảng 4 Tình hình phân phối lợi nhuận toàn Tập đoàn. Đơn vị: đồng (Trang 34)
Bảng 5: Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận toàn Tập đoàn - Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC
Bảng 5 Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận toàn Tập đoàn (Trang 35)
Bảng 5: Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận toàn Tập đoàn - Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC
Bảng 5 Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận toàn Tập đoàn (Trang 35)
Bảng 6: Số liệu doanh thu toàn Tập đoàn. Đơn vị: đồng - Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC
Bảng 6 Số liệu doanh thu toàn Tập đoàn. Đơn vị: đồng (Trang 37)
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Tập đoàn đều tăng qua các năm 2005, 2006, 2007 - Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC
ua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Tập đoàn đều tăng qua các năm 2005, 2006, 2007 (Trang 37)
Bảng 6: Số liệu  doanh thu toàn Tập đoàn. Đơn vị: đồng - Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC
Bảng 6 Số liệu doanh thu toàn Tập đoàn. Đơn vị: đồng (Trang 37)
(Nguồn: từ bảng số liệu 7) - Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC
gu ồn: từ bảng số liệu 7) (Trang 39)
Bảng 8: Tổng hợp các chi phí toàn Tập đoàn. Đơn vị: đồng - Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC
Bảng 8 Tổng hợp các chi phí toàn Tập đoàn. Đơn vị: đồng (Trang 39)
Biểu đồ 9: Tình hình chi phí toàn tập đoàn - Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC
i ểu đồ 9: Tình hình chi phí toàn tập đoàn (Trang 40)
Bảng 9: Tỷ trọng giá vốn hàng bán tại các công ty thành viên. Đơn vị: % - Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC
Bảng 9 Tỷ trọng giá vốn hàng bán tại các công ty thành viên. Đơn vị: % (Trang 40)
(Nguồn: Từ bảng số liệu 9) - Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á.DOC
gu ồn: Từ bảng số liệu 9) (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w