1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 ĐÃ CÓ NHỮNG ĐỔI MỚI SO VỚI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài tiểu luận này được nghiên cứu từ sự đúc kết từ những kiến thức đã học trên lớp kết hợp với sự tìm hiểu từ những nguồn thông tin đáng tin cậy để làm rõ sự đổi mới của Bộ luật lao động năm 2019 so với bộ luật này năm 2012. Từ những điểu tiến bộ đó, em cảm thấy việc bổ sung Điều 35 BLLĐ năm 2019 có sự tiến bộ phù hợp tình hình thời đại đổi mới hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HÌNH THỨC THI TIỂU LUẬN Đề tài tiểu luận: BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 ĐÃ CÓ NHỮNG ĐỔI MỚI SO VỚI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012 THEO ANH/CHỊ THAY ĐỔI NÀO LÀ TIẾN BỘ NHẤT TẠI SAO? Tóm tắt: Bài tiểu luận nghiên cứu từ đúc kết từ kiến thức học lớp kết hợp với tìm hiểu từ nguồn thơng tin đáng tin cậy để làm rõ đổi Bộ luật lao động năm 2019 so với luật năm 2012 Từ điểu tiến đó, em cảm thấy việc bổ sung Điều 35 BLLĐ năm 2019 có tiến phù hợp tình hình thời đại đổi LỜI CAM ĐOAN  “Tôi xin cam đoan tiểu luận cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu tiểu luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực tiểu luận cảm ơn thơng tin trích dẫn tiểu luận rõ nguồn gốc” Tác giả tiểu luận i ii BẢNG QUY ĐỊNH VIẾT TẮT  BLLĐ : Bộ Luật Lao Động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động iii MỤC LỤC  ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý tình hình nghiên cứu: .1 2.Mục tiêu nghiên cứu: .1 2.Mục tiêu nghiên cứu: .2 3.Phương pháp phạm vi nghiên cứu: NỘI DUNG 1.NHỮNG THAY ĐỔI NỔI BẬT CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 SO VỚI NĂM 2012: 1.1 Về đối tượng phạm vi điều chỉnh 1.1.1 Đối tượng áp dụng BLLĐ năm 2012 1.1.2 Phạm vi điều chỉnh đối tượng BLLĐ năm 2019 1.2 Tiêu chí quyền, lợi ích nghĩa vụ người lao động 1.2.1 Quy định quyền lợi ích người lao động theo BLLĐ 2012 1.2.1 Quy định quyền lợi ích người lao động theo BLLĐ 2012 .4 1.2.2 Nghĩa vụ người lao động BLLĐ 2012 .4 1.2.3 Quyền , lợi ích nghĩa vụ NLĐ sau BLLĐ 2019 cập nhật 1.3 Về quan hệ lao động 1.3.1 BLLĐ năm 2012 quy định quan hệ lao động 1.3.1 BLLĐ năm 2012 quy định quan hệ lao động 1.3.2 Quan hệ lao động cập nhật BLLĐ năm 2019 1.4 Về vấn đề “qui định bị nghiêm cấm lĩnh vực lao động” 1.4.1 BLLĐ năm 2012 quy định 1.4.2 Sự thay đổi BLLĐ 2019 1.5 Về loại hợp đồng .6 1.5.1 Các loại hợp đồng BLLĐ năm 2012 1.5.2 BLLĐ 2019 bổ sung , thay đổi loại hợp đồng 1.6 Ghi nhận hiệu lực hợp đồng giao dịch điện tử hợp đồng văn 1.6.1 BLLĐ năm 2012 quy định hợp đồng lao động 1.6.2 Sự thay đổi Hợp đồng lao động BLLĐ 2019 1.7 Giao kết hợp đồng lời nói 1.7.1 Giao kết hợp đồng lời nói theo BLLĐ 2012 1.7.2 Giao kết hợp đồng lời nói thay đổi theo BLLĐ 2019 iv 1.8 Những hành vi người sử dụng lao động không làm giao kết, thực hợp đồng lao động 1.8.1 Các quy định không làm sử dụng lao động theo BLLĐ 2012 .7 1.8.2 Sự thay đổi, bổ sung BLLĐ 2019 việc không làm sử dụng lao động .8 1.9 Thử việc 1.9.1 Thử việc BLLĐ 2012 1.9.2 Thử việc BLLĐ 2019 1.10 Đối với quy định “tạm hoãn thực hợp đồng lao động” 1.10.1 Sự quy định BLLĐ năm 2012 1.10.2 Sự bổ sung BLLĐ năm 2019 1.11 Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước 1.12 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động .9 1.13 Những trường hợp “người lao động nghỉ việc riêng hưởng nguyên lương” .10 1.14 Ngày nghỉ năm .10 1.15 Tuổi nghỉ hưu 11 1.16 Làm thêm 11 1.17 Nguyên tắc trả lương .12 1.18 Đối thoại nơi làm việc 12 2.PHÂN TÍCH MỘT THAY ĐỔI TIẾN BỘ NHẤT: 13 KẾT LUẬN 19  v ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong xã hội ngày nay, tham gia thị trường lao động Đối với chúng ta, BLLĐ quan trọng cần phải cập nhập, nắm bắt để bảo vệ quyền lợi ích đáng thân, gia đình người xung quanh Quốc hội khóa 14 cho thông qua Bộ luật Lao động 2019 (viết tắt BLLĐ) vào ngày 20 tháng 11 năm 2019 bao gồm 17 Chương, 220 Điều có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 thay đổi, bổ sung thêm nhiều điểm thay Bộ luật Lao động cũ năm 2012 Việc cho thông qua luật năm 2019 tiến hướng tới mong muốn đất nước hội nhập với quốc tế: (1)EVFTA , CPTPP; (2)nghĩa vụ quốc gia thành viên Công ước Liên Hợp Quốc dân sự, trị ;(3) nghĩa vụ quốc gia thành viên tổ chức lao động quốc tế (ILO) Và bảo vệ lợi ích đáng mối quan hệ lao động Nhìn ưới góc độ người học, tìm hiểu vấn đề xung quanh BLLĐ 2019 2012, em nhận thấy có nhiều điểm đối tượng, quy định, nguyên tắc Tuy nhiên, thay đổi cập nhập, bổ sung Điều 35: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, cụ thể Khoản BLLĐ 2019 làm em thấy tiên tiến, đảm bảo quyền lợi cho người lao động Điều 35 luật tạo cho người lao động tâm chủ động tư tưởng, hành vi tự chủ bảo vệ thân trước trường hợp sai trái từ phía người sử dụng lao động MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thứ giúp người củng cố sâu sắc thay đổi quy định, sách luật lao động 2019 Từ thấy bất cập, vướng mắc mà luật lao động 2012 chưa thể giải Thể nhìn thân thay đổi tiến luật lao động 2019 dựa vào nghiên cứu kiểm chứng thực tiễn mục tiêu thứ hai Và tìm hiểu đổi BLLĐ năm 2019, cụ thể “Điều 35 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động” làm bật lên lợi ích tồn nhiều bất cập phất lờ Làm sáng tỏ điều mục tiêu cuối mà tiểu luận đem lại PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Từ kiến thức tiếp thu môn học Luật Lao Động lớp, đặt vấn đề xoay quanh Bộ Luật Lao Động 2012 2019, kết hợp với phương pháp tham khảo nghiên cứu thực tiễn từ nguồn sách, báo, Internet để làm đề tài: “Bộ luật lao động 2019 có đổi so với Bộ luật lao động 2012 Và thay đổi tiến nhất.” Những đổi mới, bổ sung thêm Bộ luật lao động năm 2019 rộng nhiều điểm Em mạnh dạng tìm hiểu nghiên cứu xoay quanh mười tám điểm thay đổi mà em cho đáng ý đổi từ hai luật năm 2012 năm 2019 Trong đổi đó, em cảm thấy Điều 35 BLLĐ 2019 “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động” tiến tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu sâu điều luật NỘI DUNG NHỮNG THAY ĐỔI NỔI BẬT CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 SO VỚI NĂM 2012 Để hiểu nhanh chóng thay đổi BLLĐ 2019 so với BLLD 2012, em so sánh mười tám điểm quan trọng thay đổi này: 1.1 Về đối tượng phạm vi điều chỉnh 1.1.1 Đối tượng áp dụng BLLĐ năm 2012 – Theo Khoản điều BLLĐ năm 2012 “Người lao động Việt Nam, người học nghề, tập nghề người lao động khác quy định Bộ luật này” – Theo Khoản điều BLLĐ năm 2012 “Người sử dụng lao động” – Theo Khoản điều BLLĐ năm 2012 “Người lao động nước làm việc Việt Nam” –Theo Khoản điều BLLĐ năm 2012 “Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động” 1.1.2 Phạm vi điều chỉnh đối tượng BLLĐ năm 2019 Bổ sung thêm đối tượng Khoản điều 2: “người làm việc khơng có quan hệ lao động” 1.2 Tiêu chí quyền, lợi ích nghĩa vụ người lao động 1.2.1 Quy định quyền lợi ích người lao động theo BLLĐ 2012 Tại Khoản điều luật quy định sau: “Người lao động có quyền sau đây: – Làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp không bị phân biệt đối xử; – Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ nghề sở thoả thuận với người sử dụng lao động; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có lương hưởng phúc lợi tập thể; – Thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, thực quy chế dân chủ tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; tham gia quản lý theo nội quy người sử dụng lao động – Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật; – Đình cơng” 1.2.2 Nghĩa vụ người lao động BLLĐ 2012 Theo Khoản điều BLLĐ năm 2012 “- Thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể; – Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo điều hành hợp pháp người sử dụng lao động; – Thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội pháp luật bảo hiểm y tế” 1.2.3 Quyền , lợi ích nghĩa vụ NLĐ sau BLLĐ 2019 cập nhật Điểm a Khoản Điều bổ sung thêm: “Người lao động có quyền khơng bị quấy rối tình dục nơi làm việc” Điểm d khoản Điều BLLĐ năm 2019: – “Từ chối làm việc có nguy rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe trình thực cơng việc” 1.3 Về quan hệ lao động 1.3.1 BLLĐ năm 2012 quy định quan hệ lao động Khoảng Điều BLLĐ năm 2012 quy định: “- Quan hệ lao động người lao động tập thể lao động với người sử dụng lao động xác lập qua đối thoại, thương lượng, thoả thuận theo ngun tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp nhau” Khoản Điều BLLĐ năm 2012 “-Cơng đồn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động tham gia với quan nhà nước hỗ trợ xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến bộ; giám sát việc thi hành quy định pháp luật lao động; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động” 1.3.2 Quan hệ lao động cập nhật BLLĐ năm 2019 Cơ quan có thẩm quyền quan hệ lao động bổ sung Khoản Điều BLLD năm 2019: “4 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức đại diện người sử dụng lao động khác thành lập theo quy định pháp luật có vai trị đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tham gia xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định” 1.4 Về vấn đề “qui định bị nghiêm cấm lĩnh vực lao động” 1.4.1 BLLĐ năm 2012 quy định Khoản Điều BLLĐ năm 2012 quy định: “– Phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng nhân, tín ngưỡng, tơn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật lý thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn” Khoản Điều BLLĐ năm 2012 quy định: “- Ngược đãi người lao động, quấy rối tình dục nơi làm việc” Khoản Điều BLLĐ năm 2012: “- Cưỡng lao động” Khoản Điều BLLĐ năm 2012: “- Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật” Khoản Điều BLLĐ năm 2012: “- Sử dụng lao động chưa qua đào tạo nghề chưa có chứng kỹ nghề quốc gia nghề, trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” 1.6.2 Sự thay đổi Hợp đồng lao động BLLĐ 2019 Bổ sung Khoản Điều 14 Bộ luật sau: “Hợp đồng lao động giao kết thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử có giá trị hợp đồng lao động văn bản” Khoản điều 13 BLĐ năm 2019: “Trước nhận người lao động vào làm việc người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động” 1.7 Giao kết hợp đồng lời nói 1.7.1 Giao kết hợp đồng lời nói theo BLLĐ 2012 Khoản điều 16 BLLĐ năm 2012: “Đối với cơng việc tạm thời có thời hạn 03 tháng, bên giao kết hợp đồng lao động lời nói” 1.7.2 Giao kết hợp đồng lời nói thay đổi theo BLLĐ 2019 BLLĐ năm 2019 quy định Điều 14: “Hai bên giao kết hợp đồng lao động lời nói hợp đồng có thời hạn 01 tháng, trừ trường hợp quy định Khoản Điều 18 BLLĐ năm 2019, điểm a khoản Điều 145 BLLĐ năm 2019 khoản Điều 162 BLLĐ năm 2019” Vì vậy, “chỉ giao kết hợp đồng lao động lời nói hợp đồng có thời hạn tháng theo quy định BLLĐ năm 2019” 1.8 Những hành vi người sử dụng lao động không làm giao kết, thực hợp đồng lao động 1.8.1 Các quy định không làm sử dụng lao động theo BLLĐ 2012 BLLĐ năm 2012 quy định Điều 20: “1 Giữ giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng người lao động.2 Yêu cầu người lao động phải thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản khác cho việc thực hợp đồng lao động” 1.8.2 Sự thay đổi, bổ sung BLLĐ 2019 việc không làm sử dụng lao động BLLĐ năm 2019 bổ sung thêm Khoản Điều 17: “Buộc người lao động thực hợp đồng lao động để trả nợ cho người sử dụng lao động” 1.9 Thử việc 1.9.1 Thử việc BLLĐ 2012 BLLĐ năm 2012 quy định Khoản Điều 26: “Người sử dụng lao động người lao động thoả thuận việc làm thử, quyền, nghĩa vụ hai bên thời gian thử việc Nếu có thoả thuận việc làm thử bên giao kết hợp đồng thử việc Nội dung hợp đồng thử việc gồm nội dung quy định điểm a, b, c, d, đ, g h khoản Điều 23 BLLĐ năm 2012” Khoản Điều 26 BLLĐ năm 2012“- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ khơng phải thử việc” 1.9.2 Thử việc BLLĐ 2019 BLLĐ năm 2019 quy định khản điều 24: “Không áp dụng thử việc người lao động giao kết hợp đồng lao động có thời hạn 01 tháng” 1.10 Đối với quy định “tạm hoãn thực hợp đồng lao động” 1.10.1 Sự quy định BLLĐ năm 2012 Tại Điều 32 luật việc “tạm hoãn thực hợp đồng lao động” : “1 Người lao động làm nghĩa vụ quân Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật tố tụng hình Người lao động phải chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc Lao động nữ mang thai theo quy định Điều 156 Bộ luật Các trường hợp khác hai bên thoả thuận.” 1.10.2 Sự bổ sung BLLĐ năm 2019 Điều 30 BLLĐ năm 2019 bổ sung thêm “trường hợp tạm hoãn thực hợp đồng” : Điểm a Khoản Điểu 30 BLLĐ năm 2019 “– Nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ”; Điểm d khoản điều 30 BLLĐ năm 2019 “– Người lao động bổ nhiệm làm người quản lý doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ”; Điểm e khoản điều 30 BLLĐ năm 2019 “– Người lao động ủy quyền để thực quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu nhà nước phần vốn nhà nước doanh nghiệp”; Điểm g khoản điều 30 BLLĐ năm 2019 “Người lao động ủy quyền để thực quyền, trách nhiệm doanh nghiệp phần vốn doanh nghiệp đầu tư doanh nghiệp khác”; 1.11 Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước Khoản điều 37 BLLĐ năm 2012 quy định sau: “Người lao động phải báo cho Người sử dụng lao động biết trước: Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; 03 ngày làm việc hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm d điểm đ khoản Điều này” BLĐ năm 2019 bổ sung thêm Tại khoản điều 35, luật quy định quyền người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước 07 trường hợp cụ thể 1.12 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Khoản Điều 38 BLLĐ năm 2012 quy định vấn đề người lao động khơng hồn thành cơng việc, bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục (hợp đồng lao động không xác định thời hạn), điều trị 06 tháng liên tục ( hợp đồng lao động xác định thời hạn) Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 33 BLLĐ 2012 Khoản Điều 36 BLLĐ năm 2019 quy định rõ ràng thêm: “Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước người lao động khơng có mặt nơi làm việc thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hợp đồng lao động Hoặc, người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ năm ngày làm việc liên tục trở lên” 1.13 Những trường hợp “người lao động nghỉ việc riêng hưởng nguyên lương” BLĐ năm 2012 quy định Khoản điều 116: “1 Người lao động nghỉ việc riêng mà hưởng nguyên lương trường hợp sau đây: a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày; b) Con kết hôn: nghỉ 01 ngày; c) Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ bố chồng, mẹ chồng chết; vợ chết chồng chết; chết: nghỉ 03 ngày” Bổ sung thêm trường hợp khoản điều 115 BLĐ năm 2019: “– Con nuôi kết hôn quy định nghỉ 01 ngày – Cha nuôi, mẹ nuôi; cha nuôi, mẹ nuôi vợ chồng chết nghỉ 03 ngày” 1.14 Ngày nghỉ năm Điểm đ khoản điều 115 BLĐ năm 2012: “Ngày Quốc khánh 01 ngày (ngày 02 tháng dương lịch)” 10 Điểm đ khoản điều 112 BLĐ năm 2019: “Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng dương lịch 01 ngày liền kề trước sau)” 1.15 Tuổi nghỉ hưu BLLĐ năm 2012 quy định Khoản điều 187: “Người lao động bảo đảm điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội hưởng lương hưu nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi” Điều 169 BLLĐ năm 2019 quy định : “1 Người lao động bảo đảm điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội hưởng lương hưu đủ tuổi nghỉ hưu Tuổi nghỉ hưu người lao động điều kiện lao động bình thường điều chỉnh theo lộ trình đủ 62 tuổi lao động nam vào năm 2028 đủ 60 tuổi lao động nữ vào năm 2035 Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu người lao động điều kiện lao động bình thường đủ 60 tuổi 03 tháng lao động nam đủ 55 tuổi 04 tháng lao động nữ; sau đó, năm tăng thêm 03 tháng lao động nam 04 tháng lao động nữ” 1.16 Làm thêm Khoản b điều 106 BLLĐ năm 2012 quy định: “Bảo đảm số làm thêm người lao động không 50% số làm việc bình thường 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định làm việc theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm khơng q 12 01 ngày; không 30 01 tháng tổng số không 200 01 năm, trừ số trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định làm thêm khơng 300 01 năm” 11 BLLĐ năm 2019 quy định khoản b điều 107: “Bảo đảm số làm thêm người lao động không 50% số làm việc bình thường 01 ngày; trường hợp áp dụng quy định thời làm việc bình thường theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm không 12 01 ngày; không 40 01 tháng” 1.17 Nguyên tắc trả lương Quy định điều 96 BLLĐ năm 2012: “Người lao động trả lương trực tiếp, đầy đủ thời hạn Trường hợp đặc biệt khơng thể trả lương thời hạn khơng chậm 01 tháng người sử dụng lao động phải trả thêm cho người lao động khoản tiền lãi suất huy động tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm trả lương.” Bổ sung khoản điều 94 BLLĐ năm 2019: “Người sử dụng lao động không hạn chế can thiệp vào quyền tự chi tiêu lương người lao động; không ép buộc người lao động chi tiêu lương vào việc mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ người sử dụng lao động đơn vị khác mà người sử dụng lao động định” 1.18 Đối thoại nơi làm việc BLLĐ năm 2012 quy định khoản điều 65: “Đối thoại nơi làm việc tiến hành định kỳ 03 tháng lần theo yêu cầu bên” BLLĐ năm 2019 quy định khoản điều 63:“Người sử dụng lao động phải tổ chức đối thoại nơi làm việc trường hợp sau đây, Định kỳ 01 năm lần; Khi có yêu cầu bên; Khi có vụ việc quy định điểm a khoản Điều 36, điều 42, 44, 93, 104, 118 khoản Điều 128 Bộ luật này” 12 PHÂN TÍCH MỘT THAY ĐỔI TIẾN BỘ NHẤT “Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà không cần báo trước.” điều em cảm thấy tiến bộ, ấn tượng sâu sắc nghiên cứu nội dung thay đổi BLLĐ năm 2019 ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP (2020) nhận định: “Đơn phương chấm dứt hợp đồng quyền “rút chân” khỏi hợp đồng giao kết trước Về nguyên tắc, việc phá vỡ cam kết không khuyến khích, khơng muốn nói bị cấm đốn Tuy nhiên, pháp luật hợp đồng nói chung trù liệu cho việc phá vỡ cam kết cách chủ động số trường hợp dự kiến bên phá vỡ cam kết phải gánh chịu hậu pháp lý định, luật lao động xem việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, đặc biệt việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ người lao động quyền quan trọng người lao động, quan trọng không quyền giao kết hợp đồng lao động” Điểm đ khoản điều BLLĐ năm 2019 quy định, người lao động có quyền “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” – Tại khoản điều 35 BLLĐ năm 2019, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước trường hợp theo luật định Chỉ cần đủ điều kiện thời gian báo trước (trừ 01 số trường hợp không cần báo trước theo luật định) theo Khoản điều 35 BLLĐ năm 2019: “a) Ít 45 ngày làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c) Ít 03 ngày làm việc làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng; 13 d) Đối với số ngành, nghề, cơng việc đặc thù thời hạn báo trước thực theo quy định Chính phủ” “Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động phải báo trước cho người sử dụng lao động thời hạn” Tuy nhiên, “với số trường hợp đặc biệt khơng bố trí công việc, địa điểm làm việc, nơi làm việc không an toàn; bị người sử dụng lao động đánh đập, ngược đãi; bị quấy rối tình dục; hay khơng trả đủ lương, trả lương không thời hạn,…”(Căn vào Khoản 35 BLLĐ năm 2019) Quy định Điều 35 BLLĐ năm 2019 cho phép người lao động “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động cảu người lao động” phù hợp với tình hình nay,tạo điều kiện bảo vệ tồn ven cho người lao động Cụ thể Khoản Điều 35 luật “người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước trường hợp sau đây”: “a) Không bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định Điều 29 Bộ luật lao động năm 2019; b) Không trả đủ lương trả lương không thời hạn, trừ trường hợp quy định khoản Điều 97 Bộ luật lao động năm 2019; c) Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng lao động; d) Bị quấy rối tình dục nơi làm việc; đ) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định Khoản Điều 138 Bộ luật lao động năm 2019; e) Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật lao động năm 2019, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác g) Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định Khoản Điều 16 Bộ luật lao động năm 2019 làm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng lao động” 14 Sự việc website Liên Đoàn Lao Động Tỉnh Khánh Hịa, “Cơng nhân hỏi – Cơng đồn trả lời: Hợp đồng lao động” cho ta hiểu rõ điều luật này: “Tôi(sẽ gọi anh T) nhân viên khách sạn du lịch, nửa năm làm việc khơng nhận service charge hay khoản tiền thưởng khác ngồi lương, tơi nhân viên ca làm việc lên phòng quản lý khiếu nại, yêu cầu giải thích Tuy nhiên, chúng tơi khơng nhận câu trả lời thích đáng nên chúng tơi bỏ ca làm việc Sau đó, công ty dán thông báo tin nội “Thơng báo tạm đình cơng việc” tơi nhân viên ca trực tuần (việc biết nhờ người đồng nghiệp ca khác chụp hình gửi) Q xúc chúng tơi định hết tuần lên nộp đơn nghỉ việc, yêu cầu công ty chấm dứt hợp đồng Đến ngày hết bị đình chỉ, tơi đồng nghiệp lên nộp đơn nghỉ việc, yêu cầu công ty chi trả chế độ cịn thiếu, làm thủ tục để tơi đồng nghiệp làm hồ sơ nhận bảo hiểm thất nghiệp cơng ty nói chúng tơi tự ý nghỉ việc 05 ngày nên theo luật công ty có quyền sa thải khơng có nghĩa vụ với đồng nghiệp” Công ty làm sai quy định pháp luật lao động, cụ thể, điều 128 Tạm Đình Chỉ Cơng Việc, Bộ luật Lao động 2019: “Việc tạm đình cơng việc NLĐ thực sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện NLĐ sở mà NLĐ thành viên” nên “Quyết định đình ” trái pháp luật Anh T nhân viên ca trực có “quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”nếu không muốn làm công ty, phải đảm bảo thời gian báo trước 45 ngày (đối với HĐ không xác định thời hạn), 30 ngày (đối với HĐ xác định thời hạn từ 12 đến 36 tháng) vào Điểm g Khoản Điều 35 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Bộ luật Lao động 2019 15

Ngày đăng: 24/07/2023, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w