1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

39 763 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

NGHỊ ĐỊNH SỐ 71/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Phòng Pháp chế Sở Giáo dục Đào tạo NGHỊ ĐỊNH SỐ 71/2011/NĐ-CP Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 10/10/2011 Toàn văn gồm Chương 44 Điều I Các hành vi vi phạm quyền trẻ em Điều Điều Điều Điều Điều Bao gồm 11 điều Điều 10 Điều Điều 11 Diều Điều 13 Điều 12 Điều Cha, mẹ bỏ rơi con, người giám hộ bỏ rơi trẻ em giám hộ Sau sinh con, cha, mẹ bỏ con, không chăm sóc, nuôi dưỡng Cha, mẹ, người giám hộ không thực nghĩa vụ nuôi dưỡng, cắt đứt quan hệ tình cảm vật chất với trẻ em, trừ trường hợp cho trẻ em làm nuôi bị buộc phải cách ly trẻ em theo quy định pháp luật Cha, mẹ, người giám hộ cố ý bỏ rơi trẻ em nơi công cộng, bỏ mặc ép buộc trẻ em không sống gia đình, bỏ mặc trẻ em tự sinh sống, không quan tâm chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em để trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt Điều Dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc, khống chế trẻ em lang thang, lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi Nói chuyện, viết, dịch, nhân sách, báo, tài liệu, tranh, ảnh, ghi âm, ghi hình, dùng tiền, vật chất, uy tín lợi ích khác nhằm dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc, khống chế trẻ em bỏ nhà lang thang hình thức Bắt trẻ em, tập hợp, chứa chấp trẻ em, cho thuê, cho mượn trẻ em để lang thang kiếm sống, ăn xin thực hoạt động khác nhằm mục đích trục lợi Điều Dụ dỗ, lừa dối, ép buộc TE mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy; lôi kéo TE đánh bạc; bán, cho TE sử dụng rượu, bia, thuốc chất kích thích khác có hại cho sức khỏe Nói chuyện, viết, dịch, nhân sách, báo, tài liệu, tranh, ảnh, ghi âm, ghi hình nhằm dụ dỗ, lôi kéo trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy, đánh bạc, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khỏe phát triển trẻ em Dùng tiền, vật chất, uy tín lợi ích khác, dùng thủ đoạn nói dối, gian lận, dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực dùng uy quyền để dụ dỗ, lôi kéo trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy để trẻ em chứng kiến việc sử dụng trái phép chất ma túy hình thức Điều Dụ dỗ, lừa dối, ép buộc TE mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy; lôi kéo TE đánh bạc; bán, cho TE sử dụng rượu, bia, thuốc chất kích thích khác có hại cho sức khỏe Dùng tiền, vật chất, uy tín lợi ích khác để lôi kéo trẻ em đánh bạc; tổ chức cho trẻ em đánh bạc, để trẻ em chứng kiến, tham gia phục vụ đánh bạc hình thức Bán cho trẻ em, để trẻ em mua, bán, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khỏe phát triển trẻ em Điều Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; xâm hại tình dục trẻ em Dùng tiền, vật chất, uy tín lợi ích khác, dùng thủ đoạn nói dối, gian lận, dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực dùng uy quyền để dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm chứng kiến, tham gia phục vụ hoạt động mại dâm Dẫn, dẫn, môi giới, tổ chức, xúi giục, chứa chấp, che giấu, cho thuê, cho mượn bố trí nơi để trẻ em sử dụng trẻ em hoạt động mại dâm, để trẻ em chứng kiến, tham gia phục vụ hoạt động mại dâm Cho trẻ em tiếp xúc với sản phẩm văn hóa, thông tin, truyền thông, đồ chơi, trò chơi, đồ dùng có nội dung khiêu dâm; tác động vào thể trẻ em nhằm kích động tình dục trẻ em nhằm thỏa mãn nhu cầu tình dục Điều Lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, sử dụng văn hóa phẩm kích động bạo lực, đồi trụy; làm ra, chép, lưu hành, vận chuyển, tàng trữ văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em; sản xuất, kinh doanh đồ chơi, trò chơi có hại cho phát triển lành mạnh trẻ em Dùng quan hệ tình cảm, uy tín, phụ thuộc trẻ em, nói dối, gian lận, dùng tiền, vật chất, uy tín lợi ích khác, dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực dùng uy quyền để dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc trẻ em tiếp xúc, mua, bán, thuê, mượn, sử dụng, phát tán, tham gia sản xuất sản phẩm văn hóa, thông tin, truyền thông, đồ chơi, trò chơi, đồ dùng có nội dung bạo lực, đồi trụy, có hại cho phát triển trẻ em Viết, dịch, chép, sản xuất, lưu hành, vận chuyển, kinh doanh, nhập khẩu, tàng trữ, phát tán, quảng cáo sản phẩm văn hóa, thông tin, truyền thông, đồ chơi, trò chơi, đồ dùng khiêu dâm trẻ em, kích động bạo lực, đồi trụy có hình ảnh trẻ em có tham gia trẻ em gây nguy hiểm, có hại cho phát triển lành mạnh trẻ em Không thông báo không xác định tuổi trẻ em không tiếp xúc, sử dụng sản phẩm văn hóa, thông tin, truyền thông, đồ chơi, trò chơi, chương trình phát thanh, truyền hình, nghệ thuật, điện ảnh có nội dung không phù hợp với trẻ em Điều 15 Xác định cha, mẹ cho trẻ em Trẻ em chưa xác định cha, mẹ, có yêu cầu xác định trẻ em thông qua người giám hộ người giám hộ, kể trường hợp cha, mẹ chết Tòa án xác định cha, mẹ theo quy định pháp luật Việc xác định cha, mẹ cho trẻ em phải xem xét sở lợi ích tốt trẻ em Điều 16 Bảo đảm lợi ích trẻ em phải sống cách ly cha, mẹ Cha, mẹ bị tạm giữ, tạm giam phải chấp hành hình phạt tù trẻ em phải sống cách ly cha, mẹ chăm sóc thay Trong trường hợp người mẹ nuôi ba mươi sáu tháng tuổi phải chấp hành hình phạt tù bố trí thời gian phù hợp để chăm sóc, nuôi dưỡng Sở Lao động Thương binh Xã hội địa bàn có trại tạm giam, trại giam định sở bảo trợ xã hội, sở trợ giúp trẻ em tiếp nhận, nuôi dưỡng trẻ em từ đủ ba mươi sáu tháng tuổi trở lên cha, mẹ người bị tạm giam, phạm nhân trại tạm giam, trại giam thân nhân trẻ em nhận nuôi dưỡng, chăm sóc Cha, mẹ bị Tòa án định hạn chế quyền cha, mẹ trẻ em thời gian thi hành định Tòa án, trẻ em giúp đỡ, bảo vệ; trường hợp Tòa án định không cho cha, mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em phải sống cách ly cha, mẹ chăm sóc thay Điều 17 Bảo vệ trẻ em trường hợp cha, mẹ có hành vi phạm quyền trẻ em Tòa án định hạn chế quyền cha, mẹ trẻ em cha, mẹ có hành vi vi phạm quyền trẻ em, làm tổn hại đến phát triển bình thường trẻ em theo tính chất mức độ hành vi vi phạm Điều 18 Trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể nhân phẩm, danh dự trẻ em Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thông tin cho quan Lao động - Thương binh Xã hội cấp, Ủy ban nhân dân cấp, công chức chuyên trách theo dõi Lao động - Thương binh Xã hội cấp xã phát nguy cơ, hành vi ngược đãi, xâm hại tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự trẻ em Ủy ban nhân dân cấp, quan Lao động Thương binh Xã hội cấp, công chức chuyên trách theo dõi Lao động - Thương binh Xã hội cấp xã có trách nhiệm tiếp nhận, xác minh thông tin quy định khoản Điều này; phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thực biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời nguy cơ, hành vi ngược đãi, xâm hại tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự trẻ em Điều 19 Trách nhiệm bảo đảm quyền TE tiếp cận thông tin phù hợp với phát triển Cha, mẹ, người giám hộ, quan thông tin đại chúng, sở nuôi dưỡng trẻ em, sở giáo dục, văn hóa, tổ chức xã hội, sở dịch vụ hoạt động lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em tiếp cận nguồn thông tin phù hợp với lứa tuổi, giới tính phát triển trẻ em Các sở nuôi dưỡng trẻ em, sở giáo dục, văn hóa, tổ chức xã hội, sở dịch vụ hoạt động lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có trách nhiệm công khai thông tin tổ chức, hoạt động đơn vị thông qua hình thức phù hợp Điều 20 Trách nhiệm bảo đảm quyền trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề TE quan tâm Cha, mẹ, người giám hộ, quan thông tin đại chúng, sở nuôi dưỡng trẻ em, sở giáo dục, văn hóa, tổ chức xã hội, sở dịch vụ hoạt động lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề trẻ em quan tâm Điều 21 Trách nhiệm bảo đảm quyền trẻ em tham gia hđ XH Cha, mẹ, người giám hộ, sở nuôi dưỡng trẻ em, sở giáo dục, văn hóa, tổ chức xã hội, sở dịch vụ hoạt động lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có trách nhiệm tạo điều kiện cho trẻ em tham gia hoạt động xã hội phù hợp với lực, lứa tuổi giới tính trẻ em Các hoạt động xã hội trẻ em phải lợi ích trẻ em, xã hội không ảnh hưởng đến phát triển bình thường trẻ em Không lợi dụng tham gia hoạt động xã hội trẻ em hoạt động xã hội có tham gia trẻ em vào mục đích gây áp lực, khiếu kiện, biểu tình, kinh doanh trái pháp luật, lạm dụng xâm hại trẻ em III.Trách nhiệm bảo đảm quyền trẻ em Điều 23 Điều 24 Điều 25 Điều 28 Điều 27 Điều 26 Điều 23 Công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt sở Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt địa bàn như: Lập hồ sơ theo dõi diễn biến xây dựng kế hoạch hỗ trợ, phục hồi, hòa nhập cho trường hợp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Vận động quan, tổ chức, gia đình, cá nhân tình nguyện hỗ trợ chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; nhận trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt không nơi nương tựa, không nguồn nuôi dưỡng làm nuôi, nhận làm gia đình chăm sóc thay nhận đỡ đầu Trường hợp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt không chăm sóc, nuôi dưỡng gia đình, gia đình chăm sóc thay làm thủ tục gửi trẻ em đến sở trợ giúp trẻ em, sở bảo trợ xã hội Điều 24 Quản lý, trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Ủy ban nhân dân cấp tổ chức thực nhiệm vụ quản lý, trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, bao gồm: Tổ chức, quản lý công tác thu thập, xử lý, phân tích thông tin, số liệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo nhóm đối tượng, mức độ hoàn cảnh đặc biệt, loại hình trợ giúp; lập báo cáo tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Lập kế hoạch hướng dẫn việc phối hợp tổ chức thực công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, bảo đảm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trợ giúp, có hội phục hồi sức khỏe, tinh thần giáo dục đạo đức, hòa nhập với gia đình, xã hội.…… Điều 24 Quản lý, trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Ủy ban nhân dân cấp tổ chức thực nhiệm vụ quản lý, trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, bao gồm: …… Xây dựng tổ chức thực sách, chế độ hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Thực biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi vi phạm quyền trẻ em; hạn chế, giảm nhẹ hoàn cảnh đặc biệt trẻ em; phục hồi sức khỏe, tinh thần giáo dục đạo đức cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Kiểm tra, tra việc thực chế độ, sách, biện pháp, tiêu chuẩn, quy trình chuyên môn, kỹ thuật quy định khác công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Điều 25 Quản lý, trợ giúp TE vi phạm PL chấp hành xong thời hạn GD hình phạt Ủy ban nhân dân cấp xã, quan có liên quan, tổ chức xã hội nơi có trẻ em vi phạm pháp luật chấp hành xong thời hạn giáo dục hình phạt thực biện pháp cụ thể để quản lý, trợ giúp trẻ em tiến tái hòa nhập gia đình, xã hội Trẻ em vi phạm pháp luật chấp hành xong thời hạn giáo dục hình phạt mà nơi nương tựa đưa vào sở trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Điều 25 Quản lý, trợ giúp trẻ em vi phạm pháp luật chấp hành xong thời hạn giáo dục hình phạt Ủy ban nhân dân cấp chủ trì, phối hợp với quan có liên quan, tổ chức xã hội, cá nhân vận động người tình nguyện có kinh nghiệm, có phương pháp giáo dục, hiểu tâm lý trẻ em nhận giáo dục, đỡ đầu, chăm sóc thay nhận tổ chức, quản lý sở trợ giúp trẻ em vi phạm pháp luật chấp hành xong thời hạn giáo dục hình phạt Ủy ban nhân dân cấp chủ trì, phối hợp với quan có liên quan vận động quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân hỗ trợ kinh phí cho trẻ em, sở trợ giúp trẻ em nhận tạo điều kiện để trẻ em học văn hóa, học nghề có việc làm phù hợp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có sách khuyến khích quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nhận trẻ em vào học tập, làm việc hỗ trợ kinh phí cho trẻ em, cho sở trợ giúp trẻ em Điều 25 Quản lý, trợ giúp trẻ em vi phạm pháp luật chấp hành xong thời hạn giáo dục hình phạt Cha, mẹ, người giám hộ có trách nhiệm đóng góp phần kinh phí theo thỏa thuận với sở trợ giúp trẻ em vi phạm pháp luật để nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em trường hợp trẻ em vi phạm pháp luật chấp hành xong thời hạn giáo dục hình phạt nơi nương tựa chưa thể tái hòa nhập với gia đình; đóng góp phần kinh phí theo thỏa thuận với quan, tổ chức, doanh nghiệp nhận trẻ em vào học văn hóa, học nghề yêu cầu Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 10/10/2011 thay Nghị định số 36/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Xin cảm ơn Quý Thầy cô quan tâm theo dõi ... ích khác để lôi kéo trẻ em đánh bạc; tổ chức cho trẻ em đánh bạc, để trẻ em chứng kiến, tham gia phục vụ đánh bạc hình thức Bán cho trẻ em, để trẻ em mua, bán, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc... trẻ em hình ảnh, âm thanh, vật, đồ vật làm trẻ em sợ hãi, tổn thương tinh thần Mua, bán trẻ em hình thức Đánh tráo trẻ em mục đích Xúi giục, kích động, lừa dối trẻ em hình thức làm cho trẻ em. .. chất với trẻ em, trừ trường hợp cho trẻ em làm nuôi bị buộc phải cách ly trẻ em theo quy định pháp luật Cha, mẹ, người giám hộ cố ý bỏ rơi trẻ em nơi công cộng, bỏ mặc ép buộc trẻ em không sống

Ngày đăng: 19/05/2017, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w