Khoá Luận Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Nhập Khẩu Phế Liệu.doc

63 9 0
Khoá Luận Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Nhập Khẩu Phế Liệu.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI PHAN THỤC TRINH PHÁP LUẬT VỀ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHAN THỤC TRINH Khóa: 42 MSSV: 1753801011205 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS PHAN THỊ KIM NGÂN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khố luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Phan Thị Kim Ngân, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan TP.HCM, ngày 25 tháng năm 2021 Sinh viên thực Phan Thục Trinh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CTNH NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Chất thải nguy hại CQHQ Cơ quan Hải quan BVMT Bảo vệ môi trường NLSX Nguyên liệu sản xuất NKPL Nhập phế liệu ONMT Ô nhiễm môi trường QCKTQG Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia TN&MT Tài nguyên Môi trường MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp tiến hành nghiên cứu Bố cục tổng quát khoá luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU VÀ PHÁP LUẬT NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU 1.1 Khái quát phế liệu 1.1.1 Khái niệm phế liệu .6 1.1.2 Phân loại phế liệu .7 1.1.3 Đặc điểm phế liệu .9 1.2 Một số vấn đề nhập phế liệu 10 1.2.1 Khái niệm nhập phế liệu 10 1.2.2 Thực trạng hoạt động nhập phế liệu 11 1.2.2.1 Thực trạng nhập phế liệu số quốc gia giới 11 1.2.2.2 Thực trạng nhập phế liệu Việt Nam 13 1.2.3 Tác động hoạt động nhập phế liệu đến kinh tế môi trường 15 1.2.3.1 Tác động tích cực 15 1.2.3.2 Tác động tiêu cực 17 1.3 Một số vấn đề pháp luật nhập phế liệu 20 1.3.1 Cơ sở hình thành pháp luật nhập phế liệu 20 1.3.2 Quá trình hình thành pháp luật nhập phế liệu 20 1.3.2.1 Quá trình hình thành pháp luật quốc tế nhập phế liệu 20 1.3.2.2 Quá trình hình thành pháp luật Việt Nam nhập phế liệu 22 1.3.3 Vai trò pháp luật nhập phế liệu hoạt động bảo vệ môi trường 24 1.3.4 Một số văn pháp luật hành điều chỉnh hoạt động nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 27 2.1 Thực trạng pháp luật nhập phế liệu Việt Nam 27 2.1.1 Điều kiện nhập phế liệu .27 2.1.1.1 Điều kiện phế liệu nhập 27 2.1.1.2 Điều kiện chủ thể nhập phế liệu 30 2.1.2 Thủ tục nhập phế liệu 34 2.1.2.1 Quy định Giấy xác nhận đủ điều kiện bảo vệ môi trường nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất 34 2.1.2.2 Ký quỹ nhập phế liệu 36 2.1.2.3 Kiểm tra, thông quan nhập phế liệu .37 2.1.3 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm 38 2.1.3.1 Thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi trường hoạt động nhập phế liệu 38 2.1.3.2 Xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động nhập phế liệu .40 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật nhập phế liệu 44 2.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 44 2.2.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, đất nước ta đà phát triển không ngừng, đời sống người dân cải thiện cách rõ rệt Tuy nhiên, song song với phát triển ấy, ô nhiễm môi trường (ONMT) trở thành vấn đề gây nhiều xúc cho dư luận xã hội Xuất phát điểm quốc gia nông nghiệp lạc hậu, để đáp ứng cho nhu cầu phát triển đất nước, Nhà nước ta cho phép nhập phế liệu (NKPL) làm nguyên liệu sản xuất (NLSX) nhằm tạo thêm nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành cơng nghiệp, góp phần tăng trưởng kinh tế Thế hoạt động NKPL tiềm ẩn nhiều rủi ro gây ONMT Trong nhiều thập kỷ qua, Trung Quốc quốc gia giữ vị “vô địch” NKPL giới Nhưng “ngôi vị” nhanh chóng có thay đổi kể từ Trung Quốc hạn chế nhập chất thải vào cuối năm 2017 đến cấm hoàn toàn nhập chất thải kể từ đầu năm 2021 để cắt giảm ONMT nặng nề Điều khiến loại phế liệu (đặc biệt chất thải gắn nhãn phế liệu) quốc gia phát triển đến bãi tập kết – Quốc gia Đơng Nam Á, có Việt Nam Mặc dù pháp luật Việt Nam có quy định điều kiện nhập khẩu, thủ tục NKPL hệ thống pháp luật có lỗ hổng, cơng tác quản lý, kiểm sốt khơng chặt chẽ dễ bị lợi dụng đưa chất thải vào nước ta khiến nước ta trở thành bãi rác giới, môi trường ngày ô nhiễm ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ người Ở nước ta năm nửa đầu năm 2018, sau lệnh cấm Trung Quốc 2, số lượng phế liệu tồn đọng cảng tăng lên đáng kể, cụ thể Tân Cảng Sài Gòn gần 4.500 container, riêng cảng Cát Lái 3.400 container Khơng dừng đó, Trung Quốc cấm nhập tồn rác thải rắn hình thức, đồng thời cấm trút đổ, chất đống xử lý rác thải rắn từ nước nước kể từ ngày 01/01/2021 Cũng đầu năm 2021, Hải quan TP.HCM yêu cầu tái Văn Toàn, “Nhập rác thải nhựa: Kịch chuyển hướng sang ASEAN?”, https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhap-khau-rac-thai-nhua-kich-ban-dang-chuyen-huong-sangasean-310242.html, truy cập ngày 30/4/2021 2Vào tháng năm 2017, Trung Quốc ban hành Lệnh cấm nhập số loại chất thải từ nước ngoài: Kế hoạch quản lý nhập chất thải rắn Chất thải rắn bao gồm: nhựa, giấy, sản phẩm dệt may,… Chính sách thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 Vũ Hồng Nhung (2018), “Cảnh báo tình trạng nhập phế liệu ạt vào Việt Nam”, Tạp chí Tài nguyên môi trường, số 14(292)/2018, tr.32 xuất 880 container phế liệu không đủ điều kiện tiêu chuẩn, chất lượng 30 hãng tàu vận chuyển nhập cảng Cát Lái từ năm 2017 đến nay4 Trước tình hình trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật nhập phế liệu” cho khoá luận tốt nghiệp Thông qua đề tài này, tác giả nghiên cứu quy định pháp luật nhập phế liệu từ đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động NKPL Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài pháp luật nhập phế liệu nhiều người quan tâm nên số lượng nguồn tài liệu tham khảo Tiếng Việt Ngoại văn tương đối phong phú Trong có nghiên cứu hoạt động nhập chất thải nói chung hoạt động nhập phế liệu nói riêng Với tài liệu giúp tác giả hệ thống kiến thức cách bao quát chuyên sâu suốt q trình nghiên cứu đề tài Về cơng trình nghiên cứu, tác giả tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu hoạt động nhập chất thải nhập phế liệu Trong đó, cơng trình nghiên cứu vào phân tích, đánh giá cách tổng thể toàn diện quy định pháp luật liên quan hoạt động nhập phế liệu, Luận văn Thạc sĩ học tên với đề tài tác giả - “Pháp luật nhập phế liệu” Lê Thị Thủy năm 2011 Luận văn phân tích quy định nhập phế liệu, thực trạng pháp luật Việt Nam từ tác giả đưa số kiến nghị cho pháp luật điều chỉnh hoạt động NKPL Việt Nam Tuy nhiên, từ năm 2011 đến pháp luật NKPL tình hình hoạt động NKPL nước ta có nhiều thay đổi Do đó, cơng trình nghiên cứu thời điểm có số điểm khơng cịn phù hợp Ngoài ra, thêm đề tài nghiên cứu đến lĩnh vực nhập chất thải nói chung kể đến Luận văn cử nhân Luật “Vấn đề kiểm sốt xuất nhập chất thải theo Cơng ước Basel pháp luật Việt Nam” Nguyễn Kim Phương Lan năm 2003 Luận văn cung cấp kiến thức hoạt động xuất khẩu, nhập chất thải theo Công ước Basel hoạt động nhập phế liệu Việt Nam kể từ Việt Nam phê chuẩn Cơng ước Basel vào năm 1995 Ngồi ra, luận văn đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật mơi trường Việt Nam kiểm sốt xuất nhập chất thải lúc Đây cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu lĩnh vực nhập chất thải, có phế liệu, kể từ Việt Nam trở thành thành viên Công ước Basel Lệ Hằng, “Hải quan TP.HCM yêu cầu tái xuất 880 container phế liệu”, https://vov.vn/kinh-te/hai-quantphcm-yeu-cau-tai-xuat-880-container-phe-lieu-847113.vov, truy cập ngày 30/4/2021 Về viết đăng tạp chí chun ngành, kể đến số viết tiêu biểu “Việt Nam với việc thực thi Công ước Basel kiểm soát chất thải xuyên biên giới việc tiêu hủy chúng” tác giả Nguyễn Văn Phương đăng Tạp chí Khoa học pháp lý Trường Đại học Luật TP.HCM số 02 năm 2006; “Khái niệm phế liệu chất pháp lý phế liệu” tác giả Nguyễn Văn Phương5 đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 01 năm 2007; “Cảnh báo tình trạng phế liệu nhập ạt vào Việt Nam” tác giả Vũ Hồng Nhung đăng Tạp chí Tài nguyên mơi trường số 14 năm 2018; “Chính sách nhập hướng tới kinh tế tuần hoàn Trung Quốc số kiến nghị cho Việt Nam” tác giả Lý Hoàng Phú Phạm Thị Thuỳ Dung đăng Tạp chí Quản lý Kinh tế số 129 năm 2020; “Công ước Basel xử lý, kiểm soát vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại (CTNH) kiến nghị cho Việt Nam” tác giả Phan Thị Hương Giang đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10 năm 2020; “Khó khăn, vướng mắc xử lý vi phạm hoạt động nhập phế liệu” tác giả Nguyễn Chí Linh đăng Tạp chí Tồ án nhân dân số 22 năm 2020;… Các viết cung cấp kiến thức lý luận tình hình thực tiễn hoạt động NKPL để tác giả có nhìn hồn thiện đề tài nghiên cứu Nhìn chung, có nhiều tài liệu liên quan trực tiếp gián tiếp đến khoá luận tác giả Mặc dù đề tài tác giả trước có người nghiên cứu, cơng trình dựa quy định pháp luật cũ tình hình thực tiễn hoạt động NKPL theo thời gian có chuyển biến quan trọng tác động đến pháp luật bảo vệ môi trường (BVMT) nhập phế liệu Vấn đề BVMT, có nhập phế liệu quy định Luật BVMT 2014 có hiệu lực, Luật BVMT 2020 thông qua có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2022 số văn hướng dẫn thi hành có liên quan Về pháp luật quốc tế, Công ước Basel 1989 có sửa đổi, bổ sung thức có hiệu lực từ 01/01/2021 bên cạnh cịn có thay đổi pháp luật nhập phế liệu số quốc gia khu vực giới Tiến sĩ Nguyễn Văn Phương Giảng viên chính, Trưởng Bộ mơn Luật Mơi trường trường Đại học Luật Hà Nội Ngoài viết nêu trên, Tiến sĩ cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác liên quan đến chất thải như: Luận án Tiến sĩ luật học “Pháp luật hoạt động nhập phế liệu Việt Nam”; viết “Khái niệm chất thải quy định xuất nhập chất thải Cộng hòa liên bang Đức” đăng Tạp chí Luật học số 04 năm 2006; viết “Pháp luật quản lý chất thải số quốc gia kinh nghiệm Việt Nam” đăng Tạp chí Luật học số 09 năm 2013; viết “Một số vấn đề vướng mắc nảy sinh từ quy định Luật bảo vệ môi trường hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu” đăng Tạp chí Luật học số 11 năm 2011; viết “Những hành vi bị nghiêm cấm Luật Bảo vệ môi trường 2005 đề xuất sửa đổi, bổ sung” đăng Tạp chí Mơi trường số 1+2 năm 2013;… Do đó, đề tài khố luận “Pháp luật nhập phế liệu” mà tác giả chọn đảm bảo tính mới, có sở lý luận thực tiễn để triển khai Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu khố luận nhằm đưa đến nhìn tổng quan, tồn diện vấn đề lý luận phế liệu, NKPL Nghiên cứu khái niệm chất thải, phế liệu, đặc điểm, cách phân loại quy định pháp luật điều kiện NKPL, thủ tục NKPL, hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm NKPL nghiên cứu, phân tích nhằm tìm bất cập, hạn chế Từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tiễn Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên gọi đề tài, đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động nhập phế liệu, bao gồm: - Quy định pháp luật khái niệm phế liệu, nhập phế liệu; - Quy định pháp luật điều kiện nhập phế liệu kiểm soát hoạt động nhập phế liệu; - Quy định chế tài dân sự, hành chính, hình hành vi vi phạm pháp luật nhập phế liệu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động nhập phế liệu rộng tương đối phức tạp, không đối tượng nghiên cứu khoa học pháp lý mà nhiều ngành khoa học khác Trong thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn, tác giả nghiên cứu hoạt động nhập phế liệu góc độ pháp lý quy định pháp luật Việt Nam hoạt động nhập phế liệu thuộc lĩnh vực BVMT Tác giả tập trung chủ yếu nghiên cứu quy định nhập phế liệu Luật BVMT 2014 có hiệu lực thi hành; Luật BVMT 2020 ban hành có hiệu lực vào ngày 01/01/2022 Cùng với quy định số văn hướng dẫn thi hành nhập kể đến Quyết định 28/2020/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 24/9/2015 ban hành Danh mục phế liệu phép nhập từ nước làm nguyên liệu sản xuất, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/4/2015 quản lý chất thải phế liệu Nghị định số 40/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 13/5/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan