Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 209 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
209
Dung lượng
6,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGƠ HỒI NHÂN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGƠ HỒI NHÂN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths.GVC ĐỒN CƠNG N TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG - NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Ths.GVC Đoàn Cơng n đảm bảo tính trung thực tn thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả khóa luận Ngơ Hồi Nhân LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn kính trọng với Ths GVC Đồn Cơng n, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy, khoa Luật Dân giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích suốt thời gian 04 năm học tập Trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè anh chị đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, dành quan tâm, hỗ trợ suốt q trình thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót thực khóa luận Kính mong q thầy, góp ý nhằm hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2022 Tác giả khóa luận Ngơ Hồi Nhân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt BLLĐ Bộ luật Lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động KLLĐ Kỷ luật lao động NLĐ Người lao động NQLĐ Nội quy lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .5 Phương pháp tiến hành nghiên cứu .5 Bố cục tổng quát khóa luận CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Những vấn đề lý luận chung kỷ luật lao động .7 1.1.1 Khái niệm kỷ luật lao động .7 1.1.2 Bản chất kỷ luật lao động 1.1.3 Nguồn kỷ luật lao động 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa kỷ luật lao động .10 1.2 Những vấn đề lý luận chung pháp luật xử lý kỷ luật lao động .12 1.2.1 Định nghĩa pháp luật xử lý kỷ luật lao động .12 1.2.2 Nội dung pháp luật kỷ luật lao động .13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 22 2.1 Nội quy lao động 22 2.1.1 Hình thức nội quy lao động .22 2.1.2 Thẩm quyền ban hành nội quy lao động 22 2.1.3 Nội dung nội quy lao động 23 2.1.4 Trình tự, thủ tục ban hành nội quy lao động 30 2.1.5 Đăng ký nội quy lao động hiệu lực nội quy lao động 31 2.2 Xử lý kỷ luật lao động 33 2.2.1 Nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động 33 2.2.2 Thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động 38 2.2.3 Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động .39 2.2.4 Hình thức xử lý kỷ luật lao động 40 2.2.5 Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động 46 2.2.6 Xóa kỷ luật giảm thời hạn chấp hành kỷ luật lao động .49 2.2.7 Tạm đình cơng việc .50 2.3 Giải khiếu nại, tranh chấp xử lý kỷ luật lao động hệ pháp lý định xử lý kỷ luật lao động .51 2.3.1 Giải khiếu nại xử lý kỷ luật lao động 51 2.3.2 Giải tranh chấp xử lý kỷ luật lao động 53 2.3.3 Hệ pháp lý định xử lý kỷ luật lao động .54 2.4 Thanh tra lao động xử phạt vi phạm hành liên quan đến kỷ luật lao động .55 2.4.1 Thanh tra lao động 55 2.4.2 Xử phạt vi phạm hành liên quan đến kỷ luật lao động 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 .60 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật xử lý kỷ luật lao động theo Bộ luật Lao động 2019 60 3.2 Kinh nghiệm số quốc gia quy định xử lý kỷ luật lao động 62 3.2.1 Về định nghĩa kỷ luật lao động nguồn kỷ luật lao động .62 3.2.2 Về quy định hình thức nội quy lao động 62 3.2.3 Về thủ tục ban hành nội quy lao động 63 3.2.4 Về nội dung nội quy lao động 63 3.2.5 Về thời hiệu kỷ luật lao động 64 3.2.6 Về trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động 64 3.2.7 Về hình thức kỷ luật lao động 65 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý kỷ luật lao động .66 3.3.1 Hoàn thiện quy định hình thức nội quy lao động 66 3.3.2 Hoàn thiện quy định đăng ký nội quy lao động 67 3.3.3 Hoàn thiện quy định thời hiệu xử lý kỷ luật lao động 67 3.3.4 Hồn thiện quy định trình tự thủ tục kỷ luật lao động 68 3.3.5 Hoàn thiện quy định hình thức kỷ luật lao động 69 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý kỷ luật lao động .70 3.4.1 Đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền pháp luật xử lý kỷ luật lao động theo Bộ luật Lao động 2019 .70 3.4.2 Nâng cao ý thức pháp luật bên quan hệ lao động .72 3.4.3 Nâng cao vai trò tổ chức đại diện người lao động sở .73 3.4.4 Tăng cường công tác tra lao động xử phạt vi phạm hành liên quan đến kỷ luật lao động 74 3.4.5 Nâng cao khả giải tranh chấp lao động cá nhân, quan tổ chức có thẩm quyền .75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lao động hoạt động có mục đích người nhằm tạo loại sản phẩm vật chất tinh thần cho xã hội1 Thực tế khách quan cho thấy, việc người lao động tuân thủ theo trình tự, nề nếp lao động góp phần quan trọng suất, chất lượng, hiệu lao động, đảm bảo hoạt động hiệu quả, xác cá nhân để đạt kết chung cho nhóm, dây chuyền sản xuất Yếu tố tạo nên trật tự, nề nếp trình lao động kỷ luật lao động Kỷ luật lao động chế định đặc biệt quan trọng pháp luật lao động Pháp luật xử lý kỷ luật lao động cụ thể hóa quyền người sử dụng lao động quan hệ lao động nhằm thực quyền quản lý, điều hành cách thống nhất, hiệu khuôn khổ pháp luật Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đến nay, Đảng ta đề chủ trương đổi sâu rộng, toàn diện kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ đó, quan hệ lao động chuyển biến tích cực ngày phát triển Tính đến thời điểm 31/12/2020, nước có gần 683,6 nghìn doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh với số lao động 14,7 triệu người, tăng 35,3% số doanh nghiệp tăng 4,7% số lao động so với năm 2016 Đến nay, pháp luật lao động nói chung pháp luật kỷ luật lao động nói riêng ngày hồn thiện đảm bảo hài hịa lợi ích, tiến hội nhập quốc tế Bộ luật lao động 2012 kế thừa Bộ luật lao động 1994 có điểm thay đổi, tiến liên quan đến quy định xử lý kỷ luật lao động Tuy nhiên, sau thời gian thi hành Bộ luật bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót gây khó khăn, ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên quan hệ lao động, chí quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động Bộ luật lao động 2019 Quốc hội thơng qua ngày 20/11/2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 đánh dấu bước đột phá quan trọng pháp luật lao động nói chung pháp luật xử lý kỷ luật lao động nói riêng Các nhà lập pháp xây dựng Bộ luật cách hoàn thiện hơn, khắc phục thiếu sót trước đó, đồng thời tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế đảm bảo hài hòa, thống tiến Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt (in lần thứ chín, có sửa chữa), Nxb Đà Nẵng, tr.545 Tổng cục Thống kê, Thông cáo báo chí kết sơ Tổng điều tra kinh tế năm 2021, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/01/thong-cao-bao-chi-ket-qua-so-botong-dieu-tra-kinh-te-nam-2021/, truy cập lần cuối ngày 21/4/2022 2 Trước tình hình đó, việc nghiên cứu để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật xử lý kỷ luật lao động, đảm bảo việc hiểu vận dụng quy định pháp luật vào thực tiễn yêu cầu cấp thiết Vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Pháp luật xử lý kỷ luật lao động theo Bộ luật Lao động 2019” có giá trị khoa học thực tiễn giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Kỷ luật lao động chế định quan trọng pháp luật lao động, quy định ảnh hưởng lớn đến hoạt động quản lý doanh nghiệp Vì vậy, đề tài nghiên cứu liên quan đến kỷ luật lao động quan tâm, nghiên cứu nhiều tác giả Trong kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: - Giáo trình Luật Lao động sở đào tạo đại học như: Giáo trình Luật lao động Việt Nam Đại học Luật Hà Nội xuất năm 2020, Giáo trình Luật Lao động Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2021,… Nhìn chung giáo trình nêu có sửa đổi, bổ sung theo quy định Bộ luật Lao động 2019 dành chương riêng để bàn kiến thức lý luận quy định pháp luật kỷ luật lao động - Sách tham khảo: Sách “Bình luận khoa học Bộ luật lao động năm 2019” PGS.TS Nguyễn Hữu Chí TS Nguyễn Văn Bình đồng chủ biên, “Bình luận điểm Bộ luật Lao động 2019” PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm TS Đỗ Thị Dung đồng chủ biên,… Những sách tham khảo có phân tích, đánh giá quy định Bộ luật lao động 2019, so sánh điểm Bộ luật lao động 2019 Bộ luật lao động 2012, đặc biệt quy định thuộc chế định kỷ luật lao động - Luận án, luận văn: Trần Thị Thúy Lâm (2007), Pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học; Nguyễn Thảo Ly (2020), Pháp luật kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất - thực tiễn áp dụng góc nhìn doanh nghiệp xử lý nợ tổ chức tín dụng, Luận văn thạc sĩ luật học; Tạ Thu Hằng (2020), Pháp luật kỷ luật lao động thực tiễn thực Công ty Cổ phần Dược Mỹ phẩm CVI, Luận văn thạc sĩ luật học; Đinh Hoàng Mai (2020), Kỷ luật lao động theo Bộ luật Lao động 2019 giải pháp thực doanh nghiệp địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ luật học; Nguyễn Thu Trang (2019), Pháp luật kỷ luật lao động thực tiễn thực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam, chi nhánh Khu Công nghiệp Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ luật học; Vũ Thị Phương Thúy (2019),