Xử lý kỷ luật lao động tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo pháp luật việt nam

109 11 0
Xử lý kỷ luật lao động tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH NGỌC TÙNG XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH NGỌC TÙNG XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 838 01 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN THU Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đinh Ngọc Tùng i MỤC LỤC Số trang Lời cam đoan i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu 7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu Luận văn CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Một số vấn đề lý luận xử lý kỷ luật lao động 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm kỷ luật lao động 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa việc xử lý kỷ luật lao động 12 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam xử lý kỷ luật lao động 16 1.2.1 Khái niệm pháp luật xử lý kỷ luật lao động 16 1.2.2 Nội dung pháp luật hành xử lý kỷ luật lao động 18 Kết luận chương I 39 CHƢƠNG II THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 40 2.1 Tình hình sử dụng lao động vi phạm kỷ luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 40 ii 2.1.1 Tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 40 2.1.2 Tình hình vi phạm kỷ luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam 49 2.2 Tình hình thực pháp luật xử lý kỷ luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam 63 2.2.1 Những kết đạt 56 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 67 Kết luận chương II 79 CHƢƠNG III YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 80 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý kỷ luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 80 3.1.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật xử lý kỷ luật lao động 80 3.1.2 Yêu cầu việc nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý kỷ luật lao động 84 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý kỷ luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam 87 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật xử lý kỷ luật lao động 87 3.2.2 Nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý vi phạm kỷ luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam 90 Kết luận chương III 96 KẾT LUẬN CHUNG 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT FDI : Đầu tư trực tiếp nước ĐTNN: Đầu tư nước NLĐ : Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng Lao động BCH : Ban chấp hành EVFTA: Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam HĐLĐ: Hợp đồng lao động TNHH: Trách nhiệm hữu hạn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động Công ty PepsiCO 66 v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động hoạt động tạo cải vật chất cho xã hội, đem lại giá trị kinh tế, nhằm để thỏa mãn phục vụ cho nhu cầu đời sống xã hội Nhờ có q trình lao động, nguồn tư liệu sản xuất xã hội trở thành giá trị, thành mà người mong muốn để sử dụng hay trao đổi Tuy nhiên dừng lại phạm vi cá nhân, phục vụ cho mục đích cá nhân, kết mà hoạt động đem lại đáp ứng nhu cầu xã hội lồi người khơng ngừng phát triển Do đó, hoạt động lao động thực có hiệu chúng có liên kiên phối hợp nhiều cá nhân, nhiều hoạt động lao động với nhau, phục vụ mục đích định, theo định hướng định Và nhu cầu có tính tất yếu khách quan, hình thái xã hội không ngừng đổi phát triển Khơng q trình lao động mà hình thái kinh tế trị xã hội nào, để vận hành phát triển theo định hướng đặt ra, ln địi hỏi phải đặt khuôn khổ định Khuôn khổ đây, kỷ luật lao động Vận động phát triển quy luật tất yếu hình thái xã hội, với xu hội nhập quốc tế, với trình độ phân cơng lao động, tổ chức lao động ngày phức tạp, vấn đề trì kỷ luật lao động ngày trở nên quan trọng Tuy nhiên, việc kỷ luật lao động đơn giản dừng lại nội dung có tính quy định, khơng thể đảm bảo trật tự, nề nếp quan hệ lao động Vì vậy, pháp luật sớm đặt quy định mang tính răn đe để xử lý hành vi không tuân thủ thực sai quy định kỷ luật lao động Chỉ có vậy, thực đem lại trật tự, thống tồn phát triển mối quan hệ lao động Hoạt động sản xuất kinh doanh tảng làm phát sinh quan hệ lao động, để trì phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể sản xuất kinh doanh hay người sử dụng lao động người có nhu cầu tập hợp số lượng người định, sử dụng sức lao động họ để thực công việc phục vụ mục đích kinh doanh họ Cịn người lao động người có nhu cầu bán sức lao động để đổi lấy giá trị vật chất định Khi mà quyền quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh đặc quyền người sử dụng lao động, bao gồm vấn đề quản lý lao động, việc xử lý kỷ luật lao động lại trở thành vấn đề phức tạp, hoạt động quản lý mà hệ nhiều có tác động đến quyền lợi người lao động, đối tượng hướng đến kỷ luật lao động hay xử lý kỷ luật lao động Nhiệm vụ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nghiệp toàn xã hội toàn dân, thành phần kinh tế Đi với chủ trương mở cửa hội nhập quốc tế, đẩy mạnh đường lối ngoại giao hợp tác nước khu vực giới, nhằm tận dụng nguồn lực bên từ nước phát triển, đồng thời sở tài nguyên sẵn có Đây khơng hội mà cịn thách thức, đặc biệt vấn đề quản lý lao động Bởi đất nước ta, nước nông nghiệp, với phong tục tập qn lao động có tính đặc thù so với nước phát triển khác Vì vậy, quan hệ lao động có giao thoa văn hóa, tập quán lao động khác không tránh khỏi xung đột, hệ tất nhiên việc xử lý kỷ lao động Việc xử lý kỷ luật lao động đóng vai trị yếu tố có tính định đến tồn phát triển quan hệ sản xuất kinh doanh nói chung quan hệ lao động nói riêng Tuy nhiên việc xử lý kỷ luật lao động vừa đảm bảo quyền lợi ích bên quan hệ lao động đó, vừa giải yếu tố xung đột văn hóa vấn đề địi hỏi phải có nghiên cứu cập nhật tình hình thực tiễn cách thường xuyên Pháp luật lao động hành có quy định cụ thể, tiến xử lý kỷ luật lao động, nhiên với tình hình thực tiễn, Pháp luật lao động hành bộc lộ điểm có dấu hiệu lạc hậu, gây nhiều bất cập cho việc thực thi pháp luật, dẫn đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị ảnh hưởng, kìm hãm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế nói chung Điều gây khó khăn cho quan quản lý việc giải tranh chấp liên quan lĩnh vực lao động Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đặt nhiều nhiệm vụ việc thực cam kết quốc tế kinh tế, thương mại, có cam kết lĩnh vực lao động Thành phần kinh tế có yếu tố nước doanh nghiệp thành phần kinh tế có gia tăng số lượng chất lượng Cơ cấu dịch chuyển lao động thành phần kinh tế năm gần có gia tăng thành phần kinh tế nước giá trị chế độ họ đem lại Đồng nghĩa với việc tranh chấp lao động thành phần kinh tế có gia tăng số lượng tính chất phức tạp nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ vụ việc xử lý kỷ luật lao động Qua q trình cơng tác làm việc thực tiễn thân doanh nghiệp, tổ chức có yếu tố nước ngoài, nhận thấy vấn đề bất cập liên quan đến vấn đề nghiên cứu trình tự, thủ tục, thực trạng xử lý kỷ luật lao động thành phần kinh tế Với mong muốn tìm hiểu rõ vấn đề này, em chọn đề tài: “Xử lý kỷ luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo pháp luật Việt Nam” Tình hình nghiên cứu Pháp luật lao động nói chung pháp luật xử lý kỷ luật lao động nói riêng khơng phải lĩnh vực mẻ khoa học pháp lý Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập quốc tế nước ta, kiện gần việc vào ngày 30/3/2020, Hội đồng liên minh nước Châu Âu (EU) thông qua định phê chuẩn Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu (EU) Việt Nam (EVFTA) với nhiều cam kết, thỏa thuận cho hoạt động tự thương mại hai nước, nói vừa hội vừa thách thức nước ta không với lĩnh vực thương mại mà nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, có lĩnh vực lao động Do vậy, với quan tâm nhiều cá nhân, tổ chức nên có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề xử lý kỷ luật lao động Có thể kể tên số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề như: - Đề tài “Các hình thức xử lý kỷ luật lao động pháp luật lao động Việt - Về hình thức xử lý kỷ luật lao động Thứ nhất, Điều 125 Bộ luật Lao động 2012 quy định hình thức xử lý kỷ luật lao động gồm: “1 Khiển trách, Kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng; cách chức, Sa thải” Hiện áp dụng quy định thực tế ý kiến khác việc người sử dụng lao động có tự quy định nội quy lao động hình thức xử lý kỷ luật khác với quy định Điều 125 Bộ luật lao động hay khơng? Vì vậy, để đảm bảo thống hoạt động thực thi áp dụng pháp luật, cần quy định rõ người sử dụng lao động không áp dụng hình thức kỷ luật lao động mà khơng quy định Bộ luật lao động Thứ hai, Khoản Điều 126 Bộ luật Lao động 2012 quy định hình thức xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động áp dụng trường hợp sau đây: “Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động” Điều 125 Bộ luật lao động năm 2019 bổ sung thêm 01 trường hợp áp dụng hình thức sa thải người lao động có hành vi “quấy rối tình dục nơi làm việc quy định nội quy lao động” Theo ý kiến đánh giá tác giả, nội dung điều luật có số nội dung cần làm rõ sau: Về nội dung người lao động bị sa thải trường hợp “Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy phạm vi nơi làm việc…”, việc quy định dễ làm cho người đọc hiểu rằng: hành vi thực bên ngồi phạm vi nơi làm việc khơng bị sa thải Để đảm bảo môi trường lao động lành mạnh, nâng cao ý thức người lao động khơng nơi làm việc mà cịn địa phương nơi người lao động sinh sống, theo tác giả, cần mở rộng thêm phạm vi áp dụng trường hợp là: người lao động thực hành vi mà bị xử phạt hành đến lần thứ hai bị sa thải 88 Cũng theo quy định trên, người lao động có hành vi “có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động” bị xử lý kỷ luật với hình thức sa thải Vấn đề cần làm rõ ranh giới để xác định người có hay khơng thực hành vi “gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động” phạm luật chưa có quy định cụ thể Việc đưa định đánh giá chủ yếu dựa theo ý kiến chủ quan người sử dụng lao động Việc xác định rõ liệu đánh giá người sử dụng lao động có hay khơng gặp phải nhiều khó khăn, đặc thù loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp khác Thứ ba, Điều 126 khoản Bộ luật lao động 2012 quy định sau “Người lao động tự ý bỏ việc ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà khơng có lý đáng” bị xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải Việc quy định vậy, có phần nặng nề người lao động, thực tế, có nhiều trường hợp người lao động có hành vi “tự ý bỏ việc ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm” lý khách quan khác mà không pháp luật thừa nhận lý đáng Do vậy, vừa để đảm bảo tính răn đe người lao động phải đảm bảo yêu cầu nhân đạo, bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động, pháp luật nên quy định trường hợp này, người sử dụng lao động có quyền đơn phương hợp đồng lao động để đảm bảo hoạt động kinh doanh sản xuất họ Về chất việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hay sa thải việc quan hệ lao động bị chấm dứt, nhiên việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mang tính bớt nặng nề người lao động so với việc sa thải - Về vấn đề tiến hành xử lý kỷ luật trường hợp vắng mặt người lao động Theo quy định pháp luật hành, họp xử lý kỷ luật tiến hành trường hợp thành phần bắt buộc phải tham dự khơng có mặt, nhiên để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động đảm bảo định xử lý kỷ luật lao động có tính hợp pháp u cầu đặt việc người lao động vi phạm phải tham gia buổi họp yêu cầu bắt buộc Những 89 buổi họp xử lý kỷ luật lao động bị phụ thuộc nhiều vào việc có hay không tham gia người lao động vi phạm, ảnh hưởng ngược lại đến người sử dụng lao động, việc xử lý kỷ luật bị rơi vào tình trạng bế tắc Để hạn chế thỏa mãn yêu cầu trên, tác giả đề xuất việc cụ thể hóa Điều 124 Bộ luật lao động theo hướng là: có quy định rõ ràng vấn đề thông báo, trao đổi thông tin người sử dụng lao động người lao động việc xử lý kỷ luật lao động quy định rõ thời gian, cách thức trao đổi thông tin, nội dung thông tin trao đổi v.v Sau người sử dụng lao động thực đầy đủ quy định vấn đề này, người lao động bị sa thải lý tự ý bỏ việc Mặc dù vậy, việc sa thải trường hợp người lao động có quyền nhận định xử lý kỷ luật lao động - Về nội dung thời hạn chấp hành hình thức kỷ luật Theo quy định Khoản Điều 127 Bộ luật Lao động 2012 quy định: “Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương sau chấp hành nửa thời hạn sửa chữa tiến bộ, người sử dụng lao động xét giảm thời hạn” Mặc dù, mục đích quy định nhằm động viên khuyến khích người lao động có tinh thần ăn năn hối cải nhận lỗi tích cực làm việc tiến Mặc dù vậy, việc quy định trên, làm cho người đọc hiểu rằng, việc giảm hay khơng phụ thuộc vào ý chí đánh giá chủ quan người sử dụng lao động Với nội dung này, tác giả đề xuất pháp luật nên quy định theo hướng cụ thể tiêu chí, điều kiện khái niệm “sửa chữa tiến bộ”, người lao động vi phạm hoàn thành tiêu chí điều kiện người sử dụng lao động phải áp dụng việc giảm thời hạn chấp hành kỷ luật lao động Việc mang tính động viên cách cụ thể có định hướng thay người lao động biết cố gắng sửa chữa cách mơ hồ chờ đợi vào quan tâm đánh giá người sử dụng lao động 3.2.2 Nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý vi phạm kỷ luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam 90 - Nâng cao ý thức pháp luật chủ thể quan hệ lao động thơng qua hoạt động tun truyền Để nâng cao ý thức pháp luật, người lao động người sử dụng lao động, đòi hỏi quan trọng nhiều thử thách Chỉ nâng cao ý thức pháp luật người lao động người sử dụng lao động có biện pháp tuyên truyền, tác động cách toàn diện đến nhận thức người lao động người sử dụng lao động Một số giải pháp cụ thể là: Sử dụng hình thức tuyên truyền phong phú, đa dạng, thu hút quan tâm nhiều người Cụ thể nên tổ chức thi, hoạt động liên quan đến vấn đề thực nội quy lao động, chấp hành kỷ luật lao động Với phần thưởng giải thưởng hấp dẫn, từ tạo động lực cho người lao động tham gia Hay thông qua hoạt động tập thể ngoại khóa, du lịch, nghỉ mát, sinh hoạt chung qua có định hướng tuyên truyền pháp luật ngắn gọn, dễ hiểu, thú vị đem lại hiệu Đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, với khó khăn bất đồng ngơn ngữ, văn hóa, nhận thức, tư tưởng việc để hoạt động tuyên truyền pháp luật để người sử dụng lao động doanh nghiệp trở thành trở ngại lớn Chính lẽ đó, thường hoạt động tun truyền doanh nghiệp thường quan tâm thực nghiêm ngặt Do cần có đề xuất, quan ngoại giao nước Việt Nam thường xuyên có buổi giao lưu gặp mặt với cơng dân doanh nghiệp nước đó, thơng qua để tiến hành tuyên truyền tới đối tượng người sử dụng lao động có tính đặc thù - Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác tham mưu, giúp việc nhân sự, pháp lý (pháp chế) doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, người sử dụng lao động bất đồng ngơn ngữ văn hóa, nên định thực sở ý kiến tham vấn đội ngũ cán làm công tác tham mưu, giúp việc nhân sự, pháp lý (pháp chế) doanh nghiệp Do vậy, nói rằng, cầu nối người sử dụng lao động người lao động, vốn hai giai cấp ln có đối kháng định Để nâng cao hiệu việc 91 xử lý kỷ luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cần nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác tham mưu, giúp việc nhân sự, pháp lý (pháp chế) trước hết việc tuyển dụng, sàng lọc ứng viên cho vị trí phải thực cách nghiêm túc; thường xuyên tổ chức buổi giao lưu học hỏi kinh nghiệm doanh nghiệp với nhau; phối hợp chặt chẽ thường xuyên với số quan chức để tổ chức buổi hội thảo, trao đổi ý kiến doanh nghiệp quan nhà nước đóng vai trị quản lý v.v - Nâng cao vai trị Cơng đoàn việc xử lý kỷ luật lao động Mặc dù năm gần đây, tổ chức Cơng đồn dần khẳng định vị quan hệ lao động, có đóng góp định việc xây dựng quan hệ lao động ổn định phát triển không doanh nghiệp Việt Nam hết doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Trong hoạt động xử lý kỷ luật lao động nói chung doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nói riêng, tham gia tổ chức Cơng đồn đóng vai trị quan trọng Trong hoàn cảnh hầu hết người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi lao động phổ thơng, với hạn chế trình độ hiểu biết pháp luật, người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi với quan điểm nhận thức vấn đề có nét khác biệt so với người sử dụng lao động Việt Nam, tổ chức Cơng đồn cầu nối, bên chủ thể quan hệ lao động hay có hoạt động xử lý kỷ luật lao động Đồng thời tổ chức đại diện, nói lên tiếng nói chung đơng đảo người lao động vấn đề liên quan đến quyền lợi ích cá nhân hay tập thể người lao động, từ xác định vấn đề giải vấn đề vướng mắc cách hiệu Ngồi ra, góp phần nâng cao trình độ, kiến thức người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thơng qua hoạt động tun truyền, trao đổi, chia sẻ thông tin khác Với ý nghĩa quan trọng vậy, thực tế cho thấy, dường tổ chức cơng đồn chưa thực phát huy hết vai trị Ngun nhân từ nhận thức pháp luật hạn chế người lao động, nên họ chưa tích cực tham gia vào hoạt động xây dựng, phát triển tổ chức cơng đồn 92 Hầu hết đội ngũ cán cơng đồn người lao động nên việc điều hành tổ chức có hạn chế định Do người lao động chưa có ý thức xây dựng phát triển tổ chức công đồn, nên việc trì sinh hoạt tổ chức cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào nguồn kinh phí người sử dụng lao động hỗ trợ, làm giảm tính độc lập khách quan hoạt động tổ chức cơng đồn Từ ngun nhân trên, để nâng cao vai trò tổ chức cơng đồn cần: Đẩy mạnh cơng tác tun truyền nâng cao ý thức pháp luật người lao động vai trị tổ chức cơng đồn; với đội ngũ cán cơng đồn có, cần tích cực có chương trình đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn cho cán cơng đồn; mở rộng phạm vi đối tượng tham gia tổ chức cơng đồn người có trình độ hiểu biết vị độc lập, khách quan hoạt động với người sử dụng lao động - Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật xử lý kỷ luật lao động Như phân nội dung trên, thực trạng trình độ người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hay chí doanh nghiệp Việt Nam nói chung, hầu hết người lao động có trình độ văn hóa bản, vấn đề liên quan đến pháp luật khơng nắm rõ hay khơng có kiến thức, dễ dẫn đến việc người sử dụng lao động có hành vi xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động trình quản lý lao động hay xử lý kỷ luật lao động mà người lao động biết hay biết biết hướng để có động thái nhằm bảo vệ quyền lợi Do vậy, nói cơng tác tra, kiểm tra quan Nhà nước, có thẩm quyền vấn đề cần thiết phải đẩy mạnh tăng cường thực tế, để kịp thời phát xử lý trường hợp người sử dụng lao động có hành vi vi phạm pháp luật không việc xử lý kỷ luật lao động mà nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh khác để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động pháp luật bảo vệ Bên cạnh đó, thơng qua 93 quan tra, kiểm tra, người sử dụng lao động có hội để trao đổi trực tiếp với đội ngũ cán nhà nước chuyên trách liên quan đến vấn đề vướng mắc quan hệ lao động xử lý kỷ luật lao động, từ có định hướng đắn việc giải vấn đề, để đảm bảo tuân thủ quy định nguyên tắc pháp luật, tránh bị xử phạt Trong năm trở lại đây, với mục tiêu xây dựng máy nhà nước tinh gọn, chuyên trách, hoạt động hiệu quả, việc để bổ sung thêm lực lượng cán cơng chức tra địi phải đáp ứng nhiều điều kiện, đội ngũ cán tra chức quản lý nhà nước phải kiêm nhiệm thêm nhiều chức khác an sinh xã hội, cơng tác xã hội v.v, việc tra kiểm tra nói nhiều hạn chế nhiều hạn chế khả chun mơn Để kịp thời có giải pháp phù hợp với phát triển quan hệ lao động thực tiễn, đòi hỏi phải có giải pháp phù hợp, linh hoạt, phù hợp với thực tiễn quan trọng sở pháp luật Với đội ngũ tra tại, cần nâng cao trình độ chun mơn, lực, phẩm chất đạo đức cá nhân Trao thêm quyền tra kiểm tra cho số đơn vị tổ chức khác xã hội, xây dựng đội ngũ tra nội doanh nghiệp, chịu quản lý trực tiếp quan tra Nhà nước; cơng tác tra, cần có phối hợp chặt chẽ, trao đổi thông tin với quan, đơn vị, tổ chức liên quan để thực mục tiêu tra cách hiệu - Nâng cao hiệu giải tranh chấp xử lý kỷ luật lao động Khi có tranh chấp lao động hay tranh chấp bát kỳ quan hệ xã hội phát sinh, việc tự thương lượng thỏa thuận bên chủ thể Trường hợp việc thương lượng khơng có kết quả, tranh chấp giải nhiều hình thức thủ tục tố tụng tòa án thủ tục hòa giải Trong xu năm gần đây, việc giải tranh chấp lao động vấn đề xử lý kỷ luật lao động giải tòa án hay trung tâm hòa giải ngày gia tăng Để nâng cao hiệu việc giải tranh chấp xử lý kỷ luật cần: Thứ nhất, đảm bảo yêu cầu thống nhận thức pháp luật 94 tòa án cấp Trong thực tế có nhiều trường hợp, hồ sơ vụ việc, tòa án cấp sơ thẩm có cách hiểu pháp luật đưa phán hoàn toàn trái ngược với cách hiểu phán tòa án cấp phúc thẩm Và kéo theo thủ tục kháng cáo, tái thẩm, giám đốc thẩm tốn nhiều thời gian công sức người lao động người sử dụng lao động để theo vụ việc Do đó, trách nhiệm đặt với quan tố tụng chuyên trách, cụ thể Tòa án nhân dân tối cao quan giúp việc khác việc xây dựng hoàn thiện hệ thống án lệ, văn hướng dẫn, thi hành có tính kịp thời, đồng với thực tế, để từ hệ thống tịa án nhân dân cấp có định hướng nhận thức vấn đề cần giải có thống khách quan Thứ hai, liên quan đến chế ba bên việc giải tranh chấp xử lý kỷ luật lao động, sớm có tham gia Hội thẩm nhân dân đại diện cho tầng lớp người lao động Hội thẩm nhân dân đại diện cho người sử dụng lao động, với Thẩm phán đề có đánh giá khách quan đắn sở quy định pháp luật để đưa phán đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể Thứ ba, việc giải tranh chấp trung tâm hòa giải Cần nâng cao chất lượng số lượng đội ngũ hòa giải viên địa phương, đặc biệt địa bàn tập trung nhiều doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất v.v ; đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn kỹ mềm cho đội ngũ hịa giải viên lao động – cơng cụ quan trọng việc hoạt động tổ chức, cá nhân tham gia hòa giải lao động Về vấn đề hòa giải lao động vấn đề pháp luật Việt Nam, kết việc hòa giải phụ thuộc chủ yếu vào lực đội ngủ hịa giải viên Vì u cầu nâng cao chất lượng đội ngũ cán hòa giải viên yêu cầu quan trọng để cơng cụ hịa giải sớm trở thành cơng cụ giải tranh chấp lao động có hiệu cho người lao động người sử dụng lao động 95 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Từ bất cập hạn chế cịn tồn khơng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi mà cịn số doanh nghiệp nước, luận văn đưa yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật xử lý kỷ luật lao động nâng cao hiệu xử lý kỷ luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, đưa đề xuất để nhằm thực mục đích Đối với việc hồn thiện pháp luật xử lý kỷ luật lao động cần đảm bảo mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bắt kịp với xu hướng hội nhập tồn cầu, đảm bảo tính thống khả áp dụng Việc nâng cao hiệu xử lý kỷ luật lao động để đem lại hiệu cần: trước tiên nâng cao ý thức chủ thể quan hệ lao động, chế xử lý kỷ luật lao động cần đảm bảo nội dung hình thức, việc xử lý kỷ luật lao động phải đảm bảo hài hòa lợi ích người lao động người sử dụng lao động Từ bất cập quy định pháp luật nghiên cứu chương 1, kết đạt thực tế nghiên cứu chương, với yêu cầu tiêu chí nêu tiểu mục 3.1 chương Tại luận văn này, tác giả đưa số kiến nghị đề xuất để thực hai mục đích cốt lõi là: hoàn thiện pháp luật xử lý kỷ luật lao động nâng cao hiệu xử lý kỷ luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam 96 KẾT LUẬN CHUNG Qua trình nghiên cứu thực đề tài “Xử lý kỷ luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam”, với kinh nghiệm kiến thức học hỏi thực tiễn, phạm vi nghiên cứu nội dung trình bày luận văn, tác giả xin đưa số kết luận chung sau: Xử lý kỷ luật lao động công cụ quản lý lao động người sử dụng lao động, thể ý chí người sử dụng lao động khuôn khổ cho phép pháp luật lao động, để răn đe, trì trật tự ổn định quan hệ lao động nhằm thực mục tiêu sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động Tuy nhiên, yếu tố hiệu để nâng cao ý thức chấp hành người lao động, tạo tác phong cơng nghiệp hóa đại hóa, xây dựng lực lượng lao động có chất lượng cao, tiền đề để thực mục tiêu xây dựng đất nước theo hướng cơng hóa đại hóa, tăng tốc độ hội nhập trường quốc tế Các quy định xử lý kỷ luật lao động cụ thể hóa áp dụng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Nhìn chung, người sử dụng lao động người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam có ý thức việc chủ động nắm bắt thực quy định pháp luật lao động nói chung xử lý kỷ luật lao động nói riêng Tuy nhiên, thực tế, việc tồn bất cập hạn chế điều tránh khỏi Luận văn nguyên nhân vấn đề hạn chế nêu trên, sở quan trọng để có định hướng cụ thể việc hồn thiện pháp luật xử lý kỷ luật lao động nâng cao hiệu việc xử lý kỷ luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hiệu Pháp luật xử lý kỷ luật lao động áp dụng chung cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Tuy nhiên hiệu áp dụng loại hình doanh nghiệp, nội doanh nghiệp lại có đặc trưng định, phụ thuộc vào đặc điểm tính chất loại hình doanh nghiệp quan hệ lao động nói chung Tuy vậy, định hướng chung việc hoàn thiện pháp luật xử lý kỷ luật lao động hay nâng cao hiệu xử lý kỷ luật cần 97 đáp ứng yêu cầu điều kiện cụ thể, để vừa đảm bảo ý nghĩa việc xử lý kỷ luật lao động, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ lao động, tạo tiền đề xây dựng môi trường lao động phát triển ổn định, thực mục tiêu công nghiệp hóa đại hóa đất nước Với kết thu trình thực nghiên cứu nghiêm túc đề tài, tác giả hy vọng rằng, luận văn đóng góp phần nhỏ cơng xây dựng hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật xử lý kỷ luật lao động nói riêng 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Vụ pháp chế (2010), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, tr 119, 120 Bộ Kế hoạch Đầu tư – Tổng cục Thống kê (2020), Sách trắng doanh nghiệp năm 2020, NXB Thống Kê, Hà Nội, tr.39 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 47/2015/TTblđtbxh hướng dẫn thực số điều hợp đồng, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất nghị định số 05/2015/nđ-cp ngày 12 tháng 01 năm 2015 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung luật lao động, Hà Nội Bùi Huyền (2013), “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động qua mơ hình ngày pháp luật”, Dân chủ pháp luật, (2), tr 29 – 32 Cục đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), “Tình hình DTNN tháng năm 2020”, Trang thông tin điện tử đầu tư nước ngồi, Hà Nội Cơng ty TNHH Aeon Việt Nam, “Lịch sử hình thành Tập đồn Aoen”, Trang thơng tin điện tử Công ty TNHH Aeon Việt Nam Công ty TNHH Miwon Việt Nam (2017), Nội quy lao động, Phú Thọ Công ty Cổ phần thực phẩm Đức Việt (2018), Nội quy lao động, Hưng Yên Công ty TNHH Getz Bros & Co (2016), Nội quy lao động, Hồ Chí Minh 10 Cơng ty TNHH nước giải khát Suntory PepsiCo, Nội quy lao động, Hồ Chí Minh 11 Cơng ty Ơ tơ Toyota Việt Nam, Nội quy lao động, Vĩnh Phúc 12 Chính Phủ (1947), Sắc lệnh số 29/sl việc quy định giao dịch việc làm công, chủ nhân người việt nam hay người ngoại quốc công nhân việt nam làm xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ, thương điếm nhà làm nghề tự do chủ tịch phủ việt nam dân chủ cộng hồ ban hành, Hà Nội 99 13 Chính Phủ (2018), Nghị định số 148/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 05/2015/nđ-cp ngày 12 tháng 01 năm 2015 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung luật lao động, Hà Nội 14 Chính Phủ (2018), Nghị định số 148/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 05/2015/nđ-cp ngày 12 tháng 01 năm 2015 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung luật lao động, Hà Nội 15 Chính Phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung luật lao động, Hà Nội 16 Dương Bội Ngọc (2005), “Công ty TNHH TM-DV-SX Triều Phú – TP Hồ Chí Minh: 150 Cơng nhân đòi lương bị đuổi việc”, Báo lao động số 47 ngày 17/02/2005 17 Đào Sỹ Hùng (2013), “Bàn quy định điểm a khoản Điều 85 Bộ luật lao động 1994 (khoản Điều 126 Bộ luật lao động năm 2012) xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải”, Tòa án Nhân dân, 10 (2013), tr 11 – 12 tr 22 18 Đặng Minh Phượng (2010), Kỷ luật sa thải trái pháp luật - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Giang Vi (2020), “Lao động việc làm xu vốn FDI”, Báo Nhân dân (Điện tử), Hà Nội 20 Hà Nhân (2020), “Vụ người lao động kiện Coca-Cola VN: 'Con kiến kiện củ khoai' kết luật”, Tạp chí điện tử Gia đình & Pháp luật (https://giadinhvaphapluat.vn/vu-nguoi-lao-dong-kien-coca-cola-vn-conkien-kien-cu-khoai-va-cai-ket-dung-luat-p72926.html ) 21 Hoàng Văn Thành (2009), Pháp luật kỷ luật sa thải Việt Nam - thực trạng phương hướng hồn thiện, Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 100 22 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 2, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr 549 23 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 327 24 Lê Thị Nhung (2014), Sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2005), Pháp luật kỷ luật sa thải Việt Nam Thực trạng phương hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 26 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013), Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thị Hồi n (2015), Sa thải theo quy định pháp luật lao động Việt Nam, Khố luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 28 Phịng nhân - Cơng ty tơ Toyota Việt Nam (2019), Báo cáo thường niên, Lưu hành nội 29 Phạm Duy Nghĩa (2014), Phương pháp nghiên cứu luật học, NXB Công an nhân dân 30 Quốc Hội (1994), Bộ Luật lao động số 35-L/CTN, Hà Nội 31 Quốc Hội (2002), Bộ Luật lao động sửa đổi số 35/2002/QH10, Hà Nội 32 Quốc Hội (2012), Bộ Luật lao động sửa đổi số 10/2012/QH13, Hà Nội 33 Quốc Hội (2012), Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13, Hà Nội 34 Quốc Hội (2019), Bộ Luật lao động số 45/2019/QH14, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Cơng An Nhân Dân, Hà Nội, tr 328 36 Phan Hữu Thắng (2020), “Bài toán thiếu hụt lao động kỹ thuật cao khu vực FDI thời Covid-19”, Tạp chí điện tử Nhà quản trị - TheLEADER Magazine, Hà Nội 101 37 TS Nguyễn Thị Việt Nga – Học viện Tài (2018), “Quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước vấn đề đặt ra”, Tạp chí điện tử Tài – Bộ Tài Chính 38 Thiện Hoà (2003), “Giải tranh chấp kỷ luật sa thải vụ án lao động”, Khoa học pháp lý, (16), tr.61 – 63 39 Trần Thị Thúy Lâm (2006), “Thực trạng pháp luật kỷ luật sa thải số kiến nghị”, Nghiên cứu lập pháp, (77), tr.51 – 55 102 ... chọn đề tài: ? ?Xử lý kỷ luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo pháp luật Việt Nam? ?? Tình hình nghiên cứu Pháp luật lao động nói chung pháp luật xử lý kỷ luật lao động nói riêng... định pháp luật lao động Việt Nam trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động, thực trạng thực pháp luật lao động nói chung quy định xử lý kỷ luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, từ có. .. hành pháp luật xử lý kỷ luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam; - Chỉ yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý kỷ luật lao động doanh nghiệp có

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan