1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quy định về thủ tục đình công trong pháp luật Việt Nam - Thực trạng trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

92 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 658,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ TRC CHI Quy định thủ tục đình công Pháp luật Việt Nam - Thực trạng doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc LUN VN THC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ TRÚC CHI Quy định thủ tục đình công Pháp luật Việt Nam - Thực trạng doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc Chuyờn ngnh: Lut Kinh t Mó số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LƢU BÌNH NHƢỠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Thị Trúc Chi MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỦ TỤC ĐÌNH CƠNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC ĐÌNH CƠNG 1.1 Khái niệm đình cơng thủ tục đình cơng 1.1.1 Đình cơng 1.1.2 Khái niệm thủ tục đình cơng 13 1.1.3 Pháp luật thủ tục đình cơng 17 1.2 Ý nghĩa, tầm quan trọng việc quy định thủ tục đình cơng thực quy định thủ tục đình cơng 21 1.3 Quy định thủ tục đình cơng số nƣớc giới 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC ĐÌNH CƠNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI (FDI) TẠI VIỆT NAM 29 2.1 Quy định thủ tục đình cơng Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2006 29 2.2 Quy định thủ tục đình công theo Bộ luật lao động năm 2012 33 2.2.1 Quy định pháp luật thủ tục đình công 33 2.2.2 Đánh giá hạn chế quy định pháp luật thủ tục đình cơng theo Bộ luật lao động năm 2012 42 2.3 Việc thực quy định pháp luật thủ tục đình cơng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc (FDI) Việt Nam 45 2.3.1 Thực trạng đình cơng thực quy định thủ tục đình cơng doanh nghiệp FDI 45 2.3.2 Đánh giá thực trạng đình cơng việc thực quy định thủ tục đình cơng doanh nghiệp FDI 52 2.3.3 Nguyên nhân bất cập thực quy định pháp luật thủ tục đình cơng doanh nghiệp FDI 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC ĐÌNH CƠNG TỪ THỰC TIỄN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 62 3.1 Phƣơng hƣớng 62 3.1.1 Xây dựng hoàn thiện pháp luật đình cơng theo hƣớng thực tế 63 3.1.2 Hồn thiện thủ tục đình cơng phải đồng với hoàn thiện nội dung quy định đình cơng 63 3.1.3 Nâng cao vai trò lãnh đạo tổ chức đình cơng tổ chức cơng đồn 64 3.2 Một số giải pháp cụ thể 65 3.2.1 Một số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật thủ tục đình công 65 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật thủ tục đình cơng Việt Nam 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 KẾT LUẬN CHUNG 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ: Bộ Luật lao động ILO: Tổ chức lao động quốc tế - International Labour Organization NLĐ: Ngƣời lao động NSDLĐ: Ngƣời sử dụng lao động TCLĐ: Tranh chấp lao động TCLĐTT: Tranh chấp lao động tập thể UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đình cơng quyền ngƣời lao động, đƣợc ghi nhận Công ƣớc quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Liên hợp quốc, Cơng ƣớc số 98 quyền tổ chức thƣơng lƣợng tập thể năm 1949 Tổ chức lao động quốc tế pháp luật đa số quốc gia giới Ở Việt Nam, đình cơng xuất với chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trƣờng Từ xây dựng Bộ luật Lao động năm 1994, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 đến nay, Việt Nam quy định nội dung liên quan đến đình cơng giải đình cơng nhằm góp phần giải đình cơng Nhờ có văn pháp luật quy định nêu mà ngƣời lao động có ý thức sức mạnh tập thể thơng qua đình cơng nhằm bảo vệ quyền lợi ích bị xâm phạm quan hệ lao động; quan có thẩm quyền có thêm pháp lý để giải đình cơng có u cầu Tuy nhiên, nhận thức quyền đình cơng, thực hoạt động đình công ngƣời lao động không đồng Việc tổ chức lãnh đạo đình cơng cơng đồn chƣa thực có hiệu quả, chƣa đƣợc ngƣời lao động tin tƣởng, dẫn đến thực trạng hầu hết đình cơng diễn năm qua chƣa tuân thủ quy định pháp luật Có trƣờng hợp ngƣời lao động lợi dụng quyền đƣợc đình cơng để đƣa u sách vơ lý, tạo áp lực buộc ngƣời sử dụng lao động phải chấp nhận yêu sách họ Điều gây ảnh hƣởng xấu đến quan hệ lao động, trật tự xã hội nhƣ kinh tế Đặc biệt, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đình cơng trái pháp luật ảnh hƣởng xấu đến hình ảnh khả thu hút vốn đầu nƣớc ngồi vào Việt Nam Vì vậy, bên cạnh việc ghi nhận quyền đình cơng ngƣời lao động, Nhà nƣớc cần quy định chi tiết trình tự, thủ tục tiến hành đình công hành vi bị cấm tiến hành đình cơng nhằm hạn chế hậu tiêu cực đình cơng gây ra, hƣớng việc thực quyền đình cơng ngƣời lao động vào khn khổ pháp luật Đối với ngƣời lao động nhiều nƣớc giới, đình cơng tƣợng kinh tế - xã hội bình thƣờng phổ biến, đƣợc nhiều ngƣời lao động sử dụng có hiệu nhằm đạt đƣợc yêu sách đặt quan hệ lao động Nhƣng ngƣời lao động Việt Nam, việc tổ chức đình cơng đáp ứng u cầu pháp luật vấn đề không dễ dàng Qua đánh giá đình cơng nƣớc ta thấy, nhiều đình cơng có xuất phát từ việc tranh chấp lao động, từ xúc thật quan hệ lao động nhƣng cách tổ chức vi phạm quy định thủ tục, trình tự pháp luật quy định Đình công quyền ngƣời lao động, đƣợc nhiều cơng trình khoa học đề cập, nghiên cứu vấn đề thời không luật lao động mà cịn có tính thời đời sống xã hội đại Trong năm qua với việc mở rộng quan hệ, liên kết, đầu tƣ, hội nhập kinh tế quốc tế, thích ứng với hệ thống pháp luật quốc tế với quốc gia giới, đồng thời với việc tăng cƣờng dân chủ quan hệ lao động, đảm bảo quyền, lợi ích ngƣời lao động, pháp luật lao động quy định quyền đình cơng, nội dung, thủ tục thực quyền Việt Nam Đó bƣớc tiến dài có ý nghĩa quan trọng bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân quyền ngƣời lao động nƣớc ta, dần đƣa pháp luật nƣớc ta tiệm cận hoà vào dòng chảy pháp luật quốc tế Trong quy định đình cơng, thủ tục đình cơng có vai trò quan trọng Quy định thủ tục đình cơng xác định bƣớc đi, trình tự cho chủ thể thực quyền pháp lý, thể ý chí nhà nƣớc vấn đề thực thi quyền đình cơng NLĐ qua thời kì Thơng thƣờng, vấn đề phải đƣợc trọng thực Tuy nhiên, có thực trạng đáng báo động Việt Nam, ngƣời lao động chủ yếu quan tâm đến việc giải xúc thông qua việc tạo xung đột, gây sức ép với bên sử dụng lao động mà khơng trọng đến thủ tục đình cơng Điều gây nên khơng bất ổn doanh nghiệp mà gây ảnh hƣởng lớn, chí lớn kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân Nghiên cứu riêng thủ tục đình cơng, quy định thủ tục đình cơng vấn đề cần phải đƣợc quan tâm Từ lí trên, tơi định chọn đề tài “Quy định thủ tục đình cơng Pháp luật Việt Nam – Thực trạng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu luận văn nghiên cứu đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục đình cơng thực đắn, hiệu quy định pháp luật thủ tục đình cơng nƣớc ta thời gian tới * Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu làm rõ chất đình cơng; phân tích, đánh giá quy định thủ tục đình cơng Luật lao động Việt Nam từ năm 1994 đến nhằm rút nhận xét ƣu, nhƣợc điểm đình cơng - Nghiên cứu thực thi quy định pháp luật thủ tục đình cơng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tìm ngun nhân chủ yếu việc vi phạm thủ tục đình cơng - Đƣa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thủ tục đình cơng nâng cao hiệu thực thi pháp luật đình cơng doanh nghiệp Việt Nam Tính đóng góp đề tài - Về nội dung, luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận đình cơng, sâu nghiên cứu cắt nghĩa khía cạnh thủ tục đình cơng, vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm yếu tố hợp pháp đình cơng cách đầy đủ có hệ thống Bên cạnh đó, luận văn đánh giá cách đầy đủ hệ thống quy định thủ tục đình cơng từ trƣớc đến nay, vừa cập nhật nghiên cứu quy định thủ tục đình cơng đƣợc quy định Bộ luật lao động năm 2012 Việc nghiên cứu cịn góp phần đánh giá, rút kết luật khoa học thực trạng áp dụng pháp luật thủ tục đình cơng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam, khu vực xảy nhiều đình cơng Việt Nam Luận văn đƣa số kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện pháp luật thủ tục đình cơng giải pháp thực thi hiệu quy định thực tế quan hệ lao động Việt Nam thời gian tới Về cách tiếp cận, luận văn xuất phát từ việc nghiên cứu thủ tục đình cơng, vấn đề mang tính thủ tục, nhiên lại có vai trị pháp lý quan trọng để giúp chủ thể xử lý vấn đề liên quan đình cơng xảy Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chủ yếu sau đây: - Những khía cạnh lý luận khoa học kinh tế, trị, pháp lý quy định thủ tục đình cơng - Thực trạng quy định pháp luật thủ tục đình cơng Việt Nam số nƣớc giới - Tình hình thực quy định thủ tục đình cơng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam thời gian qua thù văn hóa, ngơn ngữ, phƣơng pháp quản lý, quan niệm ngƣời, tiền bạc…) Do đó, Cơng đồn cần có biện pháp phù hợp, ví dụ tổ chức chƣơng trình bồi dƣỡng riêng cho NLĐ khu vực Trên thực tế cho thấy quyền đình cơng đƣợc NLĐ sử dụng ngày thƣờng xuyên, nhiên hầu hết đình cơng diễn cách tự phát, quy định giải đình cơng lại chƣa có điều kiện để thực thi, NLĐ dƣờng nhƣ “phớt lờ” quy định pháp luật thủ tục đình cơng nhƣng khơng có phản ứng từ phía quan, tổ chức có liên quan Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân từ quy định pháp luật nhƣ ý thức bên…Để đem lại kết khả quan trình thực thi pháp luật, hạn chế đình cơng bất hợp pháp định hƣớng đình cơng vào khuôn khổ pháp luật, việc thực đồng giải pháp cụ thể việc làm vơ cần thiết mang tính cấp bách Ngƣời lao động nên coi đình cơng giải pháp cuối Trƣớc đình cơng, họ cần phải thông báo yêu sách với giới chủ, với quan chức quyền với tổ chức hòa giải Ngƣời sử dụng lao động cần hiểu rằng, đãi ngộ vật chất ngƣời lao động q thấp, khơng tƣơng xứng với đóng góp họ trái với nguyên tắc kinh tế thị trƣờng, xâm phạm lợi ích ngƣời lao động định bị ngƣời lao động phản ứng, gây hậu xấu cho DN - Bảo đảm tính đợc lập tổ chức cơng đồn doanh nghiệp Cơng đồn sở nơi nắm rõ diễn biến tâm lý , tâm tƣ nguyện vọng công nhân sâu sát , phát đƣợc mâu thuẫn nảy sinh, nguy diễn đình cơng cơng nhân để kịp thời báo với ban lãnh đạo doanh nghiê ̣p , đƣa biện pháp ngăn chặn Đồng thời, phần lớn lao đô ̣ng phổ thông hạn chế kiến thức pháp luật, cơng đồn sở 72 phải nguồn tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho họ nhƣ phổ biến quy định Chính phủ, cơng ty q trình sản xuất cho cơng nhân… Thế nhƣng, mạnh dƣờng nhƣ bị “bỏ quên” Nhiều ý kiến cho lực lƣợng cơng đồn sở ăn lƣơng doanh nghiê ̣p nên phát huy hết vai trị bảo vệ NLĐ Do đó, hạn chế phụ thuộc cán cơng đồn vào NSDLĐ điều kiện quan trọng bảo đảm tính độc lập cơng đồn, để họ tập trung vào việc đại diện, bảo vệ NLĐ Để đảm bảo tính độc lập tổ chức cơng đồn có quan điểm cho nên cử cán cơng đồn chuyên trách cấp xuống thực công tác công đồn doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Đây giải pháp khơng hợp lý cán cơng đồn chun trách khơng với NLĐ: ăn lƣơng, làm việc, chịu áp lực), nhà nƣớc khơng đủ kinh phí, lãng phí nguồn nhân lực Nên quy định phạm vi định phải có điều kiện, hạn nhƣ áp dụng doanh nghiệp có quy mơ lớn mà chƣa có cơng đồn sở cử cán cơng đồn chun trách Cán cơng đồn chun trách ăn lƣơng từ cơng đồn cấp trên, có mẫu thuẫn NLĐ NSDLĐ cán cơng đồn chun trách giúp NLĐ bảo vệ quyền lơi ích hợp pháp họ Luật Cơng Đồn sửa đổi năm 2012 khắc phục đƣợc hạn chế Luật Cơng Đồn năm 1990, đáp ứng đƣợc địi hỏi, u cầu thực tế hoạt động tổ chức công đồn, điểm đáng ý Luật Cơng đồn sửa đổi năm 2012 có quy định bảo vệ cán cơng đồn, đƣa tổ chức cơng đồn thực đại diện NLĐ Trên thực tế hoạt động, tổ chức công đồn đại diện cho ý chí, nguyện vọng NLĐ Một tổ chức cơng đồn tốt điều phải quan tâm yếu tố ngƣời, cần tuyển chọn ngƣời có lĩnh, am 73 hiểm pháp luật, có đủ khả đại diện cho NLĐ đứng giải đề NLĐ giới chủ Để giải vấn đề này, tự thân tổ chức cơng đồn phải tìm giải pháp cho mình, nhà nƣớc làm thay họ đƣợc, quy định bảo vệ cán cơng đồn cố gắng nhà nƣớc - Đẩy nhanh việc thành lập tổ chức cơng đồn doanh nghiệp chưa có tổ chức cơng đồn Theo thống kê gần Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, có đến 60% doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 80% doanh nghiệp dân doanh chƣa có tổ chức cơng đồn sở [51] Thực tế cho thấy, khơng có cơng đồn sở có nhƣng khơng phát huy đƣợc vai trị, nên NLĐ có nhu cầu tổ chức đình cơng phải đối mặt với rắc rối pháp lý khơng đáng có ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền đình cơng nhƣ quyền lợi đáng NLĐ Đặc biệt, "cơng đồn tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động, thành lập sở tự nguyện ", [43, Điều 1] nhiều chủ sử dụng lao động dựa vào việc "thành lập sở tự nguyện" nên ln tìm cách để khơng thành lập tổ chức cơng đồn, dù ngƣời lao động thiết tha mong mỏi Điều dễ hiểu suy thoái kinh tế tác động không nhỏ đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nếu thành lập tổ chức cơng đồn doanh nghiệp phải đóng kinh phí cơng đồn 2% quỹ tiền lƣơng đóng BHXH Điều quan trọng nữa, thành lập cơng đồn tức đặt chủ sử dụng lao động ngƣời lao động trạng thái "đối đầu" với (một bên địi hỏi quyền lợi đáng, cịn chủ sử dụng lao động tìm cách để tối đa hóa lợi nhuận) khiến chủ sử dụng lao động khó “né” trách nhiệm Điều gây khó khăn cho NLĐ muốn thực quy định thủ tục đình cơng Vì cần xúc tiến thành lập tổ chức cơng đồn sở doanh 74 nghiệp chƣa có tổ chức để NLĐ thực quyền đình cơng cách hiệu cần thiết, góp phần bảo vệ lợi ích hợp pháp cho - Thực giải pháp đảm bảo hài hòa mối quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ Quan hệ chủ thể quan hệ lao động nói chung doanh nghiệp FDI khu cơng nghiệp, khu chế xuất nói riêng trực tiếp ảnh hƣởng đến lợi ích chủ doanh nghiệp, lợi ích ngƣời lao động lợi ích đất nƣớc Vì vậy, xây dựng mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng Việc xây dựng quan hệ lao động chủ thể doanh nghiệp FDI khu công nghiệp, khu chế xuất cần đƣợc tạo dựng theo hƣớng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến bộ, sở, điều kiện thực lợi ích khơng ngƣời lao động, mà lợi ích chủ doanh nghiệp lợi ích đất nƣớc Do đó, vấn đề cần đƣợc quan tâm ngƣời lao động, chủ doanh nghiệp, hệ thống trị toàn xã hội Xây dựng quan hệ lao động theo hƣớng đảm bảo hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp FDI các khu công nghiệp, khu chế xuất vấn đề vừa mang tính chiến lƣợc lâu dài, vừa mang tính cấp thiết Vì thế, xây dựng quan hệ công việc thƣờng xuyên, lâu dài Nhà nƣớc không “trọng tài”, mà “bà đỡ” cho hình thành quan hệ lao động Bởi vậy, Nhà nƣớc khơng phải ban hành sách, pháp luật đảm bảo bình đẳng, cơng chủ thể quan hệ lao động loại hình doanh nghiệp này, mà phải hỗ trợ, giúp đỡ chủ thể doanh nghiệp thực sách, luật pháp Nhà nƣớc Hoàn thiện pháp luật lao động theo hƣớng đảm bảo bình đẳng thực quan hệ lao động (về quyền, trách nhiệm lợi ích) ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động Cần thể chế hóa quan hệ thỏa thuận hai bên doanh nghiệp; thiết lập chế tƣơng tác ngƣời lao động ngƣời sử 75 dụng lao động quan hệ lao động (cơ chế đối thoại, thƣơng lƣợng thỏa thuận…) Tập trung hoàn thiện số quy định pháp luật nhƣ: hợp đồng lao động; tiền lƣơng tiền lƣơng tối thiểu; an toàn lao động vệ sinh lao động; ngƣời lao động nƣớc ngoài; sách lao động nữ; thƣơng lƣợng tập thể; trách nhiệm cơng đồn cấp bảo vệ cán cơng đồn - Nâng cao vai trị quản lý Nhà nước quan hệ lao động doanh nghiệp FDI Cần nâng cao vai trò quản lý Nhà nƣớc quan hệ lao động doanh nghiệp FDI khu công nghiệp, khu chế xuất; tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật lao động sách khác Nhà nƣớc doanh nghiệp; xây dựng kế hoạch phát triển quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp; đổi mơ hình Ủy ban quan hệ lao động cấp địa phƣơng; phát huy vai trò tƣ vấn bên quan hệ lao động doanh nghiệp; cung cấp dịch vụ cơng khơng mục đích lợi nhuận; xây dựng thực chƣơng trình quốc gia giám sát, phân tích, đánh giá dự báo xu hƣớng phát triển quan hệ lao động có đề xuất sách với nhà nƣớc cách khoa học, kịp thời Ngồi ra, cần tập trung vào xây dựng để hình thành vận hành hiệu chế hợp tác, đối thoại, thƣơng lƣợng, thỏa thuận bên quan hệ lao động doanh nghiệp với nguyên tắc thị trƣờng Ở phải tôn trọng phát huy quyền tự định đoạt thƣơng lƣợng, tự giải tranh chấp quan hệ lao động thông qua hòa giải doanh nghiệp đảm bảo hài hòa lợi ích bên lợi ích chung phát triển doanh nghiệp, xây dựng quan hệ hài hòa, đồng thuận, tránh can thiệp hành từ bên vào doanh nghiệp Vấn đề quan trọng hồn thiện nâng cao vai trị tổ chức đại diện bên, phát triển nâng cao lực tổ chức cơng đồn doanh nghiệp khu cơng nghiệp, khu chế xuất thực ngƣời đại diện cho ngƣời lao động, đƣợc ngƣời lao động tôn vinh 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG Xuất phát từ cần thiết việc hồn thiện pháp luật thủ tục đình cơng nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật thủ tục đình cơng đảm bảo quyền lợi NLĐ nhƣ góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội, pháp luật thủ tục đình cơng cần phải hồn thiện vấn đề sau: Cần có định hƣớng nhằm hồn thiện quy định pháp luật thủ tục đình công theo hƣớng thực tế khả thi Mặc dù Bộ luật Lao động năm 2012 có sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục đình công, nhiên thực tiễn cho thấy quy định chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế Hậu quy định khơng đƣợc áp dụng thực tế Vì vậy, cần bảo đảm xây dựng, hoàn thiện cách đồng quy định thủ tục đình cơng với quy định khác có liên quan đến đình cơng Cần nâng cao hiểu biết nhận thức, khả áp dụng quy định pháp luật thủ tục đình công bên quan hệ lao động nhằm đảm bảo tính hợp pháp hiệu đình cơng, từ giúp NLĐ đạt đƣợc quyền lợi đáng, giúp NSDLĐ tránh đƣợc hậu pháp lý kinh tế đình cơng xảy ra, kể đình cơng hợp pháp bất hợp pháp Cần quy định rõ, khoa học nâng cao vai trị lãnh đạo tổ chức Cơng đồn, đồng thời bảo đảm tính độc lập tổ chức Cơng đồn với NSDLĐ, để cơng đồn thực tổ chức đại diện, bảo vệ quyền lợi NLĐ Bên cạnh đó, cần xây dựng mối quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ cách hài hịa thơng qua biện pháp cụ thể Việc xây dựng mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng Thực đồng giải pháp để tiến tới quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến sở, điều kiện thực 77 lợi ích khơng ngƣời lao động, mà lợi ích chủ doanh nghiệp lợi ích đất nƣớc Đây giải pháp để đảm bảo tính khả thi pháp luật thủ tục đình cơng đồng thời nâng cao hiệu việc thực thi quy định điều kiện thực tiễn Việt Nam 78 KẾT LUẬN CHUNG Đình cơng vấn đề nóng bỏng, thu hút đƣợc quan tâm, ý toàn xã hội Đình cơng diễn lúc nơi, quốc gia giới Ở Việt Nam, tƣợng đình cơng doanh nghiệp FDI ngày gia tăng, tập trung hầu nhƣ doanh nghiệp tiềm Đài Loan, Hàn Quốc… hầu hết đình cơng bất hợp pháp, vi phạm quy định trình tự, thủ tục luật định Tuy nhiên, đình cơng có hạt nhân xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi xúc đáng NLĐ doanh nghiệp Phải quy định hành nƣớc ta đình cơng chƣa phù hợp với thực tiễn, phần hạn chế việc thực quyền đình cơng ngƣời lao động Nghiên cứu cho thấy, thủ tục đình cơng cách thức, phƣơng pháp trình tự tiến hành đình cơng Thủ tục đình cơng có vai trò quan trọng việc định hƣớng NLĐ tiến hành đình cơng theo trình tự, đảm bảo đình cơng diễn hợp pháp tránh gây thiệt hại nặng nề cho bên liên quan Trƣớc tình trạng đình cơng doanh nghiệp FDI, nơi tiếp nhận đầu tƣ nƣớc xảy ngày nhiều, quy mơ lớn tính chất ngày phức tạp quy định pháp luật thủ tục đình cơng u cầu khách quan, xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn, làm sở xác định tính hợp pháp đình công Đây điều kiện quan trọng liên quan đến quyền đình cơng ngƣời lao động việc giải vấn đề khác đình cơng Pháp luật thủ tục đình cơng Việt Nam có hoàn thiện qua giai đoạn ngày đƣợc hoàn thiện theo hƣớng mở rộng đảm bảo quyền đƣợc đình cơng cho NLĐ Từ bắt đầu đƣợc ghi nhận cách chung nhất Bộ Luật lao động năm 1994, đến Bộ Luật lao động năm 79 2006 lại quy định rƣờm rà, phức tạp khơng đảm bảo đƣợc cho NLĐ thực quyền đình cơng cách có hiệu Rút kinh nghiệm từ bất cập quy định trƣớc đây, Bộ Luật lao động năm 2012 quy định thủ tục đình cơng đƣợc đơn giản hóa theo hƣớng giảm bớt số trình tự giấy tờ không cần thiết, bỏ bớt quy định tỷ lệ tán thành định khiến cho việc áp dụng trở nên linh hoạt Tuy nhiên, thực trạng áp dụng pháp luật thủ tục đình cơng đặc biệt việc áp dụng quy định doanh nghiệp FDI thời gian qua bộc lộ số bất cập cho thấy tính khả thi khơng phù hợp nhiều quy định thủ tục đình cơng Các quy định q phức tạp thủ tục tiến hành đình cơng, việc quy định chặt chẽ, gây kéo dài thời điểm đƣợc phép đình cơng hay chủ thể lãnh đạo đình cơng.v.v hạn chế khả sử dụng quyền đình cơng cách hợp pháp, đáng ngƣời lao động để bảo vệ lợi ích đáng họ quan hệ lao động Những bất cập nói cho thấy cần thiết phải nghiên cứu hồn thiện pháp luật thủ tục đình cơng nâng cao hiệu thực thi quy định thực tế để đảm bảo cho đình cơng thức cơng cụ bảo vệ quyền lợi cuối cho NLĐ Bên cạnh đó, cần nâng cao vai trị, trách nhiệm có liên quan đình cơng nhƣ cơng đồn cơng tác hƣớng dẫn đạo đình cơng, tiếp tục đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tuyên truyền, giáo dục pháp luật thủ tục đình cơng cho NLĐ để họ có ý thức tơn trọng pháp luật cách để họ bảo vệ quyền lợi họ có đình cơng xảy Đồng thời, NSDLĐ cần trọng tới việc nâng cao ý thức tôn trọng trách nhiệm bên đình cơng nhằm tránh xẩy hậu kinh tế, xã hội đáng tiếc hai bên quan hệ lao động cho xã hội 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ngân Bình (2002), Những điểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động, Hà Nội Đỗ Ngân Bình (2004), Những bất cập pháp luật giải đình cơng Việt Nam số kiến nghị, Hà Nội Đỗ Ngân Bình (2005), Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Đỗ Ngân Bình (2005), “Thủ tục cách thức tiến hành đình cơng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (54) Đỗ Ngân Bình (2006), Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội Bộ Tài (2008), Thơng tư liên tịch số 07/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 30/05 việc hướng dẫn thực Nghị định số 11/2008/NĐ-CP ngày 30/01/2008 Chính phủ việc bồi thường thiệt hại trường hợp đình cơng bất hợp pháp gây thiệt hại cho người sử dụng lao động, Hà Nội Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (1997), Thông tư 12/LĐTBXH-TT ngày 08/04 hướng dẫn việc kiến nghị điều chỉnh Danh mục doanh nghiệp không đình cơng, Hà Nội Bộ mơn Luật - Trƣờng Đại học Lao động xã hội (2005), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Cát (2008), Đình cơng - Thực trạng giải pháp, Nxb Lao động Xã hội 10 Chính phủ (1996), Nghị định số 51/CP ngày 29/8 việc giải quyền lợi cho tập thể lao động doanh nghiệp khơng đình cơng, Hà Nội 81 11 Chính phủ (1997), Nghị định số 58/CP Chính phủ ngày 31/5 trả lương giải quyền lợi khác cho người lao động tham gia đình cơng thời gian đình cơng, Hà Nội 12 Chính phủ (2002), Nghị định số 67/2002/NĐ-CP ngày 09/7 sửa đổi, bổ sung danh mục doanh nghiệp khơng đình công ban hành kèm theo nghị định số 51/CP, Hà Nội 13 Chính phủ (2004), Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động, Hà Nội 14 Chính phủ (2007), Nghị định số 122/2007/NĐ-CP quy định danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng việc giải yêu cầu tập thể lao động doanh nghiệp khơng đình cơng thay nghị định số 51/CP nghị định số 67/2002/NĐ-CP, Hà Nội 15 Chính phủ (2007), Nghị định số 133/2007/NĐ-CP ngày 08/8 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động giải tranh chấp lao động, Hà Nội 16 Chính phủ (2008), Nghị định số 11/2008/NĐ-CP quy định bồi thường thiệt hại trường hợp đình cơng bất hợp pháp gây thiệt hại cho người sử dụng lao động, Hà Nội 17 Chính phủ (2008), Nghị định số 12/2008/NĐ-CP việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Điều 176 Bộ luật Lao động hỗn ngừng đình cơng giải quyền Lợi tập thể lao động, Hà Nội 18 Quang Chính - Đặng Tiến (2008), "Giải điểm nóng đời sống cơng nhân", Báo Lao động, (170), ngày 26/7 19 Chủ tịch Hồ Chí Minh (1947), Sắ c Lệnh số 29/SL quy định quan hệ chủ công nhân Việt Nam, ngày 12/3/1947 20 Nguyễn Hữu Dũng (2012), “Đình cơng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam: Thực trạng số khuyến nghị”, Xã hội học, (1), 117 82 21 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa 22 Dũng Hiếu (2005), "Đình công tăng nhanh qua năm", Thời báo Kinh Tế Việt Nam, ngày 23/02 23 Phạm Thị Xuân Hƣơng (2001), Vấn đề đình cơng nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Đại Đồn Kết (2014), “Khu cơng nghiệp: Đời sống NLĐ khó khăn, đình cơng gia tăng”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, http://tapchibaohiemxahoi gov.vn/newsdetail/chinhtri_xahoi/29038/khu-cong-nghiep-%C4%91oisong-nl%C4%91-kho-khan-dinh-cong-gia-tang.htm 25 Đỗ Năng Khánh (2006), "Hoàn thiện chế định thoả ƣớc lao động tập thể nhằm góp phần hạn chế đình cơng", Nghiên cứu lập pháp, (10) 26 Nguyễn Khanh (2005), "Cần pháp lệnh đình cơng?", Báo Pháp luật, ngày 02/08 27 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Vũ Lan (2013), Đình cơng – vấn đề nhức nhối doanh nghiệp, Diễn đàn doanh nghiệp, http://dddn.com.vn/phap-luat/dinh-cong-van-denhuc-nhoi-cua-cac-dn-20130926030647736.htm 29 Liên đồn Lao động thành phố Hà Nội (2000), Vai trị tổ chức cơng đồn sở việc giải tranh chấp lao động hạn chế đình cơng chưa pháp luật, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 30 Dƣơng Đức Minh (2008), "Công ty Anchor (Bà Rịa - Vũng Tàu): Tồn cơng nhân trực tiếp sản xuất đình cơng", Báo Lao động, (185), ngày 13/8 31 Nguyễn Quang Minh (2006), "Hoàn thiện pháp luật đình cơng Việt Nam", Nghiên cứu lập pháp 83 32 Lê Na (2014), Nhiều công ty nợ lương, cơng nhân liên tục đình cơng, Báo đƣờng bộ, http://duongbo.vn/0201-21060/Nhieu-cong-ty-no-luongcong-nhan-lien-tuc-dinh-cong 33 Hồ Nam (biên dịch) (1955), Làn sóng đấu tranh công nhân nước tư bản, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Lƣu Bình Nhƣỡng (2006), "Việc giải tranh chấp lao động tập thể đình cơng", Nghiên cứu lập pháp, (6) 35 Lƣu Bình Nhƣỡng (2007), "Những vƣớng mắc xung quanh chế giải tranh chấp lao động", Nghiên cứu lập pháp 36 Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), "Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động 2006, Điều 176 Bộ luật Lao động cần hƣớng dẫn cụ thể để nâng tính khả thi", Nghiên cứu lập pháp 37 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 38 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội 39 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 40 Quốc hội (2002), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật lao động), Hà Nội 41 Quốc hội (2006), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật lao động), Hà Nội 42 Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao động, Hà Nội 43 Quốc hội (2012), Luật Công đồn, Hà Nội 44 Sở LĐTB-XH thành phố Hồ chí Minh (2014), Báo cáo hoạt động Ngành Lao động - Thương binh Xã hội thành phố tháng đầu năm 2014 45 Lam Sơn (2015), “Hàng ngàn vụ đình cơng khơng hợp pháp khu vực phía Nam”, Báo pháp luật Việt Nam, http://baophapluat.vn/Utilities/ PrintView.aspx?distributionid=93068 84 46 Lƣu Văn Sùng, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Đức Bách (2007), Đình công công nhân: Thực trạng giải pháp xử lý tỉnh Đồng Nai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Mạc Văn Tiến (2015), “Nâng cao kỹ nghề nghiệp CNLĐ đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế đăng tải website”, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, http://www.congdoanvn.org vn/details.asp?l=1&c=1&m=8935 48 Tổ chức Lao động quốc tế (1948), Công ước số 87 quyền tự hiệp hội việc bảo vệ quyền tổ chức 49 Tổ chức Lao động quốc tế (1949), Công ước số 98 áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể 50 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1997), Cơng đồn bảo vệ quyền, lợi ích đáng người lao động trước Tịa án, Hà Nội 51 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2012), Vai trị Cơng đồn đình cơng, duthaoonline.quochoi.vn 52 Nguyễn Thanh Tuấn (2006), “Đình cơng cơng nhân thể chế hóa Quan hệ lao động cơng nhân nay”, Tạp chí cộng sản, (114) 53 Hồng Tuyết (2014), Nâng vai trị cơng đồn để ngăn chặn đình cơng, Báo tin tức, http://baotintuc.vn/viec-lam/nang-vai-tro-cong-doan-dengan-chan-dinh-cong-20140225141441255.htm 54 Tất Thảo (2013), Thái Bình: Khoảng 2300 cơng nhân công ty Ivory ngừng việc tập thể, Báo Lao động, http://laodong.com.vn/tranh-chap-laodong/thai-binh-khoang-2300-cong-nhan-cty-ivory-ngung-viec-tap-the129714.bld 55 Nguyễn Đắc Thắng (2000), Thấy qua vụ tranh chấp lao động Công ty ABB, Nxb Lao động - xã hội 56 Lê Thị Hoài Thu (2006), "Bàn vấn đề đình cơng qua dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động", Dân chủ pháp luật, (7) 85 57 Nguyễn Xuân Thu (2002), "Những điểm tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động năm 2000", Luật học 58 Thƣ viện pháp luật (2007), Bức xúc lao động doanh nghiệp FDI, http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/thoi-su/-3594/bucxuc-cua-lao-dong-trong-doanh-nghiep-fdi 59 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1998), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 60 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 61 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, Hà Nội 62 Viện ngôn ngữ học (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 86

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w