Khoá Luận Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Nhập Khẩu Phế Liệu.pdf

63 23 0
Khoá Luận Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Nhập Khẩu Phế Liệu.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word KLTN 2021 docx TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI PHAN THỤC TRINH PHÁP LUẬT VỀ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI PHAN THỤC TRINH PHÁP LUẬT VỀ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHAN THỤC TRINH Khóa: 42 MSSV: 1753801011205 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS PHAN THỊ KIM NGÂN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khố luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Phan Thị Kim Ngân, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan TP.HCM, ngày 25 tháng năm 2021 Sinh viên thực Phan Thục Trinh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT CTNH Chất thải nguy hại CQHQ Cơ quan Hải quan BVMT Bảo vệ môi trường NLSX Nguyên liệu sản xuất NKPL Nhập phế liệu ONMT Ô nhiễm môi trường QCKTQG Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia TN&MT Tài nguyên Môi trường MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp tiến hành nghiên cứu Bố cục tổng quát khoá luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU VÀ PHÁP LUẬT NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU 1.1 Khái quát phế liệu 1.1.1 Khái niệm phế liệu 1.1.2 Phân loại phế liệu 1.1.3 Đặc điểm phế liệu 1.2 Một số vấn đề nhập phế liệu 10 1.2.1 Khái niệm nhập phế liệu 10 1.2.2 Thực trạng hoạt động nhập phế liệu 11 1.2.2.1 Thực trạng nhập phế liệu số quốc gia giới 11 1.2.2.2 Thực trạng nhập phế liệu Việt Nam 13 1.2.3 Tác động hoạt động nhập phế liệu đến kinh tế môi trường 15 1.2.3.1 Tác động tích cực 15 1.2.3.2 Tác động tiêu cực 17 1.3 Một số vấn đề pháp luật nhập phế liệu 20 1.3.1 Cơ sở hình thành pháp luật nhập phế liệu 20 1.3.2 Quá trình hình thành pháp luật nhập phế liệu 20 1.3.2.1 Quá trình hình thành pháp luật quốc tế nhập phế liệu 20 1.3.2.2 Quá trình hình thành pháp luật Việt Nam nhập phế liệu 22 1.3.3 Vai trò pháp luật nhập phế liệu hoạt động bảo vệ môi trường 24 1.3.4 Một số văn pháp luật hành điều chỉnh hoạt động nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 27 2.1 Thực trạng pháp luật nhập phế liệu Việt Nam 27 2.1.1 Điều kiện nhập phế liệu 27 2.1.1.1 Điều kiện phế liệu nhập 27 2.1.1.2 Điều kiện chủ thể nhập phế liệu 30 2.1.2 Thủ tục nhập phế liệu 34 2.1.2.1 Quy định Giấy xác nhận đủ điều kiện bảo vệ môi trường nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất 34 2.1.2.2 Ký quỹ nhập phế liệu 36 2.1.2.3 Kiểm tra, thông quan nhập phế liệu 37 2.1.3 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm 38 2.1.3.1 Thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi trường hoạt động nhập phế liệu 38 2.1.3.2 Xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động nhập phế liệu 40 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật nhập phế liệu 44 2.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 44 2.2.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, đất nước ta đà phát triển không ngừng, đời sống người dân cải thiện cách rõ rệt Tuy nhiên, song song với phát triển ấy, ô nhiễm môi trường (ONMT) trở thành vấn đề gây nhiều xúc cho dư luận xã hội Xuất phát điểm quốc gia nông nghiệp lạc hậu, để đáp ứng cho nhu cầu phát triển đất nước, Nhà nước ta cho phép nhập phế liệu (NKPL) làm nguyên liệu sản xuất (NLSX) nhằm tạo thêm nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành cơng nghiệp, góp phần tăng trưởng kinh tế Thế hoạt động NKPL tiềm ẩn nhiều rủi ro gây ONMT Trong nhiều thập kỷ qua, Trung Quốc quốc gia giữ vị “vô địch” NKPL giới Nhưng “ngôi vị” nhanh chóng có thay đổi kể từ Trung Quốc hạn chế nhập chất thải vào cuối năm 2017 đến cấm hoàn toàn nhập chất thải kể từ đầu năm 2021 để cắt giảm ONMT nặng nề Điều khiến loại phế liệu (đặc biệt chất thải gắn nhãn phế liệu) quốc gia phát triển đến bãi tập kết – Quốc gia Đơng Nam Á, có Việt Nam1 Mặc dù pháp luật Việt Nam có quy định điều kiện nhập khẩu, thủ tục NKPL hệ thống pháp luật có lỗ hổng, cơng tác quản lý, kiểm sốt khơng chặt chẽ dễ bị lợi dụng đưa chất thải vào nước ta khiến nước ta trở thành bãi rác giới, môi trường ngày ô nhiễm ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ người Ở nước ta năm nửa đầu năm 2018, sau lệnh cấm Trung Quốc2, số lượng phế liệu tồn đọng cảng tăng lên đáng kể, cụ thể Tân Cảng Sài Gòn gần 4.500 container, riêng cảng Cát Lái 3.400 container3 Khơng dừng đó, Trung Quốc cấm nhập tồn rác thải rắn hình thức, đồng thời cấm trút đổ, chất đống xử lý rác thải rắn từ nước nước kể từ ngày 01/01/2021 Cũng đầu năm 2021, Hải quan TP.HCM yêu cầu tái Văn Toàn, “Nhập rác thải nhựa: Kịch chuyển hướng sang ASEAN?”, https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhap-khau-rac-thai-nhua-kich-ban-dang-chuyen-huong-sangasean-310242.html, truy cập ngày 30/4/2021 Vào tháng năm 2017, Trung Quốc ban hành Lệnh cấm nhập số loại chất thải từ nước ngoài: Kế hoạch quản lý nhập chất thải rắn Chất thải rắn bao gồm: nhựa, giấy, sản phẩm dệt may,… Chính sách thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 Vũ Hồng Nhung (2018), “Cảnh báo tình trạng nhập phế liệu ạt vào Việt Nam”, Tạp chí Tài nguyên môi trường, số 14(292)/2018, tr.32 xuất 880 container phế liệu không đủ điều kiện tiêu chuẩn, chất lượng 30 hãng tàu vận chuyển nhập cảng Cát Lái từ năm 2017 đến nay4 Trước tình hình trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật nhập phế liệu” cho khoá luận tốt nghiệp Thông qua đề tài này, tác giả nghiên cứu quy định pháp luật nhập phế liệu từ đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động NKPL Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài pháp luật nhập phế liệu nhiều người quan tâm nên số lượng nguồn tài liệu tham khảo Tiếng Việt Ngoại văn tương đối phong phú Trong có nghiên cứu hoạt động nhập chất thải nói chung hoạt động nhập phế liệu nói riêng Với tài liệu giúp tác giả hệ thống kiến thức cách bao quát chuyên sâu suốt trình nghiên cứu đề tài Về cơng trình nghiên cứu, tác giả tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu hoạt động nhập chất thải nhập phế liệu Trong đó, cơng trình nghiên cứu vào phân tích, đánh giá cách tổng thể toàn diện quy định pháp luật liên quan hoạt động nhập phế liệu, Luận văn Thạc sĩ học tên với đề tài tác giả - “Pháp luật nhập phế liệu” Lê Thị Thủy năm 2011 Luận văn phân tích quy định nhập phế liệu, thực trạng pháp luật Việt Nam từ tác giả đưa số kiến nghị cho pháp luật điều chỉnh hoạt động NKPL Việt Nam Tuy nhiên, từ năm 2011 đến pháp luật NKPL tình hình hoạt động NKPL nước ta có nhiều thay đổi Do đó, cơng trình nghiên cứu thời điểm có số điểm khơng cịn phù hợp Ngồi ra, thêm đề tài nghiên cứu đến lĩnh vực nhập chất thải nói chung kể đến Luận văn cử nhân Luật “Vấn đề kiểm soát xuất nhập chất thải theo Công ước Basel pháp luật Việt Nam” Nguyễn Kim Phương Lan năm 2003 Luận văn cung cấp kiến thức hoạt động xuất khẩu, nhập chất thải theo Công ước Basel hoạt động nhập phế liệu Việt Nam kể từ Việt Nam phê chuẩn Cơng ước Basel vào năm 1995 Ngồi ra, luận văn đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật mơi trường Việt Nam kiểm sốt xuất nhập chất thải lúc Đây cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu lĩnh vực nhập chất thải, có phế liệu, kể từ Việt Nam trở thành thành viên Công ước Basel Lệ Hằng, “Hải quan TP.HCM yêu cầu tái xuất 880 container phế liệu”, https://vov.vn/kinh-te/hai-quantphcm-yeu-cau-tai-xuat-880-container-phe-lieu-847113.vov, truy cập ngày 30/4/2021 Về viết đăng tạp chí chun ngành, kể đến số viết tiêu biểu “Việt Nam với việc thực thi Công ước Basel kiểm soát chất thải xuyên biên giới việc tiêu hủy chúng” tác giả Nguyễn Văn Phương đăng Tạp chí Khoa học pháp lý Trường Đại học Luật TP.HCM số 02 năm 2006; “Khái niệm phế liệu chất pháp lý phế liệu” tác giả Nguyễn Văn Phương5 đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 01 năm 2007; “Cảnh báo tình trạng phế liệu nhập ạt vào Việt Nam” tác giả Vũ Hồng Nhung đăng Tạp chí Tài nguyên mơi trường số 14 năm 2018; “Chính sách nhập hướng tới kinh tế tuần hoàn Trung Quốc số kiến nghị cho Việt Nam” tác giả Lý Hoàng Phú Phạm Thị Thuỳ Dung đăng Tạp chí Quản lý Kinh tế số 129 năm 2020; “Cơng ước Basel xử lý, kiểm sốt vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại (CTNH) kiến nghị cho Việt Nam” tác giả Phan Thị Hương Giang đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10 năm 2020; “Khó khăn, vướng mắc xử lý vi phạm hoạt động nhập phế liệu” tác giả Nguyễn Chí Linh đăng Tạp chí Tồ án nhân dân số 22 năm 2020;… Các viết cung cấp kiến thức lý luận tình hình thực tiễn hoạt động NKPL để tác giả có nhìn hồn thiện đề tài nghiên cứu Nhìn chung, có nhiều tài liệu liên quan trực tiếp gián tiếp đến khoá luận tác giả Mặc dù đề tài tác giả trước có người nghiên cứu, cơng trình dựa quy định pháp luật cũ tình hình thực tiễn hoạt động NKPL theo thời gian có chuyển biến quan trọng tác động đến pháp luật bảo vệ môi trường (BVMT) nhập phế liệu Vấn đề BVMT, có nhập phế liệu quy định Luật BVMT 2014 có hiệu lực, Luật BVMT 2020 thông qua có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2022 số văn hướng dẫn thi hành có liên quan Về pháp luật quốc tế, Công ước Basel 1989 có sửa đổi, bổ sung thức có hiệu lực từ 01/01/2021 bên cạnh cịn có thay đổi pháp luật nhập phế liệu số quốc gia khu vực giới Tiến sĩ Nguyễn Văn Phương Giảng viên chính, Trưởng Bộ mơn Luật Mơi trường trường Đại học Luật Hà Nội Ngoài viết nêu trên, Tiến sĩ cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác liên quan đến chất thải như: Luận án Tiến sĩ luật học “Pháp luật hoạt động nhập phế liệu Việt Nam”; viết “Khái niệm chất thải quy định xuất nhập chất thải Cộng hòa liên bang Đức” đăng Tạp chí Luật học số 04 năm 2006; viết “Pháp luật quản lý chất thải số quốc gia kinh nghiệm Việt Nam” đăng Tạp chí Luật học số 09 năm 2013; viết “Một số vấn đề vướng mắc nảy sinh từ quy định Luật bảo vệ môi trường hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu” đăng Tạp chí Luật học số 11 năm 2011; viết “Những hành vi bị nghiêm cấm Luật Bảo vệ môi trường 2005 đề xuất sửa đổi, bổ sung” đăng Tạp chí Mơi trường số 1+2 năm 2013;… Do đó, đề tài khố luận “Pháp luật nhập phế liệu” mà tác giả chọn đảm bảo tính mới, có sở lý luận thực tiễn để triển khai Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu khố luận nhằm đưa đến nhìn tổng quan, tồn diện vấn đề lý luận phế liệu, NKPL Nghiên cứu khái niệm chất thải, phế liệu, đặc điểm, cách phân loại quy định pháp luật điều kiện NKPL, thủ tục NKPL, hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm NKPL nghiên cứu, phân tích nhằm tìm bất cập, hạn chế Từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tiễn Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên gọi đề tài, đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động nhập phế liệu, bao gồm: - Quy định pháp luật khái niệm phế liệu, nhập phế liệu; - Quy định pháp luật điều kiện nhập phế liệu kiểm soát hoạt động nhập phế liệu; - Quy định chế tài dân sự, hành chính, hình hành vi vi phạm pháp luật nhập phế liệu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động nhập phế liệu rộng tương đối phức tạp, không đối tượng nghiên cứu khoa học pháp lý mà nhiều ngành khoa học khác Trong thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn, tác giả nghiên cứu hoạt động nhập phế liệu góc độ pháp lý quy định pháp luật Việt Nam hoạt động nhập phế liệu thuộc lĩnh vực BVMT Tác giả tập trung chủ yếu nghiên cứu quy định nhập phế liệu Luật BVMT 2014 có hiệu lực thi hành; Luật BVMT 2020 ban hành có hiệu lực vào ngày 01/01/2022 Cùng với quy định số văn hướng dẫn thi hành nhập kể đến Quyết định 28/2020/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 24/9/2015 ban hành Danh mục phế liệu phép nhập từ nước làm nguyên liệu sản xuất, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/4/2015 quản lý chất thải phế liệu Nghị định số 40/2019/NĐCP Chính phủ ngày 13/5/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định pháp luật NKPL Theo quy định Điều 263 Luật BVMT 2014 thiệt hại nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường gồm: (i) suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường; (ii) thiệt hại sức khoẻ, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu việc suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường gây Chế tài BTTH phát sinh tổ chức, cá nhân NKPL trái pháp luật “lỗi” Cụ thể, xác định trách nhiệm BTTH khơng xem xét đến yếu tố “lỗi” mà dùng làm để giảm trừ trách nhiệm bồi thường trường hợp có lỗi vơ ý mà gây thiệt hại lớn so với khả tài chủ thể vi phạm Thiệt hại gây ONMT thiệt hại lớn mặt vật chất, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng khả lan rộng ô nhiễm cao78 Bởi vậy, việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng có lỗi nâng cao tầm quan trọng môi trường tự nhiên môi trường sống người, ý thức doanh nghiệp trình hoạt động, cụ thể hoạt động NKPL trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ONMT NKPL chủ thể nhập Thông thường hành vi NKPL trái pháp luật tổ chức, cá nhân nhập không gây thiệt hại thực tế mà làm nhiễm, suy thối mơi trường Lúc này, môi trường bị ô nhiễm gây thiệt hại môi trường gây thiệt hại đến tổ chức, cá nhân khác Vấn đề yêu cầu BTTH, xác định thiệt hại môi trường quy định Nghị định số 03/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/01/2015 Để xác định thiệt hại môi trường thông qua hoạt động: thu thập liệu, chứng để xác định thiệt hại mơi trường; tính tốn thiệt hại môi trường xác định trách nhiệm BTTH nhiễm, suy thối mơi trường gây Dựa vào sở liệu, chứng kết tính tốn thiệt hại chủ thể có thẩm quyền giải BTTH theo 03 hình thức: thoả thuận việc BTTH với người gây thiệt hại; yêu cầu trọng tài giải quyết; khởi kiện Toà án Tuy nhiên, việc áp dụng quy định BTTH ONMT gây liên quan đến hoạt động NKPL thực tiễn chưa đạt hiệu Cụ thể, nước ta vụ tranh chấp dân BTTH hợp đồng ONMT gây giải Toà án tính đến số lượng khơng xuất phát từ nguyên nhân NKPL làm NLSX trái pháp luật gây Ngoài ra, khoản Điều 15 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP quy định Bộ TN&MT chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định đến chưa có 78 Phạm Thị Lệ Quyên (2020), “Một số bất cập pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại doanh nghiệp gây ô nhiễm mơi trường”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân, số 7(38)/2020, tr.113 43 văn hướng dẫn chi tiết vấn đề liên quan đến BTTH ONMT từ Bộ TN&MT79 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật nhập phế liệu 2.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, khái niệm phế liệu, phân biệt phế liệu chất thải Pháp luật nước ta đưa 02 định nghĩa chất thải phế liệu nhằm để phân biệt chúng Tuy nhiên, nghiên cứu 02 định nghĩa tác giả xét thấy chúng có điểm khác thực chất phế liệu liệu dạng chất thải “được sử dụng làm nguyên liệu cho trình sản xuất khác”80 Theo định nghĩa Từ điển Cambridge, từ “chất thải” Tiếng Anh có nghĩa “waste” “phế liệu” có nghĩa “scrap” Mặt khác, Phụ lục I quy định tên phế liệu tên hàng tương ứng sử dụng để khai báo E-Manifest ban hành kèm theo Công văn số 2188/TCHQ-GSQL ngày 16/4/2019 Tổng cục Hải quan tên hàng khai E-Manifest có tên Tiếng Việt tên Tiếng Anh tương ứng với loại phế liệu Theo đó, mặt hàng “nhựa phế liệu” có tên Tiếng Anh “Waste plastics Scrap plastics”81; mặt hàng giấy phế liệu tương ứng “Waste paper”82 Điều cho thấy, số trường hợp phế liệu dùng “waste” “scrap” Như vậy, với hướng dẫn tên gọi Cơng văn tác giả hiểu pháp luật ngầm thừa nhận phế liệu dạng chất thải hay không Thêm vào đó, nước ta lại cấm nhập chất thải hình thức cho phép NKPL đáp ứng số điều kiện luật định83 Từ điều cho thấy mâu thuẫn quy định pháp luật Cụ thể mâu thuẫn chung – cấm nhập chất thải hình thức – với quy định cụ thể - cho phép NKPL làm NLSX Vì vậy, tác giả kiến nghị nước ta nên ban hành văn hướng dẫn chi tiết phân biệt chất thải phế liệu Bên cạnh quy định cấm nhập chất thải từ nước hình thức khoản Điều Luật BVMT 2014 (khoản Điều Luật BVMT 2020) nên bổ sung thêm vế “trừ việc NKPL làm NLSX theo quy định luật này” quy định cấm nhập chất thải để tạo thống 79 Năm 2016, Bộ Tài ngun Mơi trường có 01 Dự thảo Thơng tư quy định thủ tục thực yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường không thông qua 80 Khoản 16 Điều Luật Bảo vệ môi trường 2014 81 STT 4,5,6,7,8,9,10 cột số (6), (7) phụ lục I Công văn số 2188/TCHQ-GSQL 82 STT 11,12,13,14 cột số (6), (7) phụ lục I Công văn số 2188/TCHQ-GSQL 83 Điều 76 Luật Bảo vệ môi trường 2014 44 quy định hệ thống pháp luật BVMT nói chung NKPL nói riêng Và từ đó, phát hành vi đưa phế liệu chất thải vào Việt Nam trái pháp luật quan có thẩm quyền thuận lợi việc lựa chọn chế tài phù hợp để xử lý Thứ hai, Bộ TN&MT ban hành QCKTQG phế liệu nhập làm NLSX áp dụng quy chuẩn thực tiễn bất cập Cụ thể, QCVN 31:2018/BTNMT, QCVN 32:2018/BTNMT, QCVN 33:2018/BTNMT, QCVN 65:2018/BTNMT, QCVN 66:2018/BTNMT vừa quy định loại phế liệu phép nhập vừa quy định loại phế liệu không phép nhập Theo tác giả với việc quy định bị thừa không cần thiết Bởi lẽ quy định loại phế liệu khơng phép nhập loại phế liệu lại phép nhập làm nguyên liệu làm xuất Vì vậy, tác giả kiến nghị QCKTQG môi trường phế liệu sắt, thép, giấy, nhựa, thủy tinh, kim loại màu nhập làm NLSX nên loại bỏ hai quy định “Quy định loại phế liệu phép nhập khẩu” “Quy định loại phế liệu không phép nhập khẩu” Thứ ba, kiểm tra, giám định chất lượng thủ tục mang tính bắt buộc hoạt động NKPL nhằm xác định phế liệu nhập có phù hợp với QCKTQG hành hay không Tuy nhiên, có trường hợp ngoại lệ mà lơ hàng phế liệu nhập trải qua công đoạn kiểm tra, giám định chất lượng Tại khoản 34 Điều Nghị định số 40/2019/NĐ-CP có liệt kê trường hợp miễn kiểm tra chất lượng phế liệu nhập khẩu, có trường hợp miễn sau 05 lần nhập liên tiếp, phế liệu nhập có chứng thư giám định chất lượng lơ hàng phế liệu nhập phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường xác nhận miễn kiểm tra chất lượng phế liệu nhập Tuy nhiên, việc giám định, kiểm tra chất lượng lô hàng phế liệu trước theo quy định thực kiểm tra với tỷ lệ ngẫu nhiên tối thiểu 10% số lượng khối lượng lơ hàng khơng phải tồn lô hàng phế liệu Hơn nữa, tổ chức, cá nhân lợi dụng kẽ hở pháp luật nhằm đưa phế liệu không chất lượng vào lãnh thổ Việt Nam ngày nhiều hành vi tinh xảo Mà hoạt động nhập sử dụng phế liệu làm NLSX tiềm ẩn nhiều rủi ro đến môi trường mà sức khoẻ người nên cần phải kiểm soát cách chặt chẽ 45 Do đó, tác giả kiến nghị nên loại bỏ trường hợp miễn kiểm tra chất lượng phế liệu nhập nêu nhằm nâng cao hiệu quản lý thắt chặt hoạt động NKPL chủ thể Thứ tư, mục 2.4.3 QCVN 31:2018/BTNMT, mục 2.4.2 QCVN 32:2018/BTNMT, mục 2.4.2 QCVN 33:2018/BTNMT, mục 2.4.3 QCVN 66:2018/BTNMT mục 2.4.2 QCVN 65:2018/BTNMT, mục 2.3.3 QCVN 67:2018/BTNMT quy định tạp chất không lẫn phế liệu nhập nêu rõ vật liệu chứa nhiễm chất phóng xạ vượt mức miễn trừ quy định tại QCVN 05:2010/BKHCN không lẫn lơ hàng phế liệu nhập Theo đó, suy phế liệu nhập phép lẫn chất phóng xạ khơng vượt mức miễn trừ theo quy định pháp luật theo quy định an tồn kiểm sốt xạ Tuy nhiên, điểm c khoản 23 Điều Nghị định số 55/2021/NĐ-CP quy định hành vi nhập khẩu, cảnh phế liệu có chứa chất phóng xạ bị xử phạt từ 900 triệu đồng đến 01 tỷ đồng mà không loại trừ trường hợp phế liệu phép lẫn loại tạp chất theo QCKTQG Nếu đọc điều khoản dễ tạo nhầm lẫn hành vi NKPL có chứa chất phóng xạ (trừ trường hợp Thủ tướng Chính phủ chấp thuận cho phép NKPL để thử nghiệm làm NLSX trường hợp hành vi tội phạm môi trường) phải chịu trách nhiệm hành Do đó, tác giả kiến nghị nên bổ sung trường hợp ngoại lệ xử phạt hành hành vi NKPL có chứa chất phóng xạ điều khoản để tạo đồng với QCKTQG môi trường NKPL làm NLSX Thứ năm, khoản 37 Điều Nghị định số 40/2019/NĐ-CP quy định tổ chức, cá nhân NKPL làm NLSX có trách nhiệm lập gửi báo cáo tình hình nhập sử dụng phế liệu nhập làm NLSX năm cho quan có thẩm quyền Theo quy định khoản Điều 25 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP, hành vi khơng có báo cáo bị xử phạt vi phạm hành với mức phạt tiền từ 20 triệu đến 30 triệu đồng Tuy nhiên, doanh nghiệp có báo cáo tình hình nhập sử dụng phế liệu nhập báo cáo khơng với tình hình thực tế xử lý pháp luật chưa quy định trường hợp Do đó, tác giả kiến nghị nên bổ sung quy định xử phạt hành vi lập báo cáo tình hình nhập sử dụng phế liệu nhập khơng với tình hình thực tế để kịp thời có biện pháp xử lý phù hợp phát hành vi vi phạm trường hợp 46 2.2.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Một là, dựa vào vụ vi phạm pháp luật NKPL nước ta cho thấy cịn tồn khó khăn cơng tác giám sát, quản lý Trong có ngun nhân xuất phất từ việc kiểm tra, thông quan chủ thể có thẩm quyền khơng đáp ứng yêu cầu Tuy hành vi NKPL trái pháp luật thuộc chủ thể nhập khẩu, cán có thẩm quyền thực tốt chức trách, nhiệm vụ giai đoạn kiểm tra, thơng quan NKPL trường hợp phát vi phạm pháp luật BVMT NKPL sau hoàn tất thủ tục thông quan đưa phế liệu sở sản xuất khó xảy Mặc dù cơng tác kiểm tra, tra BVMT thực xuyên suốt trình nhập sử dụng phế liệu nhập làm NLSX thực tốt giai đoạn kiểm tra chất lượng, thông qua hàng hố đóng vai trị định Bởi lẽ, phế liệu không đảm bảo chất lượng thông quan, đưa vào dây chuyền sản xuất trình tra phát sai phạm dẫn tới việc tái xuất phế liệu khó khăn Do đó, chủ thể có thẩm quyền giám định, thông quan phế liệu nhập cần nghiêm chỉnh chấp hành tốt quy định pháp luật đặt Bên cạnh cần có biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động giám định, thông quan phế liệu nhập khẩu, như: - Thường xuyên đào tạo, tập huấn chuyên môn cho cán có thẩm quyền bảo vệ mơi trường NKPL làm NLSX; - Cần tăng cường trang thiết bị liên quan đến hoạt động giám định, kiểm tra chất lượng phế liệu nhập Đặc biệt thiết bị xác định chất thải, xác định tỷ lệ tạp chất có phế liệu nhập khẩu;… - Tăng cường đội ngũ cán có chuyên mơn q trình thơng quan phế liệu nhằm thúc đẩy q trình thơng quan diễn nhanh hơn, hạn chế tình trạng lơ hàng phế liệu tồn đọng cảng biển; Hai là, đẩy mạnh công tác phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường NKPL làm NLSX Các quan nhà nước có thẩm quyền cần thường xuyên rà soát, xem xét việc cấp mới, cấp lại Giấy xác nhận; kiểm tra định kỳ hoạt động bảo vệ môi trường sở sản xuất sử dụng phế liệu làm NLSX; kịp thời phát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật NKPL;… Cùng với đó, cần có phối hợp sở, ban ngành, đơn vị có liên quan nhằm thực tốt hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật Đặc biệt, 47 cần tăng cường phối hợp lực lượng Cảnh sát phịng chống tội phạm mơi trường với Cục Quản lý chất thải, cán Thanh tra mơi trường, CQHQ phịng ngừa, phát xử lý vi phạm chủ thể thực hoạt động NKPL Ba là, thời đại hội nhập toàn cầu Việt Nam cần tăng cường hợp tác quốc tế, học tập kinh nghiệm nước quản lý NKPL, đặc biệt nước khu vực Đông Nam Á Như trình bày, dịng chảy chất thải giới có nhiều biến động, nước xuất chất thải tìm cách để đưa chúng đến quốc gia Đông Nam Á kể từ lệnh cấm nhập Trung Quốc có hiệu lực Do đó, Việt Nam cần khảo sát học tập thành tựu bật từ nước khu vực rút kinh nghiệm cho Việt Nam từ đề biện pháp quản lý hiệu Bốn là, cần có sách nhằm để người dân tiếp cận pháp luật nhập phế liệu thực tiễn Thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền, giải đáp thắc mắc cho cá nhân, tổ chức sử dụng phế liệu nhập làm NLSX để họ tiếp cận pháp luật dễ dàng tránh hành vi vi phạm pháp luật thực tế Hơn nữa, hệ thống pháp luật có lúc có thay đổi gây ảnh hưởng đến quyền lợi chủ thể nhập phế liệu họ không cập nhật kịp thời Để tạo thuận lợi công tác tổ chức quan có thẩm quyền, tiết kiệm thời gian cho người dân, với tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp nên tổ chức buổi tuyên truyền trực tuyến để họ cập nhật pháp luật kịp thời Thêm vào đó, cần lên án mạnh mẽ hành vi vi phạm pháp luật NKPL làm NLSX để răn đe chủ thể vi phạm làm gương cho tổ chức, cá nhân thực hoạt động NKPL làm NLSX 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thực tế khơng thể phủ nhận lợi ích mà sử dụng phế liệu nhập làm NLSX mang lại bên cạnh số lượng vụ vi phạm pháp luật NKPL ngày gia tăng với hành vi đa dạng tinh xảo Chính vậy, hệ thống pháp luật tạo khung pháp lý chung cơng cụ hữu hiệu kiểm sốt hoạt động NKPL để BVMT Xã hội ngày phát triển không ngừng nên quy định pháp luật cần có thay đổi để phù hợp với phát triển Các quy định pháp luật NKPL hồn thiện giúp hạn chế nguy hữu tiềm ẩn gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, sức khoẻ cộng đồng Bên cạnh quy định pháp luật NKPL sở pháp lý cho hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật để BVMT từ xử lý triệt để hành vi vi phạm pháp luật BVMT NKPL làm NLSX Vì vậy, trước biến động tình hình NKPL giới Việt Nam song song với việc hoàn thiện quy định pháp luật, tăng cường cơng tác kiểm sốt hoạt động NKPL làm NLSX tổ chức, cá nhân nhập phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định mà pháp luật đặt đạt kết mong muốn 49 KẾT LUẬN Nước ta cho phép NKPL làm NLSX giai đoạn tồn cầu hố cần thiết đóng góp vai trị quan trọng việc phát triển đất nước Tuy nhiên, cần nhận thức rõ ràng hoạt động NKPL nhà nước khuyến khích dài hạn mà đặt để đáp ứng với nhu cầu sản xuất, phát triển đất nước Trong Nghị 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị (khóa IX) “Bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước”, Đảng ta xác định bảo vệ mơi trường phải “theo phương châm lấy phịng ngừa hạn chế tác động xấu môi trường kết hợp với xử lý nhiễm, khắc phục suy thối, cải thiện mơi trường bảo tồn thiên nhiên” Nên việc hoàn thiện pháp luật NKPL cần đặt quy định mang tính phịng ngừa hạn chế tối đa từ đầu ảnh hưởng xấu hoạt động NKPL mang lại Những quy định điều kiện NKPL, quy định kiểm soát trước, sau q trình NKPL nhóm quy định đóng vai trị thiết yếu Danh mục phế liệu nhập QCKTQG mơi trường sở quan trọng để xác định tính hợp pháp loại phế liệu nhập Với thực trạng hoạt động NKPL diễn ngày phổ biến quy định kiểm tra chất lượng, thông quan phế liệu cần chấp hành cách nghiêm chỉnh có trật tự Và để thực tốt cơng tác này, cần có phối hợp thống ngành, cấp, phải có phân cơng, phân cấp rõ ràng Thêm vào đó, cần có khung pháp lý cho việc áp dụng biện pháp kiểm sốt cách tồn diện đặt chế tài ngăn chặn xử lý để quán triệt chủ thể có hành vi có “ý định” NKPL trái pháp luật Để đảm bảo tính chặt chẽ quản lý nhà nước hoạt động NKPL làm nguyên liệu sản xuất, quan nhà nước có thẩm quyền cần phải rà sốt tồn diện khơng ngừng hồn thiện quy định pháp luật để tạo thống nhất, góp phần tăng hiệu thực thi pháp luật Cùng với đề sách thích hợp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật nhập phế liệu Trong q trình cần ý đến tính ổn định, lâu dài quy định ảnh hưởng đến ổn định hoạt động nhập khẩu, sử dụng phế liệu làm NLSX doanh nghiệp phát triển vững mạnh đất nước 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Việt Nam Bộ Luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 14/11/2015; Bộ Luật Hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 (Luật số 12/2017/QH14) ngày 20/6/2017); Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 29-L/CTN) ngày 27/12/1993; Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 52/2005/QH11) ngày 29/12/2005; Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 55/2014/QH13) ngày 23/6/2014; Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 72/2020/QH14) ngày 17/11/2020; Luật Hải quan (Luật số 54/2014/QH13) ngày 23/6/2014; Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005; 10 Luật Quản lý ngoại thương (Luật số 05/2017/QH14) ngày 12/6/2017; 11 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015; 12 Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số 15/2012/Q315) ngày 20/6/2012; 13 Quyết định số 73/2014/QĐ-TTg Thủ tướng ngày 19/12/2014 quy định danh mục phế liệu phép nhập từ nước làm nguyên liệu sản xuất; 14 Quyết định số 28/2020/QĐ-TTg Thủ tướng ngày 24/9/2020 ban hành danh mục phế liệu phép nhập làm nguyên liệu sản xuất; 15 Nghị định số 175/1994/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/10/1994 hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ mơi trường 1993; 16 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; 17 Nghị định số 55/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/5/2021 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 155/2016 ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; 18 Nghị định 18/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/02/2015 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; 19 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/02/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; 20 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/4/2015 quản lý chất thải phế liệu; 21 Nghị định số 128/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/10/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan; 22 Nghị định số 40/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 13/5/2019 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường; 23 Nghị định số 03/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/01/2015 quy định xác định thiệt hại môi trường; 24 Thông tư liên số 2880/KCM-TM Bộ Khoa học công nghệ & Môi trường Bộ Thương mại ngày 19/12/1996 quy định tạm thời việc nhập phế liệu; 25 Thông tư 03/2018/TT-BTNMT ngày 14/8/2018 Bộ Tài nguyên Môi trường sửa đổi, bãi bỏ số quy định thủ tục hành liên quan đến kiểm tra chuyên ngành thuộc phạm vi chức quản lý nhà nước Bộ Tài nguyên Môi trường; 26 Thông tư 08/2018/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 14/9/2018 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; 27 Thông tư 09/2018/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 14/9/2018 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; 28 Thông tư 01/2019/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 08/3/2019 quy định ngưng hiệu lực thi hành số quy định Thông tư số 08/2018/TT-BTNMT ngày 14/9/2018 Thông tư số 09/2018/TTBTNMT ngày 14/9/2018 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; 29 Thông tư số 15/2010/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ ngày 14/9/2010 banh hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn xạ - miễn trừ khai báo, cấp giấy phép; 30 Thông tư 01/2019/TT-BCT Bộ Công thương ngày 09/01/2019 quy định cửa nhập phế liệu; 31 Thông tư số 41/2015/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 09/10/2015 bảo vệ môi trường nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất; 32 Thông tư 25/2019/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 31/12/2019 quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường; 33 Thông tư 36/2015/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 30/6/2015 quản lý chất thải nguy hại Nước ngồi Cơng ước Basel năm 1989 kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại tiêu hủy chúng; Đạo luật sức khoẻ cộng đồng môi trường Singapore năm 1987, sửa đổi năm 2002 (Environmental Public Health Act); Luật Phòng chống kiểm sốt nhiễm mơi trường chất thải rắn Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa năm 1995, sửa đổi năm 2020 (Law of the People Republic of China on Prevention and Control of Environmental Pollution by Solid Waste) B TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2019), Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2019, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Anh Đào (2012), “Hồn thiện pháp luật kiểm sốt vận chuyển chất thải nguy hại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20(228)/2012, tr.51-tr.56; Phan Thị Hương Giang (2020), “Công ước Basel xử lý, kiểm soát vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại kiến nghị cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10(390)/2020, tr.49-tr.59; Bùi Đức Hiển (2020), “Góp ý hồn thiện Dự thảo Luật Bảo vệ mơi trường (sửa đổi)”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 20(420)/2020, tr.28-tr34; Đào Văn Hiền Nguyễn Thị Mai (2020), “Khả áp dụng mơ hình kinh tế tuần hoàn cho ngành nhựa Việt Nam”, Tạp chí mơi trường, số 07/2020, tr.33-tr.34; Nguyễn Kim Phương Lan (2003), Vấn đề kiểm soát xuất nhập chất thải theo Công ước Basel pháp luật Việt Nam, Khố luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh; Trần Thăng Long (2020), Luật Môi trường quốc tế, NXB Hồng Đức; Vũ Hồng Nhung (2018), “Cảnh báo tình trạng nhập phế liệu ạt vào Việt Nam”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, số 14(292)/2018, tr.32tr.34; Nguyễn Lan Nguyên (2018), “Tăng cường thực thi pháp luật môi trường Việt Nam thông qua nội luật hố Cơng ước Basel”, Tạp chí Khoa học kiểm sát, số 03/2018, tr.53-tr.56; 10 Lý Hoàng Phú Phạm Thị Dung (2020), “Chính sách nhập hướng tới kinh tế tuần hoàn Trung Quốc số khuyến nghị cho Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 129/2020, tr.68-tr.78; 11 Nguyễn Văn Phương (2006), “Việt Nam với việc thực thi công ước Basel kiểm soát chất thải xuyên biên giới việc tiêu hủy chúng”, Tạp chí Khoa học pháp lý Đại học Luật TP.HCM, số 02(33)/2006, tr.26-tr.30; 12 Nguyễn Văn Phương (2007), “Khái niệm phế liệu chất pháp lý phế liệu”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 1(38)/2007,tr.18-tr.20; 13 Phạm Thị Lệ Quyên (2020), “Một số bất cập pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân, số 7(38)/2020, tr.113-tr.117; 14 Lê Thị Thủy (2011), Pháp luật nhập phế liệu, Luận văn thạc sĩ luật, Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh; 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Môi trường, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 16 Nguyễn Văn Xô (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Niên Tài liệu Tiếng Anh Arne M Ragossnig and Agamuthu P (2021), “Plastic waste: Challenges and opportunities”, Journal of Waste Management and Research, 5(39)/2021, p.629-p.630; Benedetta Cotta (2020), “What goes around, comes around? Access and allocation problem in Global North-South waste trade”, Journal of Interational Environmental Agreements: Politics, Law and Economics, 20/2020, p.259-p.269; Costas Velis (2014), Report of Global recycling markets - plastic waste: a story for one player – China, Vinne; Derek Kellenberg (2015), “The Economics of the International Trade of Watse”, Journal of Annual Review of Resource Economics, 1(7)/2015, p.109-p.125; Greenpeace (2019), Report of Data from the global plastics watse trade 2016-2018 and the offshore impact of China’s foreign waste import ban, East Asia; James Goldstein and Christi Electris (2007), Report of More Jobs, Less Pollution: Growing the Recycling Economy in the US, U.S; Richard Grace, R.Kerry Turner and Ingo Walter (1978), “Secondary matericals and international trade”, Journal of Environmental Economics and Management, 2(5)/1978, p.172-p.186 Tài liệu từ internet Thái Bình, “Bn lậu hàng chục nghìn phế liệu, anh em ruột hầu tồ”, https://haiquanonline.com.vn/buon-lau-hang-chuc-nghin-tan-phelieu-anh-em-ruot-hau-toa-126983.html, truy cập ngày 27/5/2021; “China tries to keep foreign rubbish out”, https://www.economist.com/china/2017/08/03/china-tries-to-keepforeign-rubbish-out, truy cập ngày 24/4/2021; “China to End All Watse Imports on Jan 1”, https://www.straitstimes.com/asia/east-asia/china-to-end-all-wasteimports-on-jan-1, truy cập ngày 25/4/2021; Colin Staub, “China: Plastic imports ban down 99 percent, paper down a third”, https://resource-recycling.com/recycling/2019/01/29/chinaplastic-imports-down-99-percent-paper-down-a-third/, truy cập ngày 24/4/2021; Greenpeace, “Waste trade woes: Plastic waste from developed countries add to Malaysia’s environmental crisis”, https://www.greenpeace.org/international/press-release/43469/wastetrade-woes-plastic-waste-from-developed-countries-add-to-malaysiasenvironmental-crisis/ , truy cập ngày 26/3/2021; Lệ Hằng, “Hải quan TP.HCM yêu cầu tái xuất 880 container phế liệu”, https://vov.vn/kinh-te/hai-quan-tphcm-yeu-cau-tai-xuat-880-containerphe-lieu-847113.vov, truy cập ngày 30/4/2021; Lan Hương, “Góc nhìn đại biểu: Rác thải – tài ngun hay thảm hoạ”, https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint aspx?UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=41630, truy cập ngày 06/4/2021; Vĩnh Khang, “Nguy phế liệu tràn vào thị trường nước”, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-xa-hoi/nguy-co-phe-lieu-tran-vao-thitruong-trong-nuoc-351585/, truy cập ngày 26/4/2021; Đăng Khôi, “Hải quan Việt Nam tái xuất gần 1400 container phế liệu nhập không đạt tiêu chuẩn”, https://thuonghieucongluan.com.vn/haiquan-tphcm-tai-xuat-gan-1-400-container-phe-lieu-nhap-khau-khongdat-chat-luong-a131664.html, truy cập ngày 26/4/2021; 10 Tống Minh, “Xây dựng Quy chuẩn môi trường: Lấy Luật Bảo vệ môi trường 2020 làm điểm tựa”, https://baotainguyenmoitruong.vn/xaydung-cac-quy-chuan-ve-moi-truong-lay-luat-bao-ve-moi-truong-nam2020-la-diem-tua-324495.html, truy cập ngày 20/5/2021; 11 Nguyên Nga, “Tái xuất phế liệu bị làm khó”, https://thanhnien.vn/taichinh-kinh-doanh/tai-xuat-phe-lieu-bi-lam-kho-1292782.html, truy cập ngày 14/6/2021; 12 Lam Nghi, “Chỉ 3423 container phế liệu tồn đọng cảng”, https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/chi-con-3423-container-phelieu-ton-dong-tai-cang-1191465.html, truy cập ngày 26/4/2021; 13 Cao Sơn, “Tù mù quản lý nhập phế liệu”, https://www.baogiaothong.vn/tu-mu-quan-ly-nhap-khau-phe-lieud266365.html, truy cập ngày 02/4/2021; 14 “Philippines Returns Tons of Trash to South Korea”, https://www.ban.org/news/2019/1/15/philippines-returns-tons-of-trashto-south-korea, truy cập ngày 25/4/2021; 15 Nguyen Quy, “Viet Nam plastic waste problem goes from bad to worse”, https://e.vnexpress.net/news/news/vietnam-plastic-waste-problem-goesfrom-bad-to-worse-3978124.html, truy cập ngày 26/4/2021; 16 “Tác động từ dịch Covid19: Doanh nghiệp ngành giấy nỗi lực tự cứu mình”, http://www.miza.vn/bao-cong-thuong-tac-dong-tu-dich-covid19doanh-nghiep-nganh-giay-no-luc-tu-cuu-minh-d184#6, truy cập ngày 30/4/2021; 17 “Tái xuất phế liệu khỏi Việt Nam: Vướng đâu?”, https://haiquanonline.com.vn/tai-xuat-phe-lieu-ra-khoi-viet-nam-vuongdo-dau-143243.html%2029/3/2021, truy cập ngày 26/4/2021; 18 Thảo Lê, “Việt Nam tìm cách xuất trả phế liệu Malaysia, Philippines”, https://nhandan.com.vn/vi-moi-truong-xanh/viet-nam-tim-cach-xuat-traphe-lieu-cuong-quyet-nhu-malaysia-philippines-374047, truy cập ngày 26/4/2021; 19 Vân Trường, “Rác giới đổ Việt Nam: Lợi nhuận cực lớn”, https://tuoitre.vn/rac-the-gioi-do-ve-viet-nam-loi-nhuan-cuc-lon20180913084803132.htm, truy cập ngày 30/4/2021; 20 Văn Toàn, “Nhập rác thải nhựa: Kịch chuyển hướng sang ASEAN?”, https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhap-khau-racthai-nhua-kich-ban-dang-chuyen-huong-sang-asean-310242.html, cập ngày 30/4/2021; truy 21 Chí Tuệ, “Trung Quốc cấm nhập, phế liệu ầm ầm vào Việt Nam”, https://tuoitre.vn/trung-quoc-cam-nhap-phe-lieu-am-am-vao-viet-nam20180712165517514.htm, truy cập ngày 01/4/2021; 22 Nguyễn Tuyền, “Cần ưu đãi xuất để xử lý 2,1 triệu xỉ than từ thép lò cao”, https://dantri.com.vn/kinh-doanh/can-uu-dai-xuat-khau-de-xuly-21-trieu-tan-xi-than-tu-thep-lo-cao-20170719234133368.htm, truy cập ngày 13/5/2021; 23 V.TR., “Thêm doanh nghiệp nhập phế liệu bị khởi tố”, https://tuoitre.vn/them-mot-doanh-nghiep-nhap-khau-phe-lieu-bi-khoito-20190625202932809.htm, truy cập ngày 27/5/2021; 24 Thanh Xuân, “Tiết kiệm lượng việc tái chế”, https://tietkiemnangluong.com.vn/tin-tuc/pho-bien-kien-thuc/t18117/tietkiem-nang-luong-bang-viec-taiche.html#:~:text=Khi%20t%C3%A1i%20ch%E1%BA%BF%201%20ch ai,%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20t%E1%BB%9Bi%209%20gal lon%20d%E1%BA%A7u, truy cập ngày 30/4/2021 ... đề pháp luật nhập phế liệu 20 1.3.1 Cơ sở hình thành pháp luật nhập phế liệu 20 1.3.2 Quá trình hình thành pháp luật nhập phế liệu 20 1.3.2.1 Quá trình hình thành pháp luật quốc tế nhập. .. ? ?Pháp luật nhập phế liệu” cho khố luận tốt nghiệp Thơng qua đề tài này, tác giả nghiên cứu quy định pháp luật nhập phế liệu từ đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp. .. định pháp luật điều cần thiết Bởi nguyên nhân dẫn đến đời pháp luật nhập phế liệu nước ta 1.3.2 Quá trình hình thành pháp luật nhập phế liệu 1.3.2.1 Quá trình hình thành pháp luật quốc tế nhập phế

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan