Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
VI N H N L M KHO H X H I VI T N M V Ộ ĐỖ QU G SƠ BẢ ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦ GƢỜ L ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHI P CÓ VỐ ĐẦU TƢ ƢỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VI T n : Lu t ến pháp-Lu t Hành s : 9.38.01.02 N LUẬ n T n o S LUẬT PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Ộ 2019 LỜ Đ Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi ác tư liệu số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng tơi xin chịu trách nhiệm tất tư liệu số liệu Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình tác giả khác Tác ả lu n án Đỗ Quan Sơn Ụ LỤ MỞ ĐẦU ƣơn 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 20 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 30 1.4 sở lý luận phương pháp nghiên cứu 32 ƣơn 2: HỮNG VẤ ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦ GƢỜ L ĐỘNG TRONG DOANH NGHI P CÓ VỐ ĐẦU TƢ ƢỚC NGOÀI 36 2.1 Khái quát chung bảo đảm quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 36 2.2 Bảo đảm quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo pháp luật 45 2.3 Phương thức bảo đảm quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 61 ƣơn 3: T ỰC TRẠNG BẢ GƢỜ L ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA ĐỘNG TRONG DOANH NGHI P CĨ VỐ ĐẦU TƢ ƢỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT VI T NAM HI N NAY 69 3.1 Thực trạng bảo đảm quyền lợi ích việc làm người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 69 3.2 Thực trạng bảo đảm quyền lợi ích thu nhập người lao động 88 3.3 Thực trạng bảo đảm quyền nhân thân người lao động 93 3.4 Thực trạng bảo đảm quyền liên kết tự cơng đồn 98 3.5 Thực trạng phương thức bảo đảm quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 102 ƣơn 4: P ƢƠ G LỢI ÍCH CỦ ƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢ GƢỜ L ĐẢM QUYỀN VÀ ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHI P CÓ VỐ ĐẦU TƢ ƢỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VI T NAM 120 4.1 Phương hướng bảo đảm quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam 120 4.2 Giải pháp hoàn thiện việc bảo đảm quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam 128 4.3 Giải pháp hoàn thiện phương thức bảo đảm quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 139 K T LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO PHỤ LỤC D Ụ ỮV T TẮT UN ILO ICCPR ICESCR : Liên Hợp quốc : Tổ chức Lao động quốc tế : ông ước quốc tế quyền dân sự, trị : ơng ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội UDHR : Tuyên ngôn quyền người HĐLĐ : Hợp đồng lao động HP 2013 : Hiến pháp năm 2013 BLLĐ 2012 : Bộ luật Lao động năm 2012 LPS 2014 : Luật phá sản năm 2014 LĐT 2014 : Luật đầu tư năm 2014 LDN 2014 : Luật doanh nghiệp 2014 Bộ LĐTBXH : Bộ Lao động, Thương binh Xã hội GDP : Tổng sản phẩm quốc nội DN VĐTNN : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước FDI : Đầu tư trực tiếp nước NLĐ NSDLĐ FTA : Người lao động : Người sử dụng lao động : Hiệp định thương mại tự CPTPP : Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương BHXH : Bảo hiểm xã hội BHTN BHYT TVSLĐ NKT LĐN TULĐTT XHCN TTLĐ QHLĐ : Bảo hiểm thất nghiệp : Bảo hiểm y tế : An toàn, vệ sinh lao động : Người khuyết tật : Lao động nữ : Thỏa ước lao động tập thể : Xã hội chủ nghĩa : Thị trường lao động : Quan hệ lao động T LĐTT : Tranh chấp lao động tập thể Ở ĐẦU Tín cấp t ết đề t n ên cứu Trong năm qua, với sách mở cửa hội nhập hệ thống pháp luật Việt Nam bước hồn thiện, mơi trường đầu tư cải thiện, thu hút lượng lớn nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo thị trường lao động lớn giải công ăn việc làm cho hàng triệu NLĐ góp phần vào tăng trưởng kinh tế đất nước Nhiều DN VĐTNN quan tâm bảo đảm quyền lợi ích NLĐ làm việc doanh nghiệp họ, trả lương cho NLĐ thỏa đáng, quan tâm đến điều kiện, môi trường làm việc, có nhiều hoạt động thiết thực nhằm nâng cao đời sống, vật chất NLĐ Phần lớn NLĐ làm việc DN VĐTNN có thu nhập cao ổn định, lợi ích kinh tế bảo đảm, đời sống bước cải thiện Tuy nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật lao động nhiều DN VĐTNN xảy ra, như: HĐLĐ giao kết khơng loại; không nộp BHXH nộp chậm; chưa đăng ký nội quy lao động; thiếu hệ thống biển báo; dẫn an toàn lao động cho NLĐ; kéo dài thời gian làm thêm; thời gian thử việc; chưa báo cáo định kỳ tai nạn lao động, bảo hộ lao động tháng, hàng năm với Sở Lao động - Thương binh xã hội, chưa xây dựng thang bảng lương dẫn đến quyền lợi ích hợp pháp bên, đặc biệt NLĐ chưa bảo đảm Đây nguyên nhân dẫn đến tranh chấp lao động đình cơng DN VĐTNN nước ta thời gian qua Do vậy, DN VĐTNN Việt Nam không bảo đảm việc làm cho NLĐ, mà cần bảo đảm quyền lợi ích NLĐ theo luật pháp Việt Nam phù hợp với luật pháp quốc tế Việc vi phạm pháp luật lao động bảo đảm quyền lợi ích NLĐ DN VĐTNN thời gian qua làm ảnh hưởng đến tính nghiêm minh pháp luật, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đầu tư Việt Nam Do đó, việc bảo đảm quyền lợi ích NLĐ DN VĐTNN phải vấn đề quan nhà nước có thẩm quyền NLĐ quan tâm thỏa đáng khn khổ pháp lý hoàn thiện, cho vừa bảo đảm quyền lợi ích NLĐ, vừa tiếp tục khuyến khích DN VĐTNN sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, góp phần vào việc tăng trưởng kinh tế đất nước Về chất, QHLĐ doanh nghiệp nói chung DN VĐTNN nói riêng, hình thành sở thỏa thuận tự nguyện QHLĐ NSDLĐ NLĐ nhân tố quan trọng bậc ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến hoạt động kinh doanh NSDLĐ thu nhập, việc làm NLĐ Về phương diện pháp lý, Việt Nam ban hành nhiều sách, pháp luật nhằm xây dựng QHLĐ doanh nghiệp hài hòa, ổn định tiến bộ, quyền lợi ích hai bên quan hệ lao động bảo vệ, bảo đảm Tuy nhiên, QHLĐ, NLĐ vị yếu hơn, quyền lợi ích đáng họ dễ bị NSDLĐ xâm hại họ phụ thuộc chịu quản lý, điều hành NSDLĐ Do vậy, phù hợp với ông ước quốc tế Liên hợp quốc (UN) Tổ chức lao động giới (ILO) quyền người lĩnh vực lao động, pháp luật nước ta quy định chặt chẽ nội dung bảo vệ quyền lợi ích đáng NLĐ QHLĐvới trụ cột nhân quyền NLĐ Điều thể qua Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền công dân, quyền người lao động Điều 35 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc Người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu” Thể chế hóa quy định quyền NLĐ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam chuyển hóa ghi nhận quyền NLĐ Hiến pháp thành quy định pháp luật cụ thể nhằm bảo đảm quyền NLĐ thực đầy đủ thực tế Thêm nữa, với việc Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mà gần Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương ( PTPP) với cam kết mạnh mẽ, thực chất, sâu rộng liên quan tiêu chuẩn lao động quốc tế dẫn đến hệ thống pháp luật lao động cần có thay đổi, điều chỉnh phù hợp, đặc biệt khía cạnh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ Như vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện để đưa giải pháp hữu hiệu nhằm bảo đảm quyền lợi ích NLĐ DN VĐTNN không vấn đề xúc mà vấn đề cấp thiết việc cải thiện mơi trường kinh doanh Từ thu hút vốn đầu tư nước vào thị trường Việt Nam, góp phần phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, góc độ chuyên ngành Luật hiến pháp Luật hành chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu, hệ thống vấn đề Do đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Bảo đảm quyền lợi ích n l o động doanh nghiệp có vốn đầu t n c ngồi theo pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài luận án Đây đề tài có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Mục đíc v n ệm vụ nghiên cứu 2.1 Mụ đí n ên ứu Mục đích luận án tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề lý luận việc bảo đảm quyền lợi ích NLĐ làm việc DN VĐTNN theo pháp luật; tổng hợp, phân tích, làm sáng tỏ nội dung pháp luật thực định số vấn đề thực tiễn thi hành pháp luật vấn đề Việt Nam Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật Việt Nam việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp NLĐ DN VĐTNN nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ đặt cho luận án là: Thứ nhất, làm rõ sở lý luận bảo đảm quyền lợi ích NLĐ DN VĐTNN: Quan niệm quyền, lợi ích NLĐ; đặc trưng, nội dung pháp luật bảo đảm quyền lợi ích NLĐ DN ĐTNN; phương thức bảo đảm quyền lợi ích NLĐ DN VĐTNN… Thứ hai, phân tích thực trạng bảo đảm quyền lợi ích NLĐ DN VĐTNN theo pháp luật Việt Nam: kết đạt được; tồn tại, hạn chế nguyên nhân Thứ ba, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm bảo đảm quyền lợi ích NLĐ DN VĐTNN theo pháp luật Việt Nam Đ tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Về đố t ợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc bảo đảm quyền lợi ích NLĐ Việt Nam làm việc DN VĐTNN chủ yếu quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực pháp luật lao động, pháp luật cơng đồn phương thức bảo đảm sở cụ thể hóa quyền NLĐ ghi nhận hiến pháp, quan điểm mang tính lý luận thực tiễn bảo vệ quyền NLĐ làm việc DN VĐTNN giới Việt Nam 3.2 Về phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý bảo đảm quyền lợi ích NLĐ DN VĐTNN Phân tích làm rõ yêu cầu bảo đảm, bảo vệ quyền, lợi ích NLĐ DN VĐTNN nước ta Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, Luận án tập trung nghiên cứu chế quốc gia việc bảo vệ quyền NLĐ làm việc DN VĐTNN Ngoài ra, Luận án làm sáng tỏ thực trạng quy định thực thi pháp luật nước ta vấn đề bảo đảm quyền lợi ích NLĐ DN VĐTNN, từ Luận án đưa giải pháp nhằm nâng cao hoàn thiện nâng cao hiệu bảo đảm quyền lợi ích NLĐ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo pháp luật Luận án khơng nghiên cứu quyền lợi ích NLĐ người nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Về khơng gian thời gian: Luận án nghiên cứu bảo đảm quyền lợi ích NLĐ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam có tương quan pháp luật lao động quốc tế đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam từ khoảng năm 2000 đến có tham chiếu, so sánh với giai đoạn trước Đón óp Lu n án Một là, luận án cơng trình khoa học nghiên cứu trực tiếp sở lý luận thực tiễn pháp luật bảo đảm quyền, lợi ích NLĐ làm việc DN VĐTNN Việt Nam góc độ chuyên ngành Luật hiến pháp Luật hành Kết nghiên cứu luận án đóng góp nội dung bản: - Luận án tiếp tục hoàn thiện làm sâu sắc thêm sở lý luận bảo đảm quyền, lợi ích NLĐ làm việc DN VĐTNN sở lý thuyết nhân quyền lao động bối cảnh Việt Nam ký kết gia nhập FTA hệ với cam kết sâu sắc toàn diện lĩnh vực lao động, việc làm; - Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền, lợi ích NLĐ làm việc DN VĐTNN theo pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam hành Luận án ưu điểm, tồn tại, hạn chế việc bảo đảm quyền, lợi ích NLĐ DN VĐTNN theo pháp luật, phương thức, thiết chế bảo đảm quyền, lợi ích NLĐ làm việc DN VĐTNN Trên sở đó, Luận án nêu vấn đề cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành để nâng cao hiệu bảo đảm quyền lợi ích NLĐ làm việc DN VĐTNN; - Đề xuất phương hướng, kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện việc bảo đảm quyền, lợi ích NLĐ làm việc DN VĐTNN theo pháp luật Việt Nam giai đoạn Hai là, kết nghiên cứu mà luận án có triển khai vào thực tiễn có giá trị giúp nâng cao nhận thức chủ thể có liên quan QHLĐ DN VĐTNN Kết nghiên cứu luận án phương tiện giúp bảo đảm tốt quyền, lợi ích đáng NLĐ làm việc DN VĐTNN Qua đó, luận án góp phần vào hồn thiện chế pháp lý bảo đảm quyền người lĩnh vực cụ thể: Pháp luật lao động cơng đồn Ý n ĩa lý lu n thực tiễn Lu n án Về lý luận, luận án góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận pháp lý bảo đảm quyền, lợi ích NLĐ nói chung bảo vệ quyền, lợi ích NLĐ làm việc DN VĐTNN Việt Nam nói riêng phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam yêu cầu hội nhập Những nghiên cứu, đề xuất luận án góp phần hồn thiện việc bảo đảm quyền, lợi ích NLĐ làm việc DN VĐTNN theo pháp luật Việt Nam Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu lập pháp thực tiễn bảo đảm quyền, lợi ích NLĐ làm việc DN VĐTNN theo pháp luật Việt Nam Luận án tài liệu giảng dạy học tập sở đào tạo pháp luật, tài liệu tham khảo cho quan tâm đến quyền người, quyền NLĐ góc độ chuyên ngành Luật hiến pháp, Luật hành Kết cấu Lu n án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án có kết cấu bốn chương: hương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu hương 2: Những vấn đề lý luận pháp lý bảo đảm quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hương 3: Thực trạng bảo đảm quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam hương 4: Phương hướng giải pháp bảo đảm quyền, lợi ích người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam 14 Hải Châu, 60 doanh nghiệp may vi phạm số lao động, Nguồn Báo Công An nhân dân, ngày 17/10/2015 15 Nguyễn Hữu hí, “Một số vấn đề lý luận thực tiễn ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động Bộ luật Lao động năm 2012”, Tạp chí Dân chủ pháp luật số tháng 7/2018 16 Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động 17 ông ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa 18 ơng ước quyền dân sự, trị 19 ơng ước số 87 (1948) quyền tự liên kết bảo vệ quyền tổ chức; ông ước 98 (1951) áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể ông ước số 135 (1971) đại diện người lao động doanh nghiệp thuận lợi dành cho họ 20 Trần Nguyên ường (2015), Hiến pháp 2013 việc thực quyền nhân thân người lao động, Tạp chí Thanh tra số tháng 10.2015, tr29 21 KS Mai Hùng ường, KS Nguyễn Văn Hoàn, N Bùi Thị Quyên, KS Nguyễn Đăng Quang, ThS Bùi Thi Mai, KS Phương Hữu Từng, Hoạt động quản trị nhân lực giới học cho Việt Nam, Tạp chí Cơng nghiệp, Kỳ I, tháng năm 2012 22 Nguyễn Đăng Dung (2010), Hạn chế tùy tiện quan nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 23 Vũ Dũng (2011), Tranh chấp lao động đình cơng cơng ty có vốn đầu tư nước nước ta, NXB lao động, Hà Nội, tr210 24 Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật lao động, NXB Công an nhân dân 25 Đào Mộng Điệp, (2014), Pháp luật đại diện lao động Việt Nam- Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận án Tiến sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội,tr.43 26 Hàn Quốc, Luật tiêu chuẩn lao động Hàn Quốc, số 286 năm 1953, sửa đổi Luật số 4420, năm 1990 153 27 Hàn Quốc, Luật giải tranh chấp lao động Hàn Quốc, số 1327 năm 1963, sửa đổi Luật 3967, năm 1987 28 Trần Tố Hảo, Xây dựng đội ngũ công nhân lao động điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nguồn Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, ngày 15/10/2015 29 Thanh Hằng, Thực sách lao động nữ nhiều bất cập, Nguồn Báo Quảng Ninh, ngày 25/11/2015 30 Vũ Thị Thu Hiền (2016), Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 31 Hiến pháp năm 1946 32 Hiến pháp năm 1959 33 Hiến pháp 1980 34 Hiến pháp 1992 35 Hiến pháp năm 2013 36 Thúy Hiền, (2015), “Phòng ngừa, giải tranh chấp lao động tập thể đình cơng: Cần giải pháp đồng bộ”, truy cập ngày 05/02/2018 từ http://www.congdoanvn.org.vn/details.asp?l=1&c=248&m=8591 37 Vũ Quỳnh, (2013), “Lao động nhiều doanh nghiệp FDI thiệt đủ đường”, truy cập ngày 17/4/2017 từ http://vneconomy.vn/thoi-su/lao-dong-tai-nhieudoanh-nghiep-fdi-thiet-du-duong-20130417111240615.htm 38 Hồng Kiều, (2015), “Cán cơng đồn sở: Khơng nơm nớp lo bị trù dập?”, truy cập ngày 10/01/2018 từ http://www.vietnamplus.vn/can-bo-congdoan-co-so-khong-con-nom-nop-lo-bi-tru-dap/301210.vnp 39 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội, Nxb Hồng Đức 40 Khoa Luật Đại Học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật Quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Linh Khiếu (1999), Lợi ích động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Liên hợp quốc (1948), Tun ngơn tồn giới quyền người 43 Luật cơng đồn năm 2012 154 44 Luật người khuyết tật năm 2010 45 Luật Việc làm năm 2013 46 Nguyễn Hoàng Mỹ Linh (2009), Chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật - Thực trạng số kiến nghị, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 47 TS Phạm Thị Thúy Nga (CB), (2014), Đánh giá thực trạng vi phạm quyền người định hướng hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ quyền người lĩnh vực lao động Việt Nam nay, Đề tài cấp Bộ, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 48 Trần Văn Nam, (2000), Hoàn thiện công cụ quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nước ta nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân 49 Thúy Nga, (2015), “Khó tổ chức đình cơng hợp pháp”, truy cập ngày 13/8/2017 từ http://nld.com.vn/cong-doan/kho-to-chuc-dinh-cong-hop-phap20150813210842305.htm 50 Công Nghĩa, Nhân Ngày NKT Việt Nam 18/4: Khát vọng làm việc, Nguồn Báo Đồng Nai, ngày 16/4/2015 51 Ngọc Như, 2015, “Thế giới xử quấy rối tình dục nào?”, truy cập ngày 07/6/2018 từ http://www.baomoi.com/The-gioi-xu-quay-roi-tinh-duc-nhu-thenao/c/16786860.epi 52 Quyết định số 68/2007/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ ngày 17/5/2007: Về việc thành lập Ủy ban Quan hệ lao động 53 ILO (1964), ông ước số 122 Chính sách việc làm, Điều 1.2 54 Swedish Act of Prohibition of Discrimination in Working Life of People with Disability 55 Singapore Act of Employment (1995) 56 Swedish Act of Employment 57 Singapore Act of Industrial Relation 58 Singapore Act of Employment (1995), tr.54 59 Lê Tâm, (2013), “Quan hệ lao động Việt Nam kinh nghiệm hoạt động cơng đồn nước”, truy cập ngày 08/12/2017 từ 155 http://www.moit.gov.vn/cdpublic/News/76/quan-he-lao-dong-cua-viet-nam-vakinh-nghiem-hoat-dong-cong-doan-cua-cac-nuoc.aspx 60 Tổng cục thống kê, Bộ Kế hoạch đầu tư, (2015), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2014, Hà Nội, tr.58 61 Tổng hợp từ số liệu khảo sát Tổng cục thống kê Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2014 62 Tổng cục thống kê, (2016), “Tình hình kinh tế xã hội năm 2015”, truy cập 10/01/2016 từ https://www.gso.gov.vn 63 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (1999), Các tổ chức cơng đồn giới, NXB lao động 64 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2011), Cơng đồn quan hệ lao động bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam, NXB lao động 65 Tổng liên đoàn Lao động Việt, (2014), Báo cáo Kết hoạt động cơng đồn năm 2013, nhiệm vụ năm 2014 66 Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, (2012), Báo cáo Ban chấp hành Tổng liên đồn lao động Việt Nam khóa X Đại hội XI Cơng đồn Việt Nam 67 Tổ chức lao động quốc tế (2011), Ý kiến chuyên gia quy định liên quan đến quan hệ lao động Bộ luật lao động Luật cơng đồn (sửa đổi), Tài liệu thảo luận Tổ chức lao động quốc tế (ILO) 68 Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc hội, (2009), Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, Hà Nội 69 Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, (2014), “Luật phá sản nước Đông Bắc Á”, truy cập ngày 04/7/2018 từ http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=434&disti d=3526, tr.2,5 70 PGS.TS Lê Thị Hoài Thu (CB), (2013), Bảo đảm quyền người pháp luật lao động, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.49 71 Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc hội, (2009), Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, Hà Nội, tr.64, 207, 208 72 Trung tâm Thông tin tư liệu - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, (2010), Cải cách chế độ tiền lương, Trung tâm thông tin tư liệu, Hà Nội, tr.14,15 156 73 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nhà xuất Cơng an nhân dân 74 Minh Trung, FDI tiếp tục ghi điểm năm 2014, Trích Thơng tin Tài số kỳ tháng 01/2015 75 Lưu Thủy, (2013), “Hơn 500 doanh nghiệp FDI dưng “vắng chủ”: Người lao động lãnh đủ”, truy cập ngày 09/7/2018 từ http://tamlongvang.laodong.com.vn/kinh-doanh/hon-500-doanh-nghiep-fdibong-dung-vang-chu-nguoi-lao-dong-lanh-du-132437.bld 76 Lệ Thủy, (2005), “Tổng giám đốc xúc phạm nhân phẩm người lao động”, truy cấp ngày 28/01/2005 từ http://nld.com.vn/quyen-va-nghia-vu/tong-giam-docxuc-pham-nhan-pham-nld-110377.htm 77 ThS Nguyễn Văn Tiến, (2011), Một số giải pháp nâng cao lực tra lao động, thương binh xã hội cấp phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập đến năm 2020, Đề tài cấp Bộ, Bộ Lao động, Thương binh Xã hộiThanh tra Bộ, tr.26, 27 78 Huy Toàn, (2015), “Xét xử vụ tai nạn lao động khiến 13 người chết Formosa”, truy cập ngày 21/12/2017 từ http://nld.com.vn/phap-luat/vu-sapgian-giao-formosa-4-bi-cao-lanh-12-nam-tu-20151221160503821.htm 79 Nguyễn Tiệp, (2008), Một số xu hướng vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (số 326) 80 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 81 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, (2015), Thực trạng số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người lao động doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp liên doanh, Dự án điều tra (ThS Cao Xuân Phong chủ nhiệm dự án) 82 Viện Khoa học, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội,(2012), Hệ thống hóa vấn đề phát sinh đơn khiếu nại lao động - xã hội khuyến nghị định hướng cần nghiên cứu giải quyết, Đề tài cấp Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, tr13 83 http://vneconomy.vn/nhin-lai-chang-duong-30-nam-dau-tu-nuoc-ngoai-taiviet-nam-2018021217065162.htm; cập nhật ngày 09/7/2018 157 www.Luatduonggia.vn 84 http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/viec-lam-ben-vung-va-an-sinh-xahoi-o-viet-nam-16720, cập nhật 01/7/2018 85 http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/92-7662-nhin-lai-gia-tri-cua-fdi-o-viet-namsau-gan-30-nam.html; Cập nhật ngày 09/7/2018 86 https://vietnambiz.vn/doanh-nghiep-fdi-xu-hang-tram-ty-dong-nhung-nganhang-nao-dinh-chuong-22007.html, Cập nhật ngày 23/5/2017 87 https://thanhnien.vn/thoi-su/da-co-314-cuoc-dinh-cong-va-ngung-viec-tap-the923270.html, Cập nhật 10/1/2018 88 http://thanhtralaodong.gov.vn/chien-dich-thanh-tra/tong-ket-chien-dich-thanhtra-lao-dong-trong-linh-vuc-dien-tu-44137.html, cập nhật ngày 12/7/2018 89 https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/featurearticles/WCMS_463262/lang vi/index.htm, cập nhật 12/7/2018 90 http://cird.gov.vn/content.php?id=725&cate=35; Cập nhật 15/12/2017 91 http://www.ilo.org/hanoi/Whatwedo/Projects/WCMS_214508/lang-vi/index.htm, cập nhật 10/5/2017 92 http://congly.vn/hoat-dong-toa-an/nghiep-vu/con-nhieu-vuong-mac-khi-xet-xuan-lao-dong-79118.html; Cập nhật 12/7/2018 93 https://news.zing.vn/cach-mang-cong-nghiep-40-la-gi; cập nhật 3/12/2017 94 https://thanhnien.vn/the-gioi/tuong-lai-robot-vung-len-thach-thuc-khong-chicho-nguoi-lao-dong; cập nhật 30/11/2017 95 http://cird.gov.vn/content.php? Cập nhật 13/7/2018 96 http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/viec-lam-ben-vung-va-an-sinh-xa-hoio-viet-nam-Ngày 23/01/2017; Cập nhật ngày 04/7/2018 97 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đạo ông đoàn Dệt May Việt Nam sơ kết, đánh giá việc thực thương lượng, ký kết thực thỏa ước lao động tập thể ngành Dệt May Việt Nam lần 2, sở kết đạt tiếp tục thương lượng thỏa ước lao động tập thể với chất lượng hiệu cao chuẩn bị thương lượng thỏa ước lao động tập thể lần Thời gian tới, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đặt tiêu cơng đồn ngành ao su Việt Nam cơng đồn ngành địa phương thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể ngành [Mai Đức 158 Chính, Phó Chủ tịch Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, “Tài liệu học tập Nghị ĐH XI Cơng đồn Việt Nam – Bài giảng thỏa ước lao động tập thể”, http://www.congdoanvn.org.vn/details.asp?l=1&c=1&m=3938, truy cập ngày 04.12.2016.] 98 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đưa tiêu có 80% trở lên thỏa ước lao động tập thể thương lượng, ký kết bảo đảm chất lượng thực có hiệu quả, có nhiều điều khoản quy định có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật [Mai Đức Chính, Phó Chủ tịch Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, “Tài liệu học tập Nghị ĐH XI Cơng đồn Việt Nam – Bài giảng thỏa ước lao động tập thể”, http://www.congdoanvn.org.vn/details.asp?l=1&c=1&m=3938, truy cập ngày 04.12.2016] 159 P Ụ LỤ Quyết định xét xử phúc thẩm s 1861/2011/QĐPT-LĐ n y 17/10/2011 Tòa án nhân dân thành ph Hồ Chí Minh un đơn: Ơng Lê Văn Nở Bị đơn: Cơng ty liên doanh Ánh Kim Tóm tắn nội dung vụ việc: Ngày 10/9/2009 bị đơn tự ý cho nguyên đơn việc mà không đưa lý đáng Khi ơng Lê Văn Nở trực quan ơng ty liên doanh Ánh Kim triệu họp tổ bảo vệ thông báo cơng ty Suối tiên Bình dương đổi bảo vệ chuyên nghiệp nên công ty cho tổ bảo vệ nghỉ việc thay tổ bảo vệ khác Bản thân ơng Nở cho biết q trình công tác ông không vi phạm nội quy, quy định cơng ty Ơng Nở cho biết, sau đơn phương chấm dứt HĐLĐ, phía bị đơn chưa tốn tiền lương cho ơng Ơng Nở có làm đơn đề nghị bên cơng ty xem xét bố trí ông vào làm việc phận sản xuất với lý gia đình ơng q khó khăn, mẹ ơng bị bệnh nặng nằm liệt giường công ty không đồng ý, cơng ty có hứa đưa ơng lên Bình Dương làm bảo vệ lại khơng định Ơng Nở bị việc làm, ơng u cầu TAND buộc công ty phải bồi thường cho ông số tiền là: 23 tháng 23 ngày x 1.300.000 đồng = 30.896.000 đồng 02 tháng tiền lương Tổng số tiền ơng đòi bồi thường 33.496.000 đồng (tính từ ngày 10/9/2009 đến ngày TAND xét xử) Phía ơng ty trình bày: ông ty tuyển dụng ông Nở vào làm bảo vệ từ tháng 10/2008 ký HĐLĐ không xác định thời hạn với mức lương triệu đồng/tháng Do phận bảo vệ khơng hồn thành nhiệm vụ 03 lần công ty bị tài sản nên công ty giải tán phận bảo vệ thuê bảo vệ chuyên nghiệp Một số bảo vệ làm đơn xin nghỉ việc hưởng trợ cấp Riêng ông Nở có nguyện vọng xin làm bảo vệ kho hàng Bình Dương thuộc Cơng ty TNHH Suối Tiên Đây cơng ty riêng bà Huỳnh Thị Bích Hồng - Tổng Giám đốc Công ty liên doanh Ánh Kim Công ty Suối tiên đồng ý nhận ông Nở vào làm việc ơng Nở khơng có mặt mà u cầu cơng ty bố trí vào phận sản xuất Cơng ty trả lời khơng chấp nhận ông Nở chuyên môn, tay nghề Công ty chuyển ơng sang 160 chăm sóc cảnh ơng không đồng ý làm đơn khởi kiện tòa Nay cơng ty chi trả tiền bồi thường cho ông Nở 45 ngày lương công ty không thông báo chấm dứt HĐLĐ theo quy định PLLĐ, cụ thể: 1,5 tháng x 1.300.000 đồng = 1.950.000 đồng (Một triệu chín trăm năm mươi ngàn đồng) Tại án lao động số 07/2011/LĐ-ST ngày 03/8/2011 TAND quận Thủ Đức, thành phố Hồ hí Minh định: ăn vào điều 26, 27, 37, 38 Điều 41 BLLĐ: buộc Công ty Liên doanh Ánh Kim phải có trách nhiệm bồi thường cho ơng Lê Văn Nở tiền lương phụ cấp lương ngày ơng Nở khơng có việc làm, cộng với 02 tháng tiền lương phụ cấp lương, tổng số tiền công ty phải bồi thường cho ông Nở 33.496.000 đồng (Ba mươi ba triệu bốn trăm chín mươi sáu ngàn đồng) Việc bồi thường phải thực Chi cục thi hành án dân có thẩm quyền sau án có hiệu lực pháp luật Tại phiên tòa phúc thẩm TAND thành phố Hồ Chí Minh, Cơng ty Liên doanh Ánh Kim xuất trình cho Hội đồng xét xử số chứng chứng minh ơng ty có văn gửi ơng đồn cấp xin giải tán phận bảo vệ đa có định cho ơng Nở thơi việc từ ngày 10/9/2009 Ngày 11/9/2009 Cơng ty có định điều động ơng Nở lên làm việc Bình Dương ông Nở không lên làm việc Trước tòa, ông Nở không công nhận chứng mà Công ty đưa ra, ông không nhận định cho việc định điều động ơng lên Bình Dương làm việc Ơng nói, Bình Dương làm việc ơng đi, ông ty điều động ông lên ông ty không giao định không thông báo cho ông biết địa ông ty Bình Dương Vì vậy, ơng đề nghị TAND thành phố Hồ Chí Minh xử giữ nguyên án sơ thẩm TAND quận Thủ Đức 161 P Ụ LỤ Bản án sơ t ẩm s 06/2011/LĐ-ST ngày 28/4/2011 TAND qu n thành ph Hồ Chí Minh uyên đơn: Bà Trần Thị Thu Thảo Bị đơn: Công ty TNHH Doosol Việt Nam Tóm tắt nội dung vụ việc: Cơng ty Doosol Việt Nam ký HĐLĐ có xác định thời hạn từ ngày 20/6/2009 đến ngày 19/6/2010 với bà Trần Thị Thu Thảo giữ chức Trưởng phòng hành nhân sự, mức lương mà bà Thảo hưởng 2.000.000 đồng/tháng Ngày 04/11/2009 Giám đốc Công ty Doosol Việt Nam định kỷ luật với hình thức sa thải bà Thảo với lý bà lợi dụng danh nghĩa công ty để quấy nhiễu khách hàng Bà Thảo khởi kiện tòa yêu cầu giải Bà Thảo cho biết Công ty chấm dứt HĐLĐ với bà, cơng ty nợ tiền lương tháng 10/2009 4.800.000 đồng Ngồi ra, cơng ty chưa trả tiền bồi thường cho bà Thảo tháng bà không làm việc tính từ ngày 01/11/2009 đến ngày 19/6/2010 tháng 15 ngày, tức 7,5 tháng x 2.000.000 đồng = 15.000.000 đồng Tại phiên tòa sơ thẩm, bà Thảo yêu cầu Công ty Doosol Việt Nam hủy bỏ định sa thải trái PLLĐ bà thời gian sa thải bà Thảo nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Tại tòa bà Thảo khơng u cầu Công ty Doosol Việt Nam nhận bà trở lại làm việc, bà yêu cầu công ty phải bồi thường khoản, cụ thể: 10 tháng tiền lương x 2.000.000 đồng = 20.000.000 đồng thời gian giải vụ việc bị kéo dài, cơng ty phải đóng tiền BHXH cho bà 7,5 tháng không làm việc, tiền nghỉ ốm 200.000 đồng, tiền lãi chậm trả lương tháng 10/2009 4.800.000 đồng theo lãi xuất 1%/tháng khoản bồi thường khác theo quy định PLLĐ Cơng ty Doosol Việt Nam trình bày trước tòa việc cơng ty định sa thải bà Thảo bà mắc phải sai phạm sau: Bà Thảo có hành vi quấy nhiễu khách hàng công ty Hải Long, buộc công ty tiền hoa hồng vi phạm mục 63 Điều nội quy lao động Công ty; Yêu cầu nhà thầu bếp ăn công ty nâng số tiền xuất ăn để nhận tiền chênh lệch nên vi phạm mục 32 Điều nội quy lao động cơng ty; bà Thảo trưởng phòng nhân nên có quyền nhận tiền BHXH cơng cơng nhân buộc công nhân lại cho bà phần vi phạm mục 54 Điều nội quy lao động cơng ty; u cầu kế tốn cơng ty nâng số lượng công nhân 162 nghỉ việc để nhận tiền BHXH vi phạm mục 54 Điều nội quy lao động công ty; bà Thảo mang USB vào công ty để chép tài liệu vi phạm mục 55 Điều nội quy lao động công ty Công ty không nhận bảo khai sinh bà Thảo, trước vào làm việc công ty, lý lịch bà Thảo khơng khai có nhỏ Khi bà Thảo nghỉ việc hồ sơ bà bị (chỉ hồ sơ bà Thảo) Trách nhiệm việc quản lý hồ sơ thuộc Trưởng phòng nhân thời điểm bà Thảo Vì vậy, Công ty định sa thải bà Thảo quy định PLLĐ vi phạm nêu bà Thảo Tại án số 06/2011/LĐ-ST TAND quận thành phố Hồ hí Minh tuyên xử: Chấp nhận đơn yêu cầu bà Thảo định sa thải số 04 ngày 04/11/2009 Công ty TNHH Doosol Việt Nam trái pháp luật buộc công ty phải bồi thường số tiền cho bà Thảo tổng cộng 24/027.308 đồng Sau ơng ty TNHH Doosol Việt Nam kháng cáo tồn án sơ thẩm Tại phiên tòa phúc thẩm TAND thành phố Hồ Chí Minh, Cơng ty TNHH Doosol Việt Nam đề nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm xác định việc bà Thảo bị xử lý kỷ luật với hình thức sa thải quy định pháp luật bà Nguyễn Thị Thu Thảo có nhiều vi phạm nội quy lao động cơng ty q trình làm việc, phía cơng ty bà Thảo tự nguyện chấm dứt HĐLĐ Việc bà Thảo có khai ni nhỏ 12 tháng tuổi cơng ty khơng biết, đó, cơng ty định sa thải bà Thảo pháp luật ông ty đồng ý trả lương tháng 10/2009 cho bà Thảo theo mức lương thỏa thuận hợp đồng Phía bà Trần Thị Thu Thảo yêu cầu TAND thành phố Hồ Chí Minh giữ nguyên án sơ thẩm TAND quận 163 PHỤ LỤC Vụ án lao động tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ nguyên đơn ông Trần Nguyên Thể với bị đơn ông ty TNHH P RKVIEW Việt Nam huyện Tân An, tỉnh Bình Dương Nội dung vụ án sau: Ơng Thể làm việc Cơng ty TNHH P RKVIEW Việt Nam từ ngày 11/10/2012 theo nhiều HĐLĐ có thời hạn 01 năm Ngày 01/01/2015, ơng Thể Công ty ký kết phụ lục HĐLĐ số 001289, công việc tổ trưởng tổ sơn, mức lương 3.742.000 đồng/tháng, phụ cấp 16.218.154 đồng, tổng cộng 19.960.154 đồng/tháng Đến ngày 31/01/2015 ông Thể nhận Thông báo số 06/TB-PV ngày 31/01/2015 không cho ông Thể vào công ty làm việc Ông Thể khởi kiện yêu cầu bồi thường 404.531.312 đồng.Tại Biên hoà giải ngày 07/7/2015 đại diện theo uỷ quyền bị đơn ơng Hồng Văn Tồn (trưởng phòng nhân Cơng ty) trình bày ông Thể có làm việc Công ty với mức lương 3.742.000 đồng/tháng, khơng có phụ cấp Do ơng Thể không chấp hành điều động chủ quản nên Công ty họp xử lý kỷ luật ban hành Quyết định số 0102/PVST ngày 16/02/2015 việc sa thải ông Thể Khi họp xét kỷ luật mặt ơng Thể Ngun đơn thay đổi u cầu khởi kiện từ tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ sang tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải Sau bị đơn cho Luật sư Tài Q trình giải quyết, ơng Tồn gửi văn thay đổi lời khai Biên hồ giải ngày 07/7/2015 bị nhầm lẫn Bị đơn khơng giao nộp cho Tồ án tài liệu, chứng khác Tồ án nhiều lần triệu tập ơng Toàn cán tham gia họp xét kỷ luật ông Thể tham gia đối chất họ vắng mặt Toà án kết hợp với LĐLĐ thị xã Công an phường đến Công ty làm việc bảo vệ đóng cổng khơng đồn cho vào Tồ án tiến hành xác minh Sở LĐTBXH Cục Thuế tỉnh Bản án số 04/2016/LĐ-ST ngày 04/3/2016 T ND thị xã Tân Uyên nhận định: Khi tham gia hồ giải ơng Tồn người đủ lực hành vi dân nên ơng Tồn phải chịu trách nhiệm lời khai Vậy đủ kết luận việc xử lý kỷ luật ban hành định sa thải ông Thể không quy định Điều 123, 124 126 BLLĐ nên chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn việc Tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải; huỷ Quyết định số 0102/PVST ngày 14/02/2015; buộc Công ty TNHH 164 P RKVIEW VI T N M phải bồi thường cho ông Trần Nguyên Thể số tiền 315.228.000 đồng.Tuy nhiên, Bản án phúc thẩm số 21/2016/LĐ-PT ngày 15/8/2016 T ND tỉnh Bình Dương nhận định: Tại Biên hòa giải ngày 07/7/2015, ơng Tồn trình bày: Cơng ty Quyết định số 0102/PVST ngày 16/02/2015 sa thải ông Trần Nguyên Thể Tuy nhiên, sau ơng Tồn thay đổi lời khia cho có nhầm lẫn xác định Cơng ty không định sa thải hay chấm dứt HĐLĐ mà ông Thể tự ý nghỉ việc Tòa án cấp sơ thẩm khơng thu thập chứng chứng minh Công ty ban hành định việc sa thải ông Thể Do vậy, án sơ thẩm kết luận Công ty kỷ luật ơng Thể hình thức sa thải xác định quan hệ pháp luật Tranh chấp xử lý luật lao động hình thức sa thải chưa đủ sở Tòa án cấp sơ thẩm khơng tiến hành làm việc với BCH cơng đồn sở Công ty để làm rõ vấn đề liên quan việc ông Thể không đến Công ty làm việc, khơng tiến hành làm việc với BCH cơng đồn cấp sở để làm rõ việc ơng Thể có khiếu nại bị Công ty cho việc hay không để xác định chất vụ việc Như vậy, Tòa án cấp sơ thẩm thu thập chứng không đầy đủ, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, đánh giá chứng khơng xác Do đó, định hủy án sơ thẩm, giao hồ sơ cho cấp sơ thẩm xét xử lại Tại Bản án số 03/2017/LĐ-ST ngày 27/3/2017 T ND thị xã Tân Uyên định: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ; buộc Công ty TNHH P RKVIEW VI T N M bồi thường cho ông Trần Nguyên Thể tổng số tiền 594.051.578 đồng Ghi nhận tự nguyện nguyên đơn ông Trần Nguyên Thể việc không yêu cầu trở lại công ty làm việc, không yêu cầu trợ cấp việc (Bản án không bị kháng cáo) Như vậy, cấp Tồ án có cách hiểu vận dụng khác thừa nhận đại diện bị đơn nghĩa vụ chứng minh bị đơn Theo quan điểm nhận định nêu án phúc thẩm không tinh thần Điều 91 BLTTDS nguyên tắc xác định nghĩa vụ chứng minh pháp luật tố tụng dân tố tụng lao động 165 PHỤ LỤC ng Đỗ Thanh Nhàn thành viên góp vốn, đồng thời giữ chức vụ Phó Tổng giám đốc Cơng ty Fernex theo định bổ nhiệm ngày 26/6/2008 với mức lương 27.225.000 đồng/tháng Ngày 07/4/2011, bà Lim Lee Kheang, Tổng giám đốc công ty gửi cho ông Nhàn 01 văn có nội dung cho ơng Nhàn thơi việc trộm cắp, tham ô, gây thiệt hại tài sản lợi ích cơng ty, ngồi vắng mặt 05 ngày tháng 3/2011 khơng có lý đáng ng Nhàn khởi kiện buộc cơng ty phải thu hồi thư cho việc ngày 07/4/2011, phải nhận ông Nhàn trở lại làm việc bồi tổng số tiền 790.762.500 đồng Bản án số 12/2013/LĐ-ST ngày 13/5/2013 T ND huyện Tân Uyên xác định ông Nhàn bị chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật nên chấp nhận yêu cầu khởi kiện, buộc Công ty Fernex phải nhận ông Nhàn trở lại làm việc bồi thường tổng số tiền 790.762.500 đồng Bị đơn kháng cáo toàn án Tại Bản án số 10/2015/LĐ-ST ngày 21/4/2015 T ND tỉnh Bình Dương nhận định: Theo quy định Điểm d, Khoản 2, Điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Chính phủ quy định:“Các trường hợp khơng áp dụng hợp đồng lao động quy định Điều Bộ luật lao động quy định sau:…d Thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp” ng Nhàn thành viên Hội đồng quản trị Công ty (chiếm 10% vốn góp) Phó giám đốc Công ty Thực tế, ông Nhàn Công ty khơng có hợp đồng lao động Trong thời gian làm việc Công ty, ông Nhàn người quản lý Cơng ty cương vị Phó Tổng giám đốc theo định bổ nhiệm Hội đồng quản trị Công ty ông Nhàn hưởng lương theo quy định Điều 24 Điều lệ Công ty Mặt khác, Điều 11 “Hợp đồng liên doanh điều chỉnh” số 01/2009/HĐLD ngày 22/6/2009 ký kết ông Nhàn bà Lim Lee Kheang thể hiện: “Tranh chấp Bên có liên quan, phát sinh từ Hợp đồng trước hết phải giải thông qua thương lượng hòa giải Trong trường hợp Bên tranh chấp khơng thỏa thuận với vụ tranh chấp đưa Tòa Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Quyết định Tòa Kinh tế TP Hồ Chí Minh chung thẩm Bên phải tn theo” Vì vậy, việc khởi kiện ơng Nhàn không thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật lao động Tuy nhiên, ông Nhàn không khởi kiện tranh chấp quan hệ thành viên công ty mà tranh chấp quan hệ lao động Về thủ tục tố tụng: Tòa án 166 cấp sơ thẩm thụ lý giải thẩm quyền Về nội dung: Cần phải sửa án theo hướng không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn ng Nhàn có quyền khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp thành viên Công ty Từ nhận định trên, T ND tỉnh Bình Dương chấp nhận yêu cầu kháng cáo bị đơn, sửa toàn Bản án sơ thẩm số 12/2013/LĐ-ST ngày 13/5/2013 TAND huyện Tân Uyên sau: Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông Đỗ Thanh Nhàn việc tranh chấp hợp đồng lao động bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt HĐLĐ Cơng ty TNHH Fernex Việt Nam ó nhiều quan điểm cho án sơ thẩm xử pháp luật, Bản án phúc thẩm số 10/2015/LĐ-ST ngày 21/4/2015 T ND tỉnh Bình Dương áp dụng văn hết hiệu lực pháp luật Nghị định số 44/2003/NĐ- P ngày 09/5/2003 không quy định pháp luật ó quan điểm cho án phúc thẩm xử pháp luật lý chưa có văn quy phạm pháp luật hướng dẫn Điều BLLĐ 2102 thay cho Nghị định số 44/2003/NĐ- P ngày 09/5/2003 Nghị định hiệu lực Vả lại, ông Đỗ Thanh Nhàn đại diện theo pháp luật doanh nghiệp coi ông Nhàn NLĐ 167 ... tế : An toàn, vệ sinh lao động : Người khuyết tật : Lao động nữ : Thỏa ước lao động tập thể : Xã hội chủ nghĩa : Thị trường lao động : Quan hệ lao động T LĐTT : Tranh chấp lao động tập thể Ở ĐẦU... “Những quyền người lao động” uốn sách gồm phần: Giải thích từ ngữ; quyền nghĩa vụ người lao động; Hợp đồng lao động; Tiền lương; Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; n tồn lao động; Lao động nữ ơng đồn... bảo đảm quyền người lao động pháp luật lao động xác định bảo đảm quyền người lao động mối QHLĐ nhằm chống lại nguy NLĐ bị bóc lột, bị đối xử bất cơng, phải lao động điều kiện lao động không bảo