Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2020, Đảng và Nhà nước ta đã xác định mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm 2011 – 2015 bao gồm: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Tập trung giải quyết vấn đề việc làm và thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Tạo bước tiến rõ rệt về thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỉ lệ hộ nghèo…” Có thể thấy, trong chính sách phát triển kinh tế xã hội của mình, Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm đến vấn đề bảo đảm quyền lợi của người lao động. Trong lĩnh vực lao động, có một số đối tượng người lao động có những đặc thù về sức khoẻ, độ tuổi, giới tính so với những người lao động bình thường khác. Trong đó, không thể không kể đến người lao động chưa thành niên – Một trong những đối tượng người lao động đặc thù theo pháp luật lao động Việt Nam. Người chưa thành niên là những người còn non nớt cả về thể chất, tinh thần lẫn khả năng nhận thức về thế giới bên ngoài. Do những hoàn cảnh và nhu cầu khác nhau mà người chưa thành niên đã sớm tham gia vào các quan hệ lao động. Sự tham gia sớm này đã kéo theo những vấn đề có liên quan cần phải giải quyết giữa yêu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu đảm bảo công bằng trong xã hội. Để điều chỉnh các vấn đề liên quan đến người lao động chưa thành niên, Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành đã có những quy định riêng về người lao động chưa thành niên nhưng thực tế vẫn còn tình trạng người chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; người sử dụng lao động còn vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, an toàn lao động, vệ sinh lao động…đối với người lao động chưa thành niên gây ảnh hưởng đến sự phát triển về thể lực, trí tuệ và nhân cách của đối tượng lao động này. Thực trạng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Một mặt, xuất phát từ nhu cầu khách quan của thị trường lao động, người sử dụng lao động vì lợi ích kinh tế trước mắt, muốn tận dụng nguồn lao động chưa thành niên để trả công rẻ, dễ sai khiến. Mặt khác, do nhu cầu của người chưa thành niên, từ sức ép về việc làm, từ nghèo đói mà chấp nhận làm những công việc không phù hợp với mình. Tuy nhiên cũng không thể không kể đến một nguyên nhân quan trọng là những quy định của pháp luật về người lao động chưa thành niên còn bộc lộ những bất cập làm ảnh hưởng đến hiệu quả điều chỉnh. Các quy định hiện hành liên quan trực tiếp đến người lao động chưa thành niên không nhiều (từ Điều 161 đến Điều 165 Bộ Luật Lao động năm 2012 và các Thông tư hướng dẫn, chủ yếu quy định về ngành, nghề, công việc cấm sử dụng người lao động chưa thành niên và ngành, nghề, công việc được nhận người lao động dưới 15 tuổi vào làm việc). Đồng thời, các quy định về người lao động chưa thành niên từ khi được ban hành đến nay cũng ít được đổi mới gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật trên thực tế. Điều này đặt ra nhu cầu cần phải nghiên cứu các giải pháp về mặt pháp lý để bảo đảm quyền lợi của người lao động chưa thành niên trong tình hình hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “Quyền của người lao động chưa thành niên theo pháp luật Lao động Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2020, Đảng vàNhà nước ta đã xác định mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm 2011 –
2015 bao gồm: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tập trung giải
quyết vấn đề việc làm và thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Tạo bước tiến rõ rệt về thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỉ lệ hộ nghèo… ”1 Có thể thấy,trong chính sách phát triển kinh tế xã hội của mình, Nhà nước Việt Nam luônquan tâm đến vấn đề bảo đảm quyền lợi của người lao động Trong lĩnh vực laođộng, có một số đối tượng người lao động có những đặc thù về sức khoẻ, độ tuổi,giới tính so với những người lao động bình thường khác Trong đó, không thểkhông kể đến người lao động chưa thành niên – Một trong những đối tượngngười lao động đặc thù theo pháp luật lao động Việt Nam
Người chưa thành niên là những người còn non nớt cả về thể chất, tinh thầnlẫn khả năng nhận thức về thế giới bên ngoài Do những hoàn cảnh và nhu cầukhác nhau mà người chưa thành niên đã sớm tham gia vào các quan hệ lao động.Sự tham gia sớm này đã kéo theo những vấn đề có liên quan cần phải giải quyếtgiữa yêu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu đảm bảo công bằng trong xã hội Đểđiều chỉnh các vấn đề liên quan đến người lao động chưa thành niên, Bộ luật Laođộng và các văn bản hướng dẫn thi hành đã có những quy định riêng về ngườilao động chưa thành niên nhưng thực tế vẫn còn tình trạng người chưa thànhniên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; người sử dụng laođộng còn vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động, thời giờ làm việc,thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, an toàn lao động, vệ sinh lao động…đối với ngườilao động chưa thành niên gây ảnh hưởng đến sự phát triển về thể lực, trí tuệ và
1 Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 11.
Trang 2nhân cách của đối tượng lao động này Thực trạng này xuất phát từ nhiều nguyênnhân Một mặt, xuất phát từ nhu cầu khách quan của thị trường lao động, ngườisử dụng lao động vì lợi ích kinh tế trước mắt, muốn tận dụng nguồn lao độngchưa thành niên để trả công rẻ, dễ sai khiến Mặt khác, do nhu cầu của ngườichưa thành niên, từ sức ép về việc làm, từ nghèo đói mà chấp nhận làm nhữngcông việc không phù hợp với mình Tuy nhiên cũng không thể không kể đến mộtnguyên nhân quan trọng là những quy định của pháp luật về người lao động chưathành niên còn bộc lộ những bất cập làm ảnh hưởng đến hiệu quả điều chỉnh.Các quy định hiện hành liên quan trực tiếp đến người lao động chưa thành niênkhông nhiều (từ Điều 161 đến Điều 165 Bộ Luật Lao động năm 2012 và cácThông tư hướng dẫn, chủ yếu quy định về ngành, nghề, công việc cấm sử dụngngười lao động chưa thành niên và ngành, nghề, công việc được nhận người laođộng dưới 15 tuổi vào làm việc) Đồng thời, các quy định về người lao độngchưa thành niên từ khi được ban hành đến nay cũng ít được đổi mới gây khókhăn cho việc áp dụng pháp luật trên thực tế Điều này đặt ra nhu cầu cần phảinghiên cứu các giải pháp về mặt pháp lý để bảo đảm quyền lợi của người laođộng chưa thành niên trong tình hình hiện nay
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “Quyền của người
lao động chưa thành niên theo pháp luật Lao động Việt Nam” làm đề tài luận
văn thạc sĩ của mình
2 Tình hình nghiên cứu đề tài:
Tại Việt Nam, quyền của người lao động chưa thành niên được đề cập trựctiếp trong các Giáo trình Luật Lao động của một số cơ sở đào tạo luật nhưTrường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ ChíMinh Trong các giáo trình này, vấn đề quyền của người lao động chưa thànhniên được đề cập rất ngắn gọn và thường nằm xen kẽ trong các nội dung về họcnghề, tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Do được thể hiện dưới
Trang 3hình thức giáo trình nên các nội dung này chủ yếu là sự cụ thể hóa các quy địnhcủa pháp luật, không nghiên cứu sâu các quy định của pháp luật về quyền củangười lao động chưa thành niên.
Dưới góc độ khoa học, vấn đề người lao động chưa thành niên cũng đãđược đề cập trong một số bài viết, bài báo, tạp chí khoa học pháp lý Có thể kểđến một số công trình nghiên cứu sau:
- Bài viết “Những vấn đề pháp lý về lao động chưa thành niên” của tác giả
Nguyễn Hữu Chí (Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 11 năm 2003) Bài viết đãđưa ra nhận xét về thực trạng sử dụng người lao động chưa thành niên ở ViệtNam, đồng thời đề ra một số giải pháp nhằm bảo vệ quyền lợi của nhóm đốitượng này Tuy nhiên, do giới hạn bài viết được đăng trên tạp chí nên nội dungbài viết chưa mang tính chuyên sâu
- Bài viết “Một số vấn đề pháp lý về người lao động chưa thành niên” của
tác giả Đào Mộng Điệp (Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 13 năm 2004) Trongbài viết, tác giả chỉ mới đề cập sơ lược một số quy định của pháp luật lao độngliên quan đến người lao động chưa thành niên như quy định về việc làm, tiềnlương, an toàn lao động, vệ sinh lao động và đưa ra một số giải pháp hoàn thiệnchứ chưa nghiên cứu một cách toàn diện về vấn đề quyền của người lao độngchưa thành niên
- Bài viết “Vấn đề trẻ em gái giúp việc gia đình tại các thành phố lớn” của tác giả Chu Mạnh Hùng (Tạp chí Luật học số 5 năm 2005) và bài viết “Lao
động phục vụ gia đình” của tác giả Phạm Thị Thúy Nga (Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật số 2 năm 2006) Hai bài viết này đã đề cập đến thực trạng và giải phápbảo vệ đối với người chưa thành niên tham gia lao động Tuy nhiên, phạm vi
Trang 4nghiên cứu của hai bài viết này còn hẹp, mới chỉ đề cập đến vấn đề lao động củangười chưa thành niên trong lĩnh vực giúp việc gia đình.
- Bài viết “Phòng, chống bạo lực đối với trẻ em và lao động trẻ em – Pháp
luật và thực tiễn” của tác giả Đỗ Ngân Bình (Tạp chí Luật học số 2 năm 2009).
Bài viết đã đưa ra khái niệm trẻ em và lao động trẻ em, thực trạng bạo lực đốivới trẻ em và lao động trẻ em, thực trạng quy định liên quan đến phòng, chốngbạo lực trẻ em và đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định củapháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về phòng, chống bạo lựctrẻ em và lao động trẻ em Tuy nhiên, bài viết này chưa đề cập một cách toàndiện về vấn đề quyền của người lao động chưa thành niên mà chỉ đề cập đến khíacạnh phòng, chống bạo lực đối với trẻ em và lao động trẻ em
Có thể thấy, liên quan đến vấn đề người lao động chưa thành niên, đến naycũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này Tuy nhiên, các công trìnhnghiên cứu này chỉ dừng lại ở mức độ nhỏ, tính toàn diện chưa cao Thực tế hiệnnay đã có nhiều thay đổi với một số văn bản mới được ban hành cùng sự vậnđộng không ngừng của thực tiễn đòi hỏi cần phải sửa đổi, bổ sung một số quyđịnh của pháp luật về quyền của người lao động chưa thành niên để phù hợp vớiđiều kiện kinh tế, xã hội hiện nay
3 Mục đích nghiên cứu đề tài:
Luận văn nghiên cứu các vấn đề lý luận về quyền của người lao động chưathành niên trong quan hệ lao động, nghiên cứu thực trạng pháp luật về quyền củangười lao động chưa thành niên để từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm hoànthiện pháp luật hiện hành trong việc bảo vệ quyền lợi của người lao động chưathành viên
Theo đó, luận văn tập trung giải quyết những vấn đề sau:
Trang 5- Phân tích cơ sở lý luận của các quy định về quyền của người lao độngchưa thành niên.
- Phân tích thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật Việt Nam hiệnhành về quyền của người lao động chưa thành niên
- Đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện các quy định của pháp luật vềquyền của người lao động chưa thành niên
4 Phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu:
Để phục vụ cho việc nghiên cứu, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu củađề tài như sau:
- Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật về quyền củangười lao động chưa thành niên trong mối quan hệ lao động “làm công ănlương” với người sử dụng lao động và trong một số mối quan hệ khác có liênquan trực tiếp đến quan hệ lao động (quan hệ pháp luật về việc làm và học nghề,quan hệ pháp luật về bảo hiểm xã hội)
- Luận văn nghiên cứu các quy định của Bộ luật Lao động Việt Nam và cácvăn bản hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động quy định về quyền của người laođộng chưa thành niên Ngoài ra, luận văn còn đề cập đến một số quy định trongcác văn bản pháp luật khác như: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Bộluật Dân sự, Luật Bảo hiểm xã hội…Bên cạnh các quy định của pháp luật ViệtNam về quyền của người lao động chưa thành niên, các quy định của pháp luậtquốc tế cũng được đề cập trong luận văn với mức độ phù hợp như: Công ướcquốc tế của Liên Hiệp Quốc năm 1989 về quyền trẻ em, Công ước số 138 của Tổchức lao động quốc tế năm 1973 quy định về độ tuổi lao động tối thiểu, Công
Trang 6ước số 182 năm 1999 về nghiêm cấm và hành động khẩn cấp xoá bỏ các hìnhthức lao động trẻ em tồi tệ nhất…
Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin và đường lối, chủ trươngcủa Đảng Cộng sản Việt Nam về quyền của người lao động chưa thành niên Bêncạnh đó, luận văn còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợpvới từng nội dung của luận văn như sau:
- Chương 1 của luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tíchđể làm rõ các vấn đề lý luận chung về quyền của người lao động chưa thànhniên
- Chương 2 của luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, so sánh,thống kê, logic để làm rõ thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật vềquyền của người lao động chưa thành niên Từ đó, đưa ra những kiến nghị hoànthiện các quy định của pháp luật nhằm bảo đảm quyền lợi của đối tượng laođộng đặc thù này
5 Đề cương chi tiết: gồm 02 chương.
CHƯƠNG 1: Lý luận chung về quyền của người lao động chưa thành niên.
1.1 Khái niệm người lao động chưa thành niên và quyền của người laođộng chưa thành niên
1.1.1 Khái niệm người lao động chưa thành niên.
1.1.2 Khái niệm quyền của người lao động chưa thành niên.
1.2 Đặc điểm quyền của người lao động chưa thành niên
1.3 Sơ lược lịch sử pháp luật Việt Nam về quyền của người lao động chưathành niên
1.4.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1986.
Trang 71.4.2 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1994.
1.4.3 Giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2012.
1.4.4 Giai đoạn từ năm 2012 đến nay.
1.4 Nội dung quyền của người lao động chưa thành niên
1.4.1 Quyền được làm việc.
1.4.2 Quyền được trả công.
1.4.3 Quyền được nghỉ ngơi.
1.4.4 Quyền được đào tạo nâng cao trình độ.
1.4.5 Quyền được đảm bảo an toàn lao động ,vệ sinh lao động.
1.4.6 Quyền về an sinh xã hội.
CHƯƠNG 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về quyền của người lao động chưa thành niên và một số kiến nghị hoàn thiện.
2.1 Quy định của pháp luật quốc tế về quyền của người lao động chưathành niên
2.2 Quy định của pháp luật Lao động Việt Nam về quyền của người laođộng chưa thành niên
2.3 Một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện vấn đề quyền của người laođộng chưa thành niên
2.3.1 Một số bất cập.
2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện.
Trang 8CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN
1.1 Khái niệm người lao động chưa thành niên và quyền của người lao động chưa thành niên
1.1.1 Khái niệm người lao động chưa thành niên
Vấn đề người chưa thành niên trên thế giới đang được cộng đồng nhân loạiquan tâm ngày càng nhiều trong vài thập kỷ qua Đã có những cam kết quốc tếvà những cố gắng bước đầu được thực hiện để đem lại cho người chưa thànhniên một tương lai tốt đẹp Tuy nhiên, để đưa ra một khái niệm hoàn chỉnh vềngười chưa thành niên lại điều không đơn giản, bởi hệ thống chính trị, điều kiệnphát triển kinh tế, nền văn hóa và hoàn cảnh sống của mỗi quốc gia khác nhaunên khái niệm về người chưa thành niên ở mỗi quốc gia cũng được hiểu khônggiống nhau Dưới góc độ khoa học, khái niệm người chưa thành niên theo nhiềucách tiếp cận cũng như đặc thù của mỗi chuyên ngành được hiểu và giải thíchtheo những cách thức riêng:
- Theo quan điểm của ngành nhân trắc học thường dùng chỉ số đo chiều
cao đứng và chiều cao ngồi để xác định sự phát triển của con người, người chưathành niên là người ở trong giai đoạn phát triển nhanh nhất về chiều cao Dựatrên quá trình phát triển về nhân trắc thì có hai mốc quan trọng đáng chú ý vềngười chưa thành niên Mốc thứ nhất, từ tuổi dậy thì, bắt đầu từ tuổi 12 đến tuổi
17 ở nữ và tuổi 18 với nam, đây là tuổi người chưa thành niên bắt đầu chuyểnsang tuổi trưởng thành Mốc thứ hai, từ tuổi dậy thì bắt đầu từ tuổi 12 đến tuổi19-20 ở nữ và 21-22 ở nam là tuổi thể lực của hai giới cũng đã bắt đầu đạt mứctrung bình của người trưởng thành Theo ngành này, tuổi 19-20 ở nữ và tuổi 21-
22 ở nam được đánh dấu là điểm giới hạn của người chưa thành niên chuyển
Trang 9thành người trưởng thành, vì điểm giới hạn này đã đạt tới chỉ số cuối cùng đochiều cao đứng và chiều cao ngồi khi xác định sự phát triển của con người2.
- Theo quan điểm ngành tâm lý học là ngành thường dựa trên sự phát triển
về cảm xúc, tư duy để phân biệt các giai đoạn phát triển khác nhau của conngười, người chưa thành niên được coi là những người trong nhóm từ 15 tuổiđến dưới 18 tuổi.Các nhà tâm lý học cho rằng, giai đoạn này, người chưa thànhniên đã nắm được các thao tác trí tuệ phức tạp, có vốn kiến thức khá phong phúlàm cho hoạt động trí tuệ của họ trở nên bền vững và có hiệu quả Xuất phát từđòi hỏi của nội dung chương trình, tính chất hoạt động học tập, học sinh cần nắmcác kỹ năng suy nghĩ độc lập, nắm được các phương pháp và kỹ thuật hoạt độngtrí tuệ độc lập từ đó thúc đẩy sự phát triển tư duy ở người chưa thành niên Họ đãhoàn toàn có khả năng tư duy lý luận và tư duy trừu tượng một cách độc lập,sáng tạo về đối tượng quen biết đã được học ở trường hoặc chưa được học Nănglực quan sát, phân tích, tổng hợp có tính logic hơn Năng lực trí tuệ tiếp tục pháttriển và hoàn thiện tối đa 100% và muốn sáng tạo theo sự tưởng tượng của mình
Ở tuổi này các em bắt đầu có suy nghĩ về hướng nghiệp một cách hiện thưc,nhiều em còn có khả năng tạo ra của cải vật chất và kiếm tiền Đây là những đặcđiểm trí tuệ nổi bật của người chưa thành niên và được xem là những khả năngban đầu có thể đáp ứng được những yêu cầu trong các linh vực hoạt động củangười lớn Do đó có thể nói, bước qua tuổi 18, người chưa thành niên có đủ nănglực trí tuệ để đảm đương trách nhiệm của một người trưởng thành1
- Theo quan điểm của ngành sinh học, tương tự quan niệm của ngành tâm
lý học, người chưa thành niên là những người trong lứa tuổi từ 15 tuổi đến dưới
18 tuổi Theo họ, đây là giai đoạn con người đang ở thời kỳ hoàn thiện và chínmuồi về mặt thể chất Đa số nữ và nam bước vào thời kỳ này đã sau dậy thì,
2 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cơ sở khoa học và thực tiễn về quy định độ tuổi trẻ em trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Hà Nội.
Trang 10nhưng vẫn phải “hoàn thành nốt” nhiệm vụ và khắc phục tình trạng mất cân đối
do sự chín muồi không đồng đều Đến cuối thời kỳ này, trong đa số trường hợpcác quá trình chín muồi sinh học cơ bản đã được hoàn thiện đến mức có thể coisự phát triển về sau là thuộc tính về chu kỳ người lớn
Ở Việt Nam, từ 15 tuổi đến 18 tuổi thường tương ứng với lứa tuổi họcsinh lớn, học sinh trung học phổ thông Ở cuối lứa tuổi này, cơ thể của nam, nữđã trưởng thành và sự phát triển thể chất của họ ít khác với sự phát triển củangười lớn Thời kỳ trưởng thành và phát triển cơ thể mạnh mẽ và không đồngđều đặc trưng cho lứa tuổi chưa thành niên đã kết thúc và bắt đầu thời kỳ pháttriển tương đối êm ả về mặt thể chất Ở cuối tuổi này, những yếu tố thể lực nhưchiều cao, trọng lượng đã tương đối ổn định Nhịp độ phát triển chiều cao chậmlại một cách rõ rệt Sức mạnh cơ bắp và khả năng làm việc tăng tiến rõ rệt, thểtích lồng ngực tăng lên, hệ xương và các xương ống đã hoàn toàn được cốt hoá,sự hình thành và phát triển về mặt chức năng của các mô và các cơ quan đã kếtthúc Do vậy, vào cuối tuổi 18, về mặt thể chất, con người đã đủ khả năng thựchiện các nhiệm vụ đòi hỏi về sức khoẻ như sinh sản, lao động3
- Theo các nhà luật học sử dụng thuật ngữ người chưa thành niên để nhấn
mạnh tới những giới hạn về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý đối với đốitượng đặc thù này, thông qua đó để có những quy định cụ thể, phù hợp nhằmphân biệt với những nhóm đối tượng khác Với tính chất như vậy, người chưathành niên có thể gồm tất cả những người dưới 18 tuổi (hoặc trên dưới một độtuổi nhất định), nhóm tuổi về cơ bản chưa phải chịu hoặc chịu một phần tráchnhiệm pháp lý đối với hành vi của mình hoặc bị giới hạn về một số quyền vànghĩa vụ
3 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cơ sở khoa học và thực tiễn về quy định độ tuổi trẻ em trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Hà Nội.
Trang 11Điều này có thể thấy rõ trong các văn bản pháp luật quốc tế như: Bản quytắc của Liên hợp quốc về bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự do đượcĐại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 14/12/1990, tại Mục II, điểm 11 (a)
quy định “người chưa thành niên là người dưới 18 tuổi Giới hạn tuổi dưới mức
này cần phải được pháp luật xác định và không được tước quyền tự do của người chưa thành niên” Hay Công ước quốc tế về quyền trẻ em năm 1989 chỉ
đưa ra ngưỡng độ tuổi cao nhất là 18 tuổi để xác định tuổi của trẻ em: “ Trẻ em
là những người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em đó quy định tuổi trưởng thành niên sớm hơn” Như vậy, khi đưa khái niệm người
chưa thành niên, pháp luật quốc tế không dựa hoàn toàn, trực tiếp vào đặc điểmtâm, sinh lý hay sự phát triển thể chất, tinh thần… mà trực tiếp hoặc gián tiếpthông qua việc xác định độ tuổi Đồng thời pháp luật quốc tế cũng đưa ra khảnăng “mở” cho các quốc gia tùy điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, truyền thốngriêng có thể quy định độ tuổi thành niên sớm hoặc muộn hơn
Tóm lại, từ việc lựa chọn phương pháp tính tuổi thời gian làm cơ sở choviệc xác định người chưa thành niên đến việc xác định giới hạn độ tuổi tối đa haytối thiểu của người chưa thành niên của mỗi chuyên ngành trong điều kiện khácnhau ta thấy được một điểm chung của người chưa thành niên là người chưatrưởng thành, chưa phát triển đầy đủ về mặt thể chất, tinh thần và đa số các quanđiểm lấy giới hạn độ tuổi tối đa là 18 tuổi Như vậy theo cách hiểu thông dụng có
thể đưa ra khái niệm: người chưa thành niên là những người dưới 18 tuổi.
Người lao động chưa thành niên theo các Công ước của Tổ chức lao động
quốc tế thì pháp luật quốc tế không sử dụng thuật ngữ này mà chỉ sử dụng thuậtngữ “lao động trẻ em” Tổ chức này có gần 30 Công ước đề cập đến vấn đề laođộng trẻ em, trong đó có hai Công ước số 138 về độ tuổi lao động tối thiểu(1973) và Công ước số 182 về cấm và hành động ngay lập tức xóa bỏ nhữnghình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất (1999) có đề cập trực tiếp và mang tính bao
Trang 12quát về vấn đề này Hai công ước không trực tiếp đưa ra khái niệm “lao động trẻem”, nhưng Điều 2 Công ước số 182 đã gián tiếp đưa ra khái niệm về trẻ em, đólà người dưới 18 tuổi Với những trẻ em dưới 18 tuổi, Công ước số 138 về độtuổi lao động tối thiểu lại phân chia thành những nhóm tuổi khác nhau dựa trênhoàn cảnh thông thường và hoàn cảnh đặc thù (tức với các quốc gia có nền kinhtế và điều kiện giáo dục còn hạn chế, chưa thích hợp để áp dụng các mức tuổilao động tối thiểu trong hoàn cảnh thông thường) Như vậy, hai Công ước này bổsung cho nhau khi quy định về lao động trẻ em Điều này tạo ra sự linh hoạt, thểhiện quan điểm “mở” đối với các nước thành viên khi phê chuẩn Công ước Nócho phép quốc gia căn cứ vào những hoàn cảnh, đặc thù riêng của mình để phânchia lao động trẻ em hay những lao động dưới 18 tuổi thành những nhóm tuổikhác nhau cho phù hợp với tinh thần của hai Công ước Hai Công ước thể hiệnquan điểm của cộng đồng quốc tế về việc không loại bỏ hoàn toàn hình thức laođộng trẻ em hay hình thức lao động của người chưa thành niên, tức vẫn thừanhận các hình thức lao động phù hợp với từng lứa tuổi, không ảnh hưởng đến sựphát triển thể chất, tinh thần của người dưới 18 tuổi, chỉ loại bỏ những hình thứclao động tồi tệ nhất đối với họ4.
Ở Việt Nam, những người chưa phát triển đầy đủ về thể chất, tinh thầnnhưng tham gia lao động là hiện tượng phổ biến và được nhà nước thừa nhận.Điều này có thể thấy thông qua những quy định trong những văn bản pháp luật từkhi nước ta giành độc lập đến khi Bộ luật lao động được ban hành năm 1994 như:Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 của Chủ tịch Hồ Chí Minh quy định nhữnggiao dịch về việc làm công giữa các chủ tư nhân Việt Nam hay người ngoại quốcvà các công nhân Việt Nam làm việc tại các xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ, thươngđiếm và các nhà làm nghề tự do (Điều 12, Điều 57, Điều 99, Điều 131…); Sắclệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Quy chế công nhân
4 Ngăn ngừa, cấm và xóa bỏ lao động trẻ em, ILO Hà Nội (2004)
Trang 13(Điều 8, Điều 52); Thông tư liên tịch số 06-TT/LT ngày 6/9/1963 của Bộ Laođộng-Nội Vụ về việc hướng dẫn và giải thích Điều lệ tuyển dụng quy định nhữngngành nghề cần tuyển dụng người dưới 18 tuổi (Điểm C Mục II)… Các văn bảntrên, mặc dù đề cập đến quyền lợi, nghĩa vụ của những người chưa phát triển đầyđủ về thể chất, tinh thần khi tham gia quan hệ lao động nhưng không đề cập về têngọi chung để chỉ đối tượng này khi tham gia lao động.
Năm 1994 khi Bộ Luật lao động được ban hành, lần đầu tiên thuật ngữ
“người lao động chưa thành niên” được sử dụng để chỉ những người chưa phát triển đầy đủ về thể chất, tinh thần tham gia lao động Theo đó, Điều 119: “Người
lao động chưa thành niên là người lao động dưới 18 tuổi” Đây là khái niệm
đơn giản chỉ dựa trên cơ sở giới hạn độ tuổi tối đa là 18 tuổi để đề cập nhữngngười chưa phát triển đầy đủ về thể chất, tinh thần tham gia lao động Khái niệmnày chưa nêu rõ những đặc tính cơ bản làm cơ sở để nhận biết đối tượng ngườilao động chưa thành niên
Trong Giáo trình Luật lao động Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà
Nội (2009) nêu: “Lao động chưa thành niên là những lao động dưới 18 tuổi, bao
gồm hai loại lao động là lao động dưới 15 tuổi và lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi” 5 Khái niệm này có điểm tương đồng với khái niệm được nêu tạiĐiều 119 Bộ Luật lao động, dựa trên cơ sở độ tuổi để xác định phạm vi, đồngthời phân loại thành hai nhóm gồm nhóm dưới 15 tuổi và nhóm từ đủ 15 tuổiđến dưới 18 tuổi Tuy nhiên, tương tự như Điều 119 Bộ Luật lao động, khái niệmnày chưa nêu rõ những đặc tính cơ bản làm cơ sở để nhận biết đối tượng ngườilao động chưa thành niên
Theo tiến sỹ Nguyễn Hữu Chí: “mọi người lao động dưới 18 tuổi có khả
năng lao động và giao kết hợp đồng lao động là lao động chưa thành niên” Đây
là khái niệm phản ánh tương đối đầy đủ nội hàm về người lao động chưa thành
5 Giáo trình Luật lao động Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội (2009), NXB CAND, Hà Nội
Trang 14niên, trong đó đã xác định phạm vi đối tượng, tính chất, thuộc tính của nhóm đốitượng chưa phát triển đầy đủ về thể chất, tinh thần tham gia quan hệ lao động,làm cơ sở để phân biệt với những người lao động đã phát triển đầy đủ về thểchất, tinh thần.
Từ các quan điểm khác nhau về người lao động chưa phát triển đầy đủ vềthể chất, tinh thần , theo chúng tôi trong khái niệm về người lao động chưa thànhniên cần phải xác định rõ đặc điểm và giới hạn phạm vi đối tượng cũng như điềukiện, tính chất của đối tượng này Theo đó, có thể đưa ra khái niệm người lao
động chưa thành niên như sau: người lao động chưa thành niên là người lao
động có đặc điểm riêng, gồm những người dưới 18 tuổi có khả năng lao động và
có giao kết hợp đồng lao động.
1.1.2 Khái niệm quyền của người lao động chưa thành niên
Khái niệm quyền chủ thể được xây dựng trong Luật La Mã và được coinhư một trong những khái niệm chủ yếu của luật cơ bản Một cách tổng quát,quyền chủ thể được hiểu là sự thừa nhận của pháp luật về việc một chủ thể củaluật (gọi nôm na là một người) được thụ hưởng một lợi ích nào đó và tất cảngười khác phải tôn trọng sự thụ hưởng đó
Thực ra, trước khi ổn định vị trí trong hệ thống các giá trị nhân văn ởphương Tây, như một phạm trù pháp lý, quyền chủ thể được nhận biết lúc ban đầunhư một phạm trù xã hội và được sử dụng như một công cụ để xây dựng cơ sở củacác mối quan hệ giao tiếp xã hội trong cuộc sống hàng ngày, liên quan đến việcchiếm hữu và thụ hưởng các lợi ích vật chất và phi vật chất Có thể nhận thấyngay rằng, khi một lợi ích thuộc về một người, thì nó không thể thuộc về mộtngười khác Do vậy, quyền chủ thể còn được coi như biểu hiện của sự bất bìnhđẳng chính đáng Có nguồn gốc từ các quan hệ xã hội, quyền chủ thể có khả năngtồn tại ngay cả trong trường hợp không được nâng lên thành luật, chừng nào sựtồn tại đó là cần thiết cho việc duy trì trật tự xã hội và bảo đảm sự công bằng
Trang 15Khái niệm quyền chủ thể cũng hình thành và phát triển dưới chế độ xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam Song, quá trình nhận thức về quyền chủ thể ở Việt Namlại đi theo con đường ngược so với nhiều nước khác Quyền chủ thể bắt đầu xuấthiện ở Việt Nam dới hình thức một khái niệm pháp lý chứ không phải một hiệntượng xã hội Được ghi nhận trong văn bản pháp lý cao nhất là Hiến pháp dướitên gọi các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, quyền chủ thể được cụ thểhoá trong các văn bản luật thành các quyền trong các lĩnh vực, chủ yếu là tronglĩnh vực dân sự Khái niệm pháp lý về quyền chủ thể sau đó được giới thiệu chonhân dân thông qua các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật và nhờ vàohiệu quả của các hoạt động này, quyền chủ thể dần dần được người dân biết đến.
Vấn đề là do được tiếp nhận như một giá trị ngoại lai đối với hệ thống cácquan hệ xã hội, quyền chủ thể ở Việt Nam, ít nhất cho đến bây giờ, hầu nhưkhông có khả năng tồn tại như một quan hệ xã hội thuần tuý mà không cần sựcan thiệp của pháp luật Cho nên, quyền chủ thể ở Việt Nam được quan niệm làkhả năng của chủ thể xử sự theo cách thức nhất định được pháp luật cho phép.Nói là khả năng có nghĩa là chủ thể có thể lựa chọn giữa việc xử sự theo cáchthức mà nó được phép tiến hành hoặc không xử sự như vậy
Quyền chủ thể có những đặc tính sau:
+ Khả năng của chủ thể xử sự theo cách thức nhất định mà pháp luật chophép;
+ Khả năng yêu cầu các chủ thể khác chấm dứt các hành động cản trở nóthực hiện quyền và nghĩa vụ hoặc yêu cầu chúng tôn trọng các nghĩa vụ tươngứng phát sinh từ quyền và nghĩa vụ này;
+ Khả năng của chủ thể yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảovệ lợi ích của mình
Quyền chủ thể được quy định trong các văn bản luật thành các quyềntrong mọi lĩnh vực xã hội mà chủ yếu là trong dân sự bao gồm cả lĩnh vực lao
Trang 16động Cho nên, quyền của người lao động chưa thành niên được hiểu là những
khả năng của những người dưới 18 tuổi có khả năng lao động xử sự theo cách thức nhất định được pháp luật cho phép
Khi nói đến quyền của người lao động chưa thành niên là đề cập đến điềukiện hưởng quyền đó là năng lực pháp luật và năng lực hành vi của đối tượngnày Năng lực pháp luật của người lao động chưa thành niên là khả năng của họđược pháp luật quy định cho các quyền đồng thời phải gánh vác những nghĩa vụlao động Năng lực pháp luật thường được thể hiện cụ thể qua quy định về quyềnnăng, nghĩa vụ cơ bản của người lao động chưa thành niên cũng như những hạnchế, cấm đoán với họ, đồng thời còn là trách nhiệm pháp lý liên quan đến việchọ thực hiện công việc Tuy nhiên, nếu người lao động chưa thành niên đượchưởng các quyền năng pháp lý nhưng bản thân họ không có khả năng thực hiệnthì quyền năng này không thể trở thành hiện thực Do đó, cùng với việc pháp luậttrao cho họ quyền năng pháp lý, đồng thời đối tượng này phải có năng lực hành
vi lao động
Năng lực hành vi lao động của người lao động chưa thành niên là khảnăng thực tế của họ trong việc tạo ra, hưởng dụng các quyền đồng thời gánh váccác nghĩa vụ lao động Người lao động chưa thành niên chỉ thực hiện được cácquyền, nghĩa vụ pháp lý khi họ có thể lực và trí lực Thể lực của người lao độngchưa thành niên biểu hiện bên ngoài thông qua yếu tố hình thể và sức khoẻ Hìnhthể là sự kết hợp và biểu hiện ra bên ngoài của các yếu tố như chiều cao, cânnặng, hình dáng… Hình thể là yếu tố quan trọng trong việc xem xét khả năngcủa họ trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ Vì hình thể của họ đang trongquá trình phát triển và hoàn thiện nên họ chỉ có thể thực hiện quyền, nghĩa vụ laođộng phù hợp với hình thể của họ Bên cạnh đó, người sử dụng lao động cũngchỉ có thể sử dụng người lao động chưa thành niên vào những công việc hoặctrong môi trường làm việc phù hợp với hình thể của họ Sức khỏe của người lao
Trang 17động chưa thành niên được hiểu là sức lực mà họ có được để thực hiện các thaotác, nhiệm vụ khi lao động Sức khoẻ có thể được xác định thông qua những chỉsố đo như huyết áp, sức đẩy, sức kéo, sức nâng… Sức khoẻ tương tự như hìnhthể là yếu tố quan trọng trong việc xem xét khả năng của người lao động chưathành niên trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động.
Người lao động chưa thành niên được coi là có trí lực khi họ có khả năngnhận thức và điều khiển hành vi Điều này thể hiện qua việc họ phải nhận thứcđược các quyền, lợi ích của bản thân cũng như tự bản thân điều khiển được cácthao tác, hành vi lao động phù hợp với quy định và yêu cầu của công việc Ngườilao động chưa thành niên được coi là có trí lực khi đã đủ 15 tuổi (Điều 6 Bộ Luậtlao động) Ngoài quy định mang tính chất chung, có tính phổ biến như trên, phápluật cũng có những ngoại lệ nhất định áp dụng với người lao động chưa thànhniên dưới 15 tuổi Với những người này, dù chưa phát triển đầy đủ về khả năngnhận thức và điều khiển hành vi nhưng pháp luật vẫn coi họ là có trí lực thôngqua quy định cho phép họ tham gia một số công việc nhất định (như tham giabiểu diễn nghệ thuật hoặc tham gia hoạt động quảng cáo) và kèm theo nhữngđiều kiện nhất định như phải có sự đồng ý của cha mẹ
Quyền của người lao động chưa thành niên bao gồm:
- Quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp mà pháp luậtkhông cấm đối với người chưa thành niên, không phân biệt đối xử về dân tộc,giới tính, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo
- Quyền thành lập hoặc gia nhập tổ chức Công đoàn
- Quyền đình công theo quy định pháp luật
- Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định
- Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ năng nghề trên cơ sở thoả thuậnvới người sử dụng lao động;
Trang 18- Được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn laođộng, vệ sinh lao động.
- Quyền nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có lương và được hưởng phúclợi tập thể
1.2 Đặc điểm quyền của người lao động chưa thành niên
Quyền của người lao động chưa thành niên có một số đặc điểm chung cơbản cũng như những đặc điểm đặc trưng phân biệt quyền của chủ thể hưởngquyền đặc biệt này với các chủ thể khác trong quan hệ pháp luật lao động Cácđặc điểm này thể hiện tính phổ biến của nó Điều này có nghĩa là các đặc điểm
cơ bản của nó được thể hiện ở mọi quốc gia không phụ thuộc vào chế độ chínhtrị - kinh tế của họ
Quyền của người lao động chưa thành niên có một số đặc điểm chung là:
- Thứ nhất, quyền của người lao động chưa thành niên mang tính phổ biến.
Đặc điểm này thể hiện ở chỗ quyền của người lao động chưa thành niên cũngnhư quyền của người lao động nói chung là những quyền bẩm sinh, vốn có củangười lao động và được áp dụng bình đẳng cho tất cả các thành viên trong xãhội, không có sự phân biệt đối xử vì bất kỳ lý do gì như về chủng tộc, dân tộc,giới tính, tôn giáo, độ tuổi… Liên quan đến đặc điểm này cần được hiểu rằngbình đẳng về quyền thì không có nghĩa là cào bằng mức độ hưởng thụ quyền màphải là bình đẳng về tư cách chủ thể của quyền
- Thứ hai, quyền của người lao động chưa thành niên không thể phân chia.
Đặc điểm này thể hiện ở chỗ quyền của người lao động chưa thành niên là tổngthể các quyền và tự do của người lao động chưa thành niên gắn bó với nhau, mọiquyền của người lao động chưa thành niên đều quan trọng như nhau Việc tước
bỏ hay hạn chế bất kỳ quyền nào đều tác động tiêu cực đến nhân phẩm, giá trị vàsự phát triển của người lao động chưa thành niên Tuy nhiên, đặc điểm này cũngcó một số lưu ý khi thể hiện trong thực tế đó là tùy những bối cảnh cụ thể và với
Trang 19những đối tượng cụ thể mà có thể ưu tiên thực hiện một số quyền nhất định,miễn là phải dựa trên những cơ sở và yêu cầu thực tế của việc đảm bảo quyền đóchứ không phải dựa trên sự đánh giá về giá trị của quyền.
- Thứ ba, quyền của người lao động chưa thành niên có tính liên hệ và phụ
thuộc lẫn nhau Đặc điểm này thể hiện ở chỗ việc đảm bảo các quyền, toàn bộhoặc một phần, nằm trong mối liên hệ phụ thuộc và tác động lẫn nhau Sự viphạm một quyền sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc thựchiện các quyền khác và ngược lại Sự tiến bộ trong việc đảm bảo một quyền sẽtrực tiếp hoặc gián tiếp tác động tích cực đến việc đảm bảo các quyền khác.Thực tế cho thấy, trong hầu hết các trường hợp, rất khó hoặc không thể thực hiệnđược việc đảm bảo thành công trong việc thực hiện một quyền nào đó mà khôngcó sự tác động hỗ trợ của các quyền khác Ví dụ: Quyền được đơn phương chấmdứt hợp đồng lao động xuất phát từ những quyền còn lại của người lao độngchưa thành niên không được đảm bảo
- Thứ tư, quyền của người lao động chưa thành niên được xây dựng trên cơ
sở tôn trọng năng lực và giá trị lao động của mỗi cá nhân người chưa thành niên
- Thứ năm, quyền của người lao động chưa thành niên đặt ra nghĩa vụ cho
các chủ thể khác, có nghĩa là một người có quyền xuất phát từ quyền của một cáthể đặt ra nghĩa vụ của tất cả các chủ thể khác trong quan hệ pháp luật lao độngphải tôn trọng, Hay nói một cách khác sự vi phạm quyền của một cá nhân là ngườilao động chưa thành niên có thể xuất phát từ hành vi của tất cả các chủ thể khác.Trong vấn đề này, quyền của người lao động chưa thành niên có tính tuyệt đối
- Thứ sáu, quyền của người lao động chưa thành niên không chỉ được bảo
vệ bằng pháp luật quốc gia mà còn được bảo vệ bằng pháp luật quốc tế Bởiquyền của người lao động chưa thành niên được ghi nhận trong một loạt các vănbản pháp luật quốc gia liên quan đến lao động Các cơ quan hành pháp, tư phápcăn cứ trên cơ sở các văn bản đó để tiến hành đảm bảo và bảo vệ các quyền đó
Trang 20trong phạm vi chức năng, thẩm quyền và quyền hạn của mình Nếu như có sự viphạm từ bất kỳ chủ thể nào thì pháp luật quốc gia sẽ có cơ chế xử lý tương ứng.Trong thời đại ngày nay, quyền của người lao động chưa thành niên còn đượcbảo vệ bởi pháp luật quốc tế Điều này được thể hiện ở chỗ quyền của người laođộng chưa thành niên được ghi nhận trong một loạt các điều ước quốc tế.
Quyền của người lao động chưa thành niên có một số đặc điểm đặc trưngnhư sau:
- Quyền của người lao động chưa thành niên bị giới hạn nhất định xuất
phát từ đặc điểm phát triển về thể chất, tinh thần của người chưa thành niên Đâylà nhóm lao động đặc thù, là những người chưa trưởng thành Khác với ngườilao động đã trưởng thành là người đã phát triển đầy đủ cả về thể chất lẫn tinhthần Do đó, người lao động chưa thành niên chưa thể tham gia đầy đủ vào cácquan hệ lao động của đời sống xã hội cũng như chưa thể hưởng đầy đủ cácquyền năng của một người lao động trưởng thành được thụ hưởng Tính giới hạnquyền của người lao động chưa thành niên thể hiện rõ nét nhất ở những ngànhnghề nhất định các em không được phép tự do tham gia lao động
Xuất phát từ đặc trưng sinh lý, dưới độ tuổi 18 là giai đoạn mang tính độtbiến về sinh lý biểu hiện ở tốc độ phát triển chiều cao, trọng lượng cơ thể, hệxương, cơ bắp Ở giai đoạn nà, nếu phải lao động với cường độ quá sức, hoặclàm việc nhiều giờ, hoặc làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc tiếpxúc với môi trường ảnh hưởng xấu đến sự hình thành và phát triển nhân cách đềudễ gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển cả về thể lực lẫn trí lực của họ
- Quyền của người lao động chưa thành niên được pháp luật bảo vệ ở mức độ cao hơn so với người lao động thành niên Đặc điểm này xuất phát từ sự
phát triển chưa đầy đủ về thể chất, tinh thần của người lao động chưa thành niênnên khi tham gia quan hệ lao động họ được pháp luật bảo vệ theo hướng “ưutiên” trong việc được hưởng một số quyền, lợi ích ngang bằng hoặc hơn những
Trang 21quyền, lợi ích mà pháp luật quy định với người lao động thành niên Điều nàythể hiện qua một số quy định về tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉngơi…Chẳng hạn, quy định người lao động chưa thành niên được hưởng mứclương ngang bằng so với lương của người lao động thành niên khi làm cùngcông việc hoặc được giảm giờ làm việc tối thiểu là một giờ trong một ngày làmviệc, được hạn chế làm thêm giờ, làm đêm hay thời gian nghỉ hàng năm của họlại nhiều hơn hay họ được đảm bảo thời gian học văn hóa, được quan tâm chămsóc về các mặt lao động, sức khoẻ trong quá trình lao động so với người laođộng thành niên.
1.3 Sơ lược lịch sử pháp luật Việt Nam về quyền của người lao động chưa thành niên
Pháp luật lao động là một lĩnh vực được chú trọng trong công tác lậppháp, lập quy của Nhà nước ta ngay từ những ngày đầu thành lập năm 1945.Trong hệ thống các quy phạm pháp luật lao động, pháp luật về quyền của nườilao động chưa thành niên luôn giữ vai trò là một trong những nội dung rất quantrọng vì ảnh hưởng của nó đến mối QHLĐ, thị trường lao động và cả trật tự xãhội Cùng với sự phát triển của đất nước, chịu ảnh sâu sắc với nhiệm vụ chính trịcủa Đảng và đường lối phát triển kinh tế đất nước trong từng thời kỳ lịch sửkhác nhau, pháp luật về quyền của nười lao động chưa thành niên cũng có nhữngthay đổi tích cực Một mặt khắc phục những hạn chế, thiếu sót, mặt khác tiếpthu, phát huy những điểm hợp lý, tiến bộ của những văn bản pháp luật lao độngtrước đó về pháp luật về quyền của nười lao động chưa thành niên để các quyphạm này ngày một hoàn thiện hơn, đáp ứng được nhu cầu điều chỉnh bằng phátluật trong tình hình xã hội hiện nay
Có thể khái quát sự phát triển của QHLĐ nói chung và pháp luật lao độngvề quyền của nười lao động chưa thành niên qua các giai đoạn chính như sau:
1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1986
Trang 22Ngay sau khi thành lập, nước ta phải đối mặt với vô ván khó khăn thửthách, đất nước lầm vào cảnh ngàn cân treo sợi tóc Bên cạnh việc củng cố chínhquyền nhân dân, tổ chức bộ máy nhà nước, khắc phục hậu quả chiến tranh,nhiệm vụ phải thiết lập hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh mọi mặt của đấtnước là một trong những mục tiêu hàng đầu của cách mạng Việt Nam lúc này.Chính phủ nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của mối quan hệ lao động trong đókhông thể thiếu điều chỉnh bằng pháp luật đối với lao động chưa thành niên.
Cơ sở pháp lý điều chỉnh quan hệ lao động chủ yếu được ghi nhận trong 2Sắc lệnh Sắc lệnh sô 29/SL của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 12/3/1947 quy định:
“Các xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ và thương điếm không được mượn trẻ con dưới 12
tuổi dương lịch” Như vậy Sắc lệnh quan niệm lao động chưa thành niên là những
người từ 12 tuổi đến 18 tuổi Đây là văn bản pháp luật lao động đầu tiên đề cậpđến vấn đề lao động chưa thành niên cũng như quyền của họ Có thể nói Sắc lệnh29/SL như một bộ luật lao động thời hiện đại, có đầy đủ các quy định về độ tuổilao động, thời gian lao động, thời gian nghỉ đối với lao động dưới 18 tuổi, tiềncông tối thiểu, vấn đề vệ sinh an toàn cho người lao động… Với 10 chương, 187Điều, sắc lệnh đã đặt nền móng đầu tiên cho việc xây dựng pháp luật lao động củanền kinh tế mang màu sắc thị trường, trong đó có những quy định về quyền laođộng chưa thành niên mà cho đến nay vẫn còn giá trị tham khảo
Những nội dung chính về quyền người lao động chưa thành niên được quy
định bao gồm: Điều 13 về quyền công nhận thành thợ chính thức “Những thợ
học nghề từ 16 đến 18 tuổi không có khế ước, hay có khế ước mà không ấn định học nghề, nếu tự xét mình đã lành nghề mà chủ không chịu công nhận như vậy,
có thể xin Ty Lao động địa phương đưa ra một hội đồng chuyển nên khảo xét Nếu được hội đồng công nhận đã đủ tư cách, thì chủ phải nhận là đã thành thợ”; Điều 57 về tiền công tối thiểu đối với lao động chưa thành niên “Công nhân đàn bà hay trẻ con mà làm một công việc công nhân đàn ông đều được
Trang 23lĩnh tiền công bằng số tiền công đàn ông.”; Điều 101 về thời hạn làm việc thì
công nhân, đàn ông hay đàn bàm bất kỳ tuổi nào, không được làm quá 48 giờ
một tuần lễ; Điều 107 về thời giời nghỉ đêm theo đó: “Thì giờ nghỉ đêm của
công nhân con trai dưới 18 tuổi và của đàn bà, con gái bất kỳ bao nhiêu tuổi, ít
ra phải được 11 giờ liền Tuy nhiên, gặp các trường hợp nói ở hai điều sau đây
có thể rút xuống còn 10 giờ”; Điều 112 về ngày nghỉ hàng tuần thì mỗi tuần lễ
công nhân phải được nghỉ 24 giờ liền; Điều 117 quy định tất cả công nhân đềuđược nghỉ việc và được hưởng lương như ngày làm việc trong những lễ chínhthức cũng như quyền hưởng lương trong ngày nghỉ lễ quy định tại Điều 119.Điều 124 về nghỉ hàng năm và điều 125 về chế độ tiền công, phụ cấp khi nghỉ.Về an toàn vệ sinh lao động được quy định tại chương VI Sắc lệnh Cuối cùng làquyền tự do kết hợp bãi công được quy định tại Điều 174
Nhìn chung, Sắc lệnh 29/SL bước đầu đã có những quy định khá cụ thể vềquyền người lao động chưa thành niên Tuy nhiên, các quy định trong Sắc lệnhcũng còn nhiều hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu do trình độ lập pháp thời kỳnày chưa cao Sắc lệnh chưa bao quát, dự liệu được hết các quyền năng đặc biệtngười lao động chưa thành niên xứng đáng được hưởng cũng như khả năng laođộng của trẻ dưới 12 tuổi
Năm 1954, đất nước ta bị chia cắt làm hai miền Nam – Bắc Các văn bảnpháp luật lao động giai đoạn này cũng không nhiều Do công cuộc cải tạo xã hộichủ nghĩa, các doanh nghiệp tư nhân chuyển thành hợp tác xã hay xí nghiệp, công
ty hợp danh hoặc xí nghiệp của nhà nước Sắc lệnh 29/SL dần dần bị xóa bỏ
1.3.2 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1994
Sau khi thống nhất đất nước năm 1975, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam chính thức gia nhập tổ chức ILO (Tổ chức lao động quốc tế) từ ngày26/01/1980 đến năm 1986 và tiếp tục gia nhập trở lại từ tháng 5/1992 Sau năm
1990, cùng với sự ra đời của Pháp lệnh hợp đồng lao động, Nhà nước vẫn thừa
Trang 24nhận và cho phép người lao động từ đủ 15 tuổi tham gia quan hệ lao động trên
cơ sở hợp đồng lao động Cụ thể: Người lao động từ đủ 15 tuổi trở lên đượcquyền giao kết hợp đồng lao động Người dưới 15 tuổi cũng có thể giao kết hợpđồng lao động để làm những công việc mà pháp luật cho phép, nhưng phải có sựđồng ý của cha, mẹ, hoặc người đại diện hợp pháp khác (Điều 12 Pháp lệnh hợpđồng lao động 1990) Về các quy định quyền của người lao động chưa thànhniên được hưởng các quyền tương tự như với người lao động đã thành niên baogồm: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Điều 21), Quyền khiếunại về giải quyết tranh chấp lao động (Điều 28)
Ngoài ra, vấn đề an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động chưa thànhniên thời kỳ này được quy định tại Pháp lệnh bảo hộ lao động năm 1991 Theođó, người lao động chưa thành niên có quyền6:
- Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệsinh theo quy định của Nhà nước và huấn luyện, hướng dẫn cho mình các biệnpháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động;
- Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xẩy
ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khoẻ của mình,nhưng phải báo ngay với người có trách nhiệm; hành vi này không bị coi là viphạm kỷ luật lao động;
- Khiếu nại, tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi phải làm việctrong điều kiện không bảo đảm an toàn, vệ sinh hoặc khi người sử dụng lao động
vi phạm các quy định về bảo hộ lao động
Vấn đề điều chỉnh việc sử dụng lao động chưa thành niên của các xí nghiệpcó vốn đầu tư nước ngoài được quy định tại Nghị định số 223/HĐBT ban hànhngày 22/6/1990 Quyền của người lao động chưa thành niên được quy định tạiNghị định này bao gồm: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng (Điều 15);
6 Điều 26 Pháp lệnh bảo hộ lao động 1991
Trang 25Quyền được giảm giờ làm ít nhất một giờ trong ngày và được nghỉ ít nhất 30phút giữa mỗi ca làm việc (Khoản 2, 4 Điều 31); Quyền nghỉ hàng tuần, nghỉ lễ,nghỉ hàng năm ít nhất 23 ngày có lương, nghỉ phép nguyên lương ít nhất 3 ngày
do cha/mẹ mất (Điều 34, 35 và 38); Quyền hưởng lương theo hợp đồng, phù hợpvới năng suất, chất lượng, tính chất công việc, điều kiện lao động (Điều 40);Quyền hưởng lương làm thêm giờ (Điều 41); Quyền được biết mọi khoản khấutrừ vào lương (Điều 45); Quyền được đảm bảo an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe(Điều 48); Quyền khiếu nại về các vấn đề lao động (Điều 56)
Như vậy có thể thấy các quy định về quyền của người lao động chưa thànhniên trong các văn bản nói trên đã ngày càng hoàn thiện, tiến bộ và đầy đủ hơn
so với giai đoạn trước đó Quyền của người lao động chưa thành niên được mởrộng hơn, bao quát hơn và phù hợp hơn với điều kiện phát triển của quan hệ laođộng trong giai đoạn này
Đồng thời trong giai đoạn này, vào năm 1990 nước ta đã ký và phê chuẩnCông ước quốc tế về quyền trẻ em năm 1989 Sau đó là sự ban hành Luật bảo vệchăm sóc và giáo dục trẻ em năm 1991, tham gia 4 Công ước của ILO liên quanđến lao động chưa thành niên7, và ban hành một số văn bản dưới luật liên quanđến lao động chưa thành niên8 Những quy định này đã tạo ra khung pháp lý đểbảo vệ người lao động, đặc biệt là các lao động “nhí” Tuy nhiên, vẫn chưa cóBộ luật điều chỉnh trực tiếp quan hệ lao động và các quan hệ có liên quan, điềunày đã gây khó khăn cho quá trình thực thi pháp luật nói chung, quá trình bảo vệlao động người chưa thành niên nói riêng
1.3.3 Giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2012
7 Việt Nam phờ chuẩn 4 Cụng ước quốc tế: Cụng ước số 5 về tuổi tối thiểu làm việc trong cụng nghiệp năm 1919 và Cụng ước số 6 về cụng việc ban đờm trong cụng nghiệp của người trẻ tuổi năm 1919; Cụng ước số 123 về tuổi tối thiểu làm việc dưới lũng đất năm 1965; Cụng ước số 124 về khỏm sức khỏe cho người trẻ tuổi làm việc dưới lũng đất năm 1965.
8 Nghị định số 233/HĐBT của Chớnh phủ ngày 22/06/1990 quy định về việc ban hành quy chế lao động đối với cỏc xớ nghiệp cú vốn đầu tư ở nước ngoài; Nghị định số 374/HĐBT của Chớnh phủ ngày 14/11/1991 quy định chi tiết thi hành Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 1991.
Trang 26Với việc kế thừa những nội dung mang ưu điểm của pháp luật lao độngtrước đó cộng với những quan điểm mới, tiến bộ hơn, Bộ luật lao động năm
1994 đã đáp ứng các yêu cầu thực tế quan hệ lao động đã và đang đặt ra, trongđó có vấn đề quyền người lao động chưa thành niên cũng từng bước được hoànthiện qua các lần sửa đổi năm 2002, 2006, 2007 Bộ luật đã đưa ra những quyđịnh mới với lao động chưa thành niên trong riêng một mục (mục I chương IX,từ điều 119 đến điều 122) Trong đó bao gồm các điều khoản quy định về quyềncủa người lao động chưa thành niên như: Vấn đề việc làm được quy định tạiChương II của bộ luật lao động thì người lao động chưa thành niên khi lao độnghợp pháp cũng có đầu đủ các quyền của người lao động thành niên như quyềnlàm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động nào và ở bất kỳ nơi nào mà phápluật không cấm, được quyền trực tiếp hoặc thông qua sự trợ giúp của các tổ chứcgiới thiệu việc làm để tìm việc; Về học nghề và đào tạo nghề được quy định tạiChương III của Luật thì người lao động chưa thành niên có quyền lựa chọn nghềvà nơi học nghề phù hợp với nhu cầu làm việc; Về quyền hưởng lương (Điều55); Quyền về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi (ĐIều 122); Quyền đảm bảovề an toàn lao động và vệ sinh lao động (Chương IX)
Cùng với sự ra đời của Bộ luật lao động đầu tiên này, hàng loạt nghị định,thông tư hướng dẫn cũng nhanh chóng được ban hành quy định chi tiết và hướngdẫn thi hành bộ luật trong vấn đề quyền của người lao động chưa thành niên Cóthể kể tới một số văn bản tiêu biểu như: Thông tư 21/1999/TT-BLĐTBXH Vềviệc quy định danh mục nghề, công việc và các điều kiện được nhận trẻ em chưađủ 15 tuổi vào làm việc; Nghị định 39/2003/NĐ-CP quy định chi tiết một số điềucủa Bộ luật lao động về việc làm; Thông tư 39/2009/TT-BLĐTBXH Hướng dẫnthi hành Điều 12 của Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2003của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luậtlao động về việc làm; Thông tư liên tịch 21/2004/TTLT/BLĐTBXH-BYT
Trang 27Hướng dẫn, quy định danh mục chỗ làm việc, công việc không được sử dụng laođộng dưới 18 tuổi trong các cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạtđộng mại dâm; Nghị định 139/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thihành một số điều của Luật Giáo dục và Bộ luật Lao động về dạy nghề…
Cùng với sự ra đời của Bộ luật lao động cũng hệ thống văn bản hướng dẫnlà sự phê chuẩn các Công ước quốc tế về lao động trẻ em 9 Có thể nói, giai đoạnnày các quy định của pháp luật lao động nước ta về quyền của lao động chưathành niên đã phù hợp với các quy định của pháp luật quốc tế, góp phần hiệu quảvào việc bảo vệ đối tượng lao động đặc thù này Các nhà lập pháp đã có sự pháttriển về tư tưởng pháp lý, bước đầu hoàn thiện nội dung điều tiết các quy định vềquyền của người lao động chưa thành niên và tương đối ổn định về cấp độ hiệulực Điều đó phản ánh nền kinh tế - xã hội Việt Nam đã xác định đúng hướng, vàngày càng đi vào ổn định, quan hệ lao động ngày càng phát triển mạnh mẽ
1.3.4 Giai đoạn từ năm 2012 đến nay
Qua 7 năm thực hiện, Bộ luật lao động sau khi được sửa đổi, bổ sung đãquy định cụ thể thêm quyền của người lao động chưa thành niên Trải qua quátrình phát triển tương đối dài, pháp luật lao động về vấn đề quyền của người laođộng chưa thành niên đã được hoàn thiện phù hợp hơn với thực tiễn phát triểncủa các quan hệ lao động ngày càng đa dạng Điều này góp phần không nhỏ bảovệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên khi tham gia quan hệ lao động, đồngthời dung hòa lợi ích giữa người lao động chưa thành niên, người sử dụng laođộng với lợi ích chung của Nhà nước và xã hội
Tuy nhiên đến nay, tình hình kinh tế - xã hội của đất nước nói chung, củathị trường lao động, quan hệ lao động nói riêng đã có những đổi mới đòi hỏi Bộ
9
Năm 2000, phê chuẩn Công ước số 182 của ILO về cấm ngay lập tức và xóa bỏ những hình thức lao động trẻ
em tồi tệ nhất năm 1999; Năm 2003, phê chuẩn Công ước số 138 quy định về tuổi lao động tối thiểu của tổ chức
ILO năm 1973 ; Năm 2007 phê chuẩn Công ước 29 về lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc của Tổ chức ILO năm
1930
Trang 28luật lao động cần phải được sửa đổi, bổ sung nhằm: thể chế hoá mục tiêu, quanđiểm, định hướng xây dựng đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam được thểhiện qua các văn kiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X, lần thứ XI, Cươnglĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, pháttriển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 và địnhhướng sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992; phù hợp với các luật chuyên ngànhmới ban hành như: Bộ luật dân sự năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2005,Luật cán bộ, công chức năm 2008, Luật viên chức năm 2010… và các văn bảnluật sẽ ban hành theo dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốchội khoá XIII như Luật việc làm, Luật an toàn vệ sinh lao động, Luật tiền lươngtối thiểu…nhằm bảo đảm tính đồng bộ trong hệ thống pháp luật
Đặc biệt, trước yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực, nhất là sau khi ViệtNam đã gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thì Bộ luật lao động cầnphải được sửa đổi, bổ sung để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trongtình hình mới, đồng thời nội luật hoá các quy định trong các Công ước của Tổchức Lao động quốc tế (ILO) mà Việt Nam đã phê chuẩn, nhằm phù hợp vớipháp luật lao động của các nước ASEAN và thông lệ quốc tế
Xuất phát từ những vấn đề cơ bản trên, ngày 18 tháng 6 năm 2012, tại kỳhọp thứ 3, Quốc hội khoá XIII nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đãthông qua Bộ luật lao động năm 2012 và ngày 02 tháng 7 năm 2012, Chủ tịchnước đã ký lệnh công bố và Bộ luật lao động năm 2012 có hiệu lực thi hành từngày 01 tháng 05 năm 2013, bao gồm 17 Chương và 242 Điều Liên quan đếnquyền của người lao động chưa thành niên, Bộ luật lao động 2012 cũng đã cónhững sửa đổi, bổ sung mới góp phần hoàn thiện những hạn chế mà bộ luật laođộng trước đó còn vấp phải như:
- Về nghỉ trong giờ làm việc, Bộ luật lao động bổ sung trường hợp nhữngngười làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định mà
Trang 29thời giờ làm việc không quá 6 giờ trong một ngày thì thời gian nghỉ giữa giờ ítnhất là 30 phút và tính vào giờ làm việc; bổ sung thêm 01 ngày nghỉ tết âm lịchtừ 4 ngày lên 5 ngày, nâng tổng số ngày nghỉ lễ, tết trong một năm là 10 ngày vàquy định mở rộng các trường hợp được nghỉ không hưởng lương của người laođộng như: khi ông, bà nội ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố hoặc mẹ kết hôn; anh,chị, em ruột kết hôn.
- Bổ sung một số chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực an toàn laođộng, vệ sinh lao động bằng việc khuyến khích phát triển các dịch vụ an toàn laođộng, vệ sinh lao động để đáp ứng ngày càng tốt hơn đến việc chăm sóc sứckhoẻ, đảm bảo an toàn cho người lao động, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhưcác quy định về người sử dụng lao động phải cử người làm công tác an toàn laođộng, vệ sinh lao động, đối với những cơ sở sản xuất, kinh doanh trong các lĩnhvực có nhiều nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Quy định rõ các trách nhiệm của người sử dụng lao động như: phải chủđộng xây dựng phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp và định kỳ tổ chức việcdiễn tập để sẵn sàng xử lý tốt các tình huống; có tránh nhiệm đối với người bị tainạn lao động, người học nghề, tập nghề và thử việc; phải lập kế hoạch, biện pháp
an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động khi xây dựngkế hoạch sản xuất hàng năm của doanh nghiệp
- Bộ luật lao động bổ sung nguyên tắc chung là không được sử dụng ngườichưa thành niên sản xuất và kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác độngđến tinh thần và các chất gây nghiện khác; đồng thời chia lao động chưa thànhniên thành 4 nhóm tuổi nhằm đưa ra các quy định về điều kiện lao động phù hợpkhi đối tượng này tham gia vào quan hệ lao động Đồng thời, Bộ luật lao động cónhững quy định cụ thể các công việc và nơi làm việc cấm sử dụng lao động dưới
15 tuổi như công việc: mang, vác các vật nặng vượt quá thể trạng; sản xuất, sử
Trang 30dụng hoặc vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ; bảo trì, bảo dưỡng thiết bị máymóc; phá dỡ các công trình xây dựng…
Những điểm mới cơ bản của Bộ luật lao động năm 2012 nhằm tiếp tục điềuchỉnh các quan hệ lao động phù hợp trong điều kiện mới theo hướng khuyếnkhích, bảo vệ và phát triển những quan hệ lao động tốt, phù hợp, bảo vệ quyềnvà lợi ích hợp pháp của người lao động nhất là lao động chưa thành niên, gópphần quan trọng trong việc tiếp tục phát triển sức sản xuất, phát triển kinh tế - xãhội trong điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng ở Việt Nam hiện nay
Một bộ luật mới ra đời theo quy luật tất yếu kéo theo các văn bản pháp luậthướng dẫn thi hành bộ luật đó được ban hành liên quan đến quyền của người laođộng chưa thành niên như: Luật Việc làm Việt Nam năm 2013; Nghị định43/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Bộ Luật lao động về hợp đồng lao động; Nghị định 45/2013/NĐ-CPngày 10/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của BộLuật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệsinh lao động; Thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013 của Bộ Laođộng Thương binh và Xã hội ban hành mục các công việc và nơi làm việc cấmsử dụng lao động là người chưa thành niên; Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXHngày 11/6/2013 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành danh mụccông việc nhẹ được sử dụng người dưới 15 tuổi làm việc…
1.4 Nội dung quyền của người lao động chưa thành niên
1.4.1 Quyền được làm việc
Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo rasản phẩm phục vụ nhu cầu của đời sống con người Do đó nó là hoạt động cơbản nhất của con người, là tiêu thức để phân biệt hoạt động của con người vớihoạt động theo bản năng của con vật Lao động không những tạo ra của cải màcòn cải tạo bản thân con người, phát triển con người cả về mặt thể lực và trí lực:
Trang 31Các Mác khẳng định: “Lao động trước hết là quá trình diễn ra sự tác động giữa
con người với con người và giữa con người với tự nhiên, một quá trình trong đó bằng sự hoạt động của chính mình, con người làm trung gian điều tiết và kiểm tra sự trao đổi vật chất giữa họ và tự nhiên Trong khi tác động vào tự nhiên ở bên ngoài thông qua sự vận động đó và làm thay đổi tự nhiên, con người cũng đồng thời làm thay đổi bản tính của chính nó” Với ý nghĩa đó, lao động là
quyền lợi của mỗi người trong đó có người chưa thành niên trong mỗi quốc gia Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau mà người chưa thành niên phảitham gia lao động nhằm có thu nhập nuôi sống bản thân hoặc giúp đỡ gia đình.Để thừa nhận và bảo vệ nhu cầu chính đáng này, pháp luật có những quy địnhthể hiện nguyên tắc tôn trọng quyền được tham gia quan hệ lao động của ngườilao động chưa thành niên thông qua việc khẳng định quyền về việc làm của đốitượng này và trách nhiệm của một số chủ thể cũng như những biện pháp, cáchthức đảm bảo thực hiện quyền trên cho họ
Nội dung của quyền này là đảm bảo về mặt pháp lý cho người lao động chưathành niên trong phạm vi khả năng, nguyện vọng của mình có được cơ hội tìmkiếm việc làm và có quyền làm việc.Các quy định của luật lao động đảm bảo chongười lao động chưa thành niên được tham gia các quan hệ lao động với cácquyền:
- Lựa chọn công việc cụ thể, nghề nghiệp theo khả năng của bản thân màpháp luật không cấm;
- Lựa chọn nơi làm việc thích hợp với điều kiện sống, sinh hoạt của bảnthân và gia đình mà pháp luật không cấm;
- Có quyền tham gia quan hệ lao động với bất kỳ người sử dụng lao độngnào và ở bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm;
- Được quyền yêu cầu đại diện hợp háp xác lập, chấm dứt quan hệ laođộng
Trang 32Đây là những quyền thuộc phạm trù quyền cơ bản của con người, tạo điềukiện và cơ hội để người lao động chưa thành niên có thu nhập bảo đảm cuộc sốngcủa bản thân và giúp đỡ gia đình đồng thời đóng góp một phần cho xã hội cũngnhư hạn chế các tiêu cực, tệ nạn xã hội Quyền này không những được khẳng địnhtrong pháp luật quốc gia mà trên bình diện quốc tế cũng được ghi nhận Như tại
Điều 2 Tuyên ngôn về quyền con người (1948) của Liên hợp quốc ghi nhận: “Mọi
người đều có quyền làm việc, tự do chọn nghề, được có những điều kiện làm việc thuận lợi và chính đáng và được bảo vệ chống lại thất nghiệp”.
Tuy nhiên, với người lao động chưa thành niên, một số quyền của họ bị
hạn chế một phần Chẳng hạn, đối với quyền “tự do lựa chọn việc làm và nghề
nghiệp” thì người lao động chưa thành niên trong nhóm tuổi từ 15 tuổi đến
dưới 18 tuổi bị hạn chế không được làm những công việc nặng nhọc, độc hại,nguy hiểm Việc hạn chế này không phải là sự phân biệt đối xử giữa người laođộng thành niên và người lao động chưa thành niên Đây là quy định cần thiếtnhằm bảo vệ người lao động chưa thành niên, những người chưa phát triển đầyđủ về thể chất, tinh thần, nếu làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguyhiểm sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của họ
Để người lao động chưa thành niên được hưởng và thực hiện được cácquyền nói trên của mình, luật lao động một mặt ghi nhận quyền có việc làm và tự
do chọn nơi làm việc của người lao động chưa thành niên Mặt khác quy địnhtrách nhiệm của Nhà nước, của các doanh nghiệp và toàn xã hội trong việc tạođiều kiện để mọi người lao động chưa thành niên có việc làm và được làm việc.Quyền có việc làm, tự lựa chọn việc làm, tự chọn ngành nghề của người laođộng chưa thành niên không chỉ dừng lại ở việc tìm kiếm việc làm, có được việclàm ổn định mà trong quá trình làm việc, người lao động còn được pháp luật đảmbảo quyền tự do chuyển dịch lao động của mình phù hợp với khả năng, hoàncảnh của cá nhân và gia đình Tư do việc làm trong khuôn khổ pháp luật cho
Trang 33phép còn được thể hiện ở việc người lao động chưa thành niên tùy thuộc vào khảnăng của mình tham giá quan hệ lao động với tư cách người làm thuê hoặc ngườithuê mướn, sử dụng lao động được pháp luật ghi nhận và bảo vệ.
1.4.2 Quyền được trả công
Phân phối theo lao động là một quy luật kinh tế khách quan Đó là sự vậndụng quy luật giá trị của nền sản xuất hàng hóa vào việc trả công lao động với ýnghĩa sức lao động là hàng hóa, tiền lương là giá cả sức lao động, tiền lương trảcho người lao động là quyền lợi họ xứng đáng được hưởng, đảm bảo cho họđược bù đắp lao động hao phí và duy trì cuộc sống lâu dài Xuất phát từ quanđiểm, nhận thức sức lao động là hàng hóa, tiền lương là giá cả sức lao động, cácquy định về tiền lương do Nhà nước ban hành phản ánh đúng giá trị sức lao độngvà quyền lợi của người lao động được hưởng Tùy từng tính chất, đặc điểm khácnhau của từng loại lao động mà Nhà nước quy định chế độ tiền lương hợp lý vàquán triệt nguyên tắc:
- Lao động có trình độ nghề nghiệp cao thành thạo, chất lượng cao, làmviệc nhiều thì được trả công cao và ngược lại
- Những lao động ngang nhau phải trả công ngang nhau Tuy nhiên, ngoàiviệc căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động của người lao động được biểhiện qua thời gian lao động và trình độ nghề nghiệp hoặc số lượng và chất lượngsản phẩm làm ra, việc trả công lao động phải tính đến các điều kiện khác như:Thu nhập quốc dân, hoặc thu nhập của doanh nghiệp, năng suất lao động đạtđược để điều tiết trả lương
Đề đảm bảo quyền lợi của người lao động trong việc được trả lương vàhưởng lương trên cơ sở thỏa thuận, pháp luật cũng quy định các biện pháp bảovệ người lao động và bảo hộ tiền lương của người lao động
Ngày nay, người chưa thành niên có điều kiện học tập, vui chơi, giải tríphát triển hơn trước rất nhiều Trẻ em được sống trong sự bao bọc, bảo vệ của
Trang 34cha mẹ, những người thân thích, sống trong sự quan tâm, bảo trợ của xã hội Dođó, phần lớn vấn đề thu nhập không thực sự là mối quan tâm hàng đầu của trẻchưa thành niên sống ở thành thị mà thay vào đó là việc học hành và tu dưỡngđạo đức Tuy nhiên, đối với những trẻ ở nông thôn, có hoàn cảnh khó khăn, sớmphải lao động như những lao động chính trong gia đình thì lại khác, vấn đề thunhập có ý nghĩa rất lớn đối với các em Nguồn thu nhập đó không chỉ mang lạinguồn sống cho chính bản thân các em mà còn cả gia đình các em Nhìn từ gócđộ lao động và góc độ xã hội, vấn đề tiền lương và thu nhập không chỉ quantrọng trong việc quy trì cuộc sống của các em mà còn đảm bảo sự công bằngtrong quan hệ việc làm có trả công, và còn có ý nghĩa gián tiếp tới việc giáo dụctrẻ, bảo vệ trẻ em phát triển lành mạnh.
Về cơ bản, quyền được trả công đối với người lao động chưa thành niêncũng tương tự như quyền đối với người lao động thành niên Mặc dù, do đặc thùriêng, người lao động chưa thành niên khi tham gia quan hệ lao động được giảmgiờ làm việc nhưng không vì thế mà lương của họ lại thấp hơn người lao độngtrưởng thành khi họ cùng làm công việc như nhau Đây là cơ sở cho người laođộng chưa thành niên bảo vệ quyền lợi của mình, tránh sự lạm dụng, bóc lột laođộng của người sử dụng lao động, đồng thời cũng tránh việc người sử dụng laođộng lợi dụng lương cho người lao động chưa thành niên thấp hơn người laođộng trưởng thành để hạ giá sản phẩm, bán phá giá
1.4.3 Quyền được nghỉ ngơi
Làm việc và nghỉ ngơi là hai khái niệm trái ngược nhau, là hai mặt trongquá trình lao động của người lao động, song có liên quan chặt chẽ với nhau vàkhông tách rời nhau Trong thực tế, không có ai chỉ làm việc mà không có nghỉngơi và nếu đã không làm việc thì vấn đề nghỉ ngơi cũng không đặt ra Chính vìthế mà các quy phạm pháp luật điều chỉnh thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơicủa người lao động cũng gắn bó chặt chẽ với nhau hợp thành chế định không thể
Trang 35thiếu của luật lao động nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động.Điều đó chứng tỏ ngành luật lao động là ngành luật mang tính xã hội sâu sắc.Các quy định về thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi của Nhà nước ta là căncứ pháp lý để người lao động thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của mình màHiến pháp và pháp luật lao động ghi nhận.
Căn cứ vào tính chất mỗi ngành, nghề, đặc điểm lao động trong từng khuvực khác nhau, Nhà nước ngoài việc quy định thời gian làm việc hợp lý còn quydịnh thời gian nghỉ ngơi đối với người lao động nhằm tạo điều kiện cho họ khảnăng phục hồi sức khỏe, tái sản xuất sức lao động và tăng năng suất lao động.Thời gian nghỉ ngơi theo chế độ của người lao động được hiểu là thời gian ngườilao động được nghỉ giữa ca làm việc, tuần làm việc, thời gian nghỉ những ngàylễ, tết, nghỉ hàng năm theo quy định của pháp luật Thời gian đó, người lao độngkhông phải thực hiện nghĩa vụ lao động nhưng vẫn được tính là thời gian làmviệc và được bảo đảm trả lương
Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động nói chung,người lao động chưa thành niên có ý nghĩa rất quan trọng vì giúp họ có điều kiệnthực hiện đầy đủ nghĩa vụ lao động, làm cơ sở để họ được hưởng quyền lợi cũngnhư đảm bảo việc duy trì thể lực, trí lực, tái tạo sức lao động Riêng đối với ngườilao động chưa thành niên, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi còn có ý nghĩa lớnhơn bởi không những thời giờ này giúp họ tránh được việc lạm dụng thời gian từphía người sử dụng lao động mà còn giúp họ có điều kiện hoàn thiện việc pháttriển về thể chất, trí lực và có đủ thời gian dành cho việc học hành Chính vì vậy,đối với người lao động chưa thành niên thời giờ làm việc thường được rút ngắnhơn và thời giờ nghỉ ngơi thường được tăng thêm so với người lao động thànhniên
Nội dung quyền được nghỉ ngơi trong lao động bao gồm:
Trang 36- Nghỉ giữa ca: trong một ngày hoặc một ca làm việc, người lao động đượcbố trí thời giờ nghỉ ngơi hợp lý tùy theo tính chất của công việc, yêu cầu của sảnxuất kinh doanh.
- Nghỉ hàng tuần: Mỗi tuần lễ, người lao động được nghỉ ít nhất một ngày.Thông thường là ngày chủ nhật, tuy nhiên đối với những cơ quan, xí nghiệp doyêu cầu của sản xuất, công tác hoặc phục vụ nhân dân đòi hỏi phải làm việc liêntục thì người lao động có thể được sắp xếp nghỉ hàng tuần vào một ngày kháctrong tuần Người lao động được đảm bảo chế độ nghỉ bù thỏa đáng
- Nghỉ lễ là quyền người lao động được nghỉ các ngày lễ, tết trong nămtheo quy định của pháp luật được hưởng nguyên lương
- Nghỉ hàng năm là quyền của người lao động có thâm niên ít nhất 12 thángđược hưởng số ngày nghỉ nhất định trong một năm Số ngày nghỉ hàng năm căn cứvào điều kiện làm việc cũng như thâm niên làm việc của người lao động
- Nghỉ về việc riêng là quy định của Nhà nước nhằm giải quyết cho ngườilao động được quyền nghỉ việc để giải quyết tình cảm cá nhân hoặc gia đình củahọ Nghỉ việc riêng bao giờ cũng trên cơ sở đề nghị của người lao động
- Nghỉ không hưởng lương: ngoài những thời gian nghỉ ngơi theo chế độđược hưởng lương kể trên, người lao động nếu cần thiết phải nghỉ thêm thì cóthể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương
Như vậy, quyền được nghỉ ngơi là một quyền cơ bản được ghi nhận bởipháp luật Trách nhiệm của Nhà nước và của người sử dụng lao động là phải tạomọi điều kiện để người lao động thực hiện được quyền lợi này của mình
1.4.4 Quyền được đào tạo nâng cao trình độ
Có rất nhiều yếu tố tác động đến sự phát triển của một đất nước: Conngười, khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên… Nhưng hơn tất cả là yếu tốcon người Con người là trung tâm của mọi hoạt động và là nhân tố quan trọngnhất quyến định sự phát triển của đất nước Nguồn nhân lực mà có trình độ cao
Trang 37thì sẽ tạo ra một nền khoa học công nghệ hiện đại, có khả năng khai thác tối đanguồn tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực kinh tế phục vụ cho sự phát triển ngàycàng mạnh mẽ của đất nước Ngược lại nguồn nhân lực mà có trình độ thấp thìviệc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sẽ gặp khó khăn, tài nguyên không khaithác tốt, gây lãng phí, dẫn đến kết quả đất nước sẽ ngày càng tụt hậu so với cácnước trên thế giới
Như vậy ta có thể thấy việc nâng cao trình độ người lao động là một yêucầu cấp thiết và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực là một thực tế khách quankhông thể không quan tâm đối với doanh nghiệp, với từng người lao động
- Đối với doanh nghiệp: đào tạo, nâng cao trình độ nguồn nhân lực sẽ đảmbảo cho nguồn lao động của doanh nghiệp có thể thích ứng và theo sát sự tiếnhóa và phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, đảm bảo cho doanhnghiệp, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi thế giới đang chuyển dân sang mọtphương thức sản xuất mới, hùng hậu hơn trước, nên kinh tế đã làm cho cácdoanh nghiệp muốn tồn tại thì phải thích ứng tốt với môi trường kinh doanh vàphải đáp ứng được yêu cầu cạnh tranh Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực sẽđược nâng cao tay nghề, kỹ năng và công tác này còn làm cải thiện mối quan hệgiữa người lao động và người sử dụng lao động, xóa bỏ được sự thiếu hiểu biết,sự tranh chấp, ngăn chặn sự căng thẳng mâu thuẫn, tạo ra bầu không khí đoànkết phấn đấu phát triển
- Đối với người lao động: trong điều kiện sự phát triển của khoa học côngnghệ, người lao động luôn phải nâng cao trình độ văn hóa và nghề nghiệp chuyênmôn để không bị tụt hậu Đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ sẽ giúp họ nângcao kiến thức và tay nghề, giúp họ tự tin hơn, làm việc có hiệu quả hơn Phát huykhả năng, khám phá năng lực của từng người, người lao động trở nên nhanh nhẹnđáp ứng sự thay đổi của môi trường lao động Từ đó giúp họ thăng tiến trên conđường sự nghiệp nhờ tay nghề được nâng cao, kéo theo đó là thu nhập của họ
Trang 38được cải thiện phù hợp với năng lực đã được đào tạo Như vậy, đào tạo nâng caotrình độ là nhu cầu khách quan và là quyền lợi chính đáng người lao động xứngđáng được hưởng bao gồm cả người lao động chưa thành niên.
Các chương trình đào tạo bao gồm:
- Định hướng lao động: mục đích của chương trình này là phổ biến thôngtin, định hướng và cung cấp kiến thức mới cho người lao động
- Phát triển kỹ năng: những người lao động phải đạt được những kỹ năngcần thiết để thực hiện công việc và các kinh nghiệm để họ đạt được các kỹ năngmới khi công việc của họ thay đôi hoặc có sự thay đổi về máy móc, công nghệ
- Đào tạo an toàn: Loại đào tạo này được tiến hành để ngăn chặn và giảmbớt các tai nạn lao động và để đáp ứng đòi hỏi của luật pháp
- Đào tạo nghề nghiệp: Nhằm tránh việc kiến thức và kỹ năng nghề nghiệpbị lạc hậu, việc đào tạo này nhằm phổ biến kiến thức mới hoặc các kiến thứcthuộc lĩnh vực liên quan đến nghề mang tính đặc thù
- Đào tạo người giám sát và quản lý: Những người quản lý và giám sát sẽđược đào tạo nâng cao để biết cách ra các quyết định hành chính và cách làmviệc với cấp dưới thuộc quản lý
1.4.5 Quyền được đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động
Vấn đề bảo vệ sức khỏe cho nhân dân không chỉ là nhiệm vụ quan trọng,tất yếu của mỗi nhà nước mà còn là nhiệm vụ của xã hội Trong vấn đề bảo vệsức khỏe cho nhân dân nói chung thì bảo vệ sức khỏe cho người lao động chiếmvị trí trung tâm và quan trọng nhất Đảm bảo sức khỏe cho người lao động, đảmbảo sự án toàn, vệ sinh trong quá trình lao động và cũng là những quyền cơ bảncủa công dân Chế định về bảo hộ lao động phản ánh quyền được đảm bảo antoàn lao động, vệ sinh lao động của người lao động nói chung và người lao độngchưa thành niên nói riêng Bảo hộ lao động không chỉ bó hẹp trong phạm vi đảm
Trang 39bảo an toàn trong quá trình lao động mà còn nhằm gìn giữ vệ sinh lao động vàrộng hơn nữa là góp phần vào việc bảo vệ môi trường sống của con người.
Chế độ bảo hộ lao động thể hiện quyền được bảo hộ lao động của người laođộng bao gồm các nội dung:
- Chế độ trang bị phương tiện cá nhân: Người lao động làm việc ở nhữngnơi có yếu tố nguy hiểm, độc hại phải được cung cấp những phương tiện bảo vệcá nhân – đó là những trang bị mà người lao động sử dụng để phòng ngừa, hạnchế tác động của các yếu tố nguy hiểm, độc hại có thể dẫn đến tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp Các phương tiện bảo vệ cá nhân được nhà nước tiêu chuẩnhóa về chất lượng và quy cách
- Chế độ bảo vệ sức khỏe cho người lao động bao gồm:
+ Chế độ khám sức khỏe Người sử dụng lao động khi sắp xếp lao độngphải căn cứ vào tiêu chuẩn sức khỏe quy định cho từng loại việc, phải bố trí côngviệc phù hợp với sức khỏe của người lao động Khi đã tiến hành sử dụng laođộng thì người lao động được khám sức khỏe định kỳ và được điều trị, điềudưỡng chu đáo khi bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp Người sử dụnglao động phải chịu toàn bộ chi phí cho việc kiểm tra sức khỏe, khám chữa bệnhnói trên
+ Chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật Mọi người lao động không phân biệtgiới tính, tuổi tác, nơi làm việc khi phải làm công việc có yếu tố nguy hại vượtquá tiêu chuẩn vệ sinh cho phép thì được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật.Hiện vật dùng để bồi dưỡng là những loại thực phẩm góp phần phục hồi sứckhỏe, tăng mức đề kháng, giảm bớt tác dụng của chất độc dễ xâm nhập vào cơthể hoặc giúp cho quá trình thải nhanh chất độc ra ngoài
- Thời gian làm việc xem xét dưới góc độ bảo hộ lao động cần lưu ý một sốvấn đề sau:
Trang 40+ Đảm bảo mối quan hệ hợp lý giữa thời gian làm việc và thời gian nghỉngơi đối với người lao động.
+ Áp dụng ngày làm việc rút ngắn đối với một số công việc mà mức độnguy hiểm, độc hại cao
+ Tùy từng loại công việc có mức độ nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm màquy định độ dài ca làm việc, thời gian nghỉ giữa ca…
+ Hạn chế hoặc không áp dụng chế độ làm ca đêm, làm thêm giờ đối vớimột số loại công việc đặc biệt
- Vệ sinh sau khi làm việc: Người làm việc ở những nơi có yếu tố gâynhiễm độc, nhiễm trung khi hết giờ làm được thực hiện các biện pháp khử độc,khử trung theo quy định của Bộ y tế
Lao động chưa thành niên là lao động chưa phát triển đầy đủ về thể lực, trílực Tuy nhiên xuất phát từ nhu cầu khách quan về việc làm và giải quyết việclàm của thị trường lao động mà việc sử dụng lao động chưa thành niên là một tấtyếu Cho nên, Nhà nước một mặt thừa nhận quyền được tham gia quan hệ laođộng của vị thành niên, mặt khác, để đảm bảo sự phát triển bình thường về thểlực, trí lực cho họ, khi tham gia quan hệ lao động, pháp luật có những quy địnhnhằm bảo vệ lao động chưa thành niên Cụ thể:
- Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động chưa thành niênlàm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các hóa chất độchại ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thể lực, trí lực của họ
- Áp dụng ngày làm việc rút ngắn đối với lao động chưa thành niên và chỉsử dụng họ làm việc ban đêm, làm thêm giờ trong một số nghề và công việc theoquy định của pháp luật
Về quyền của người lao động trong thực hiện bảo hộ lao động bao gồm: