So sánh bộ luật lao động 2019 với bộ luật lao động 2012

13 5 1
So sánh bộ luật lao động 2019 với bộ luật lao động 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM LƯỢC SO SÁNH BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 VỚI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012 1. Về bố cục văn bản Bộ luật Lao động 2019 có 17 chương với 220 điều, giảm 22 điều so với Bộ luật Lao động năm 2012. 2. Chương 1 – Những quy định chung + Cả 2 Bộ luật Lao động 2019 và 2012 đều dành 8 điều để quy định những vấn đề chung như phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, hành vi bị nghiêm cấm… + Về đối tượng áp dụng và phạm vi điều chỉnh thì BLLĐ 2019 kế thừa các quy định của BLLĐ 2012. + Ngoài người lao động, người học nghề, người tập nghề; người sử dụng lao động; người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam; cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động thì bắt đầu từ ngày 01012021 Bộ luật lao động còn áp dụng với đối tượng là người làm việc không có quan hệ lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Bộ luật lao động năm 2019. + Về khái niệm người lao động: BLLĐ 2019 quy định rõ thêm trường hợp lao động dưới 15 tuổi như: Tại Khoản 3 Điều 143 quy định người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi chỉ được làm công việc nhẹ theo danh mục do Bộ trưởng Bộ LĐTBXH ban hành. Tại khoản 4 quy định người chưa đủ 13 tuổi chỉ được làm các công việc như nghệ thuật, thể dục, thể thao nhưng không làm ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách của người chưa đủ 13 tuổi và phải có sự đồng ý của cơ quan chuyên môn về lao động thuộc UBND cấp tỉnh. + BLLĐ 2019 thay cụm từ “tổ chức đại diện tập thể người lao động tại cơ sở” thành “tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở”. Và Tổ chức đại diện người ... 12. Cấm ép người lao động dùng lương để mua hàng hóa, dịch vụ của công ty Theo quy định mới của Bộ luật lao động năm 2019, tại khoản 2 Điều 94, người sử dụng lao động không được hạn chế hoặc can thiệp vào quyền tự quyết chi tiêu lương của người lao động; không được ép buộc người lao động chi tiêu lương vào việc mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ của người sử dụng lao động hoặc của đơn vị khác mà người sử dụng lao động chỉ định. 13. Quy định mới về khoản phí ngân hàng khi trả lương Nếu như trong quy định tại khoản 2 Điều 49 Bộ luật lao động năm 2012 về trường hợp trả tiền lương qua hình thức tài khoản ngân hàng người sử dụng lao động phải thỏa thuận với người lao động về các loại phí liên quan đến việc mở, duy trì tài khoản thì còn theo quy định tại khoản 2 Điều 49 Bộ luật lao động năm 2019, người sử dụng lao động phải trả các loại phí liên quan đến việc mở tài khoản và chuyển tiền lương khi trả lương qua tài khoản cá nhân của người lao động được mở tại ngân hàng. 14. Người lao động có thể được “thưởng” dưới nhiều dạng khác nhau Bộ luật Lao động 2019 quy định về “Thưởng” thay vì “Tiền thưởng” như Bộ luật cũ. Theo đó khái niệm thưởng cho người lao động cũng được mở rộng ra, có thể là tiền hoặc tài sản hoặc bằng các hình thức khác căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh, mức độ hoàn thành công việc của người lao động. ...

TÓM LƯỢC SO SÁNH BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 VỚI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012 Về bố cục văn Bộ luật Lao động 2019 có 17 chương với 220 điều, giảm 22 điều so với Bộ luật Lao động năm 2012 Chương – Những quy định chung + Cả Bộ luật Lao động 2019 2012 dành điều để quy định vấn đề chung phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, hành vi bị nghiêm cấm… + Về đối tượng áp dụng phạm vi điều chỉnh BLLĐ 2019 kế thừa quy định BLLĐ 2012 + Ngoài người lao động, người học nghề, người tập nghề; người sử dụng lao động; người lao động nước làm việc Việt Nam; quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động ngày 01/01/2021 Bộ luật lao động áp dụng với đối tượng người làm việc khơng có quan hệ lao động theo quy định khoản Điều Bộ luật lao động năm 2019 + Về khái niệm người lao động: BLLĐ 2019 quy định rõ thêm trường hợp lao động 15 tuổi như: Tại Khoản Điều 143 quy định người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi làm công việc nhẹ theo danh mục Bộ trưởng Bộ LĐTBXH ban hành Tại khoản quy định người chưa đủ 13 tuổi làm công việc nghệ thuật, thể dục, thể thao không làm ảnh hưởng đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách người chưa đủ 13 tuổi phải có đồng ý quan chun mơn lao động thuộc UBND cấp tỉnh + BLLĐ 2019 thay cụm từ “tổ chức đại diện tập thể người lao động sở” thành “tổ chức đại diện người lao động sở” Và Tổ chức đại diện người lao động sở bao gồm: công đoàn sở tổ chức người lao động doanh nghiệp Trước đây, theo BLLĐ 2012 quy định tổ chức đại diện cho tập thể người lao động không quy định đại diện cho người lao động, tổ chức đại diện ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đoàn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở, khơng có tổ chức người lao động doanh nghiệp + BLLĐ 2019 bổ sung thêm số khái niệm như: Người làm việc khơng có quan hệ lao động; phân biệt đối xử lao động; Quấy rối tình dục nơi làm việc Định nghĩa hành vi phân biệt đối xử lao động Theo quy định khoản 8, Điều Bộ luật Lao động 2019: “phân biệt đối xử lao động hành vi phân biệt, loại trừ ưu tiên dựa chủng tộc, màu da, nguồn gốc quốc gia nguồn gốc xã hội, dân tộc, giới tính, độ tuổi, tình trạng thai sản, tình trạng nhân, tơn giáo, tín ngưỡng, kiến, khuyết tật, trách nhiệm gia đình sở tình trạng nhiễm Page of 13 HIV lý thành lập, gia nhập hoạt động công đoàn, tổ chức người lao động doanh nghiệp có tác động làm ảnh hưởng đến bình đẳng hội việc làm nghề nghiệp Việc phân biệt, loại trừ ưu tiên xuất phát từ yêu cầu đặc thù công việc hành vi trì, bảo vệ việc làm cho người lao động dễ bị tổn thương khơng bị xem phân biệt đối xử” Hiện nay, theo Bộ luật Lao động 2012 hành vi phân biết đối xử lao động quy định rải rác số điều khoản với tư cách hành vi bị nghiêm cấm mà chưa có định nghĩa cụ thể Theo khoản Điều Bộ luật Lao động 2019, quấy rối tình dục nơi làm việc hành vi có tính chất tình dục người người khác nơi làm việc mà khơng người mong muốn chấp nhận Nơi làm việc nơi mà người lao động thực tế làm việc theo thỏa thuận phân công người sử dụng lao động Hiện nay, Bộ luật lao động 2012 có nhắc tới hành vi quấy rối tình dục rải rác số điều khoản với tư cách hành vi bị nghiêm cấm để người lao động thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn mà chưa có định nghĩa cụ thể hành vi + Về quyền người lao động: Cơ Bộ luật Lao động 2019 kế thừa quy định BLLĐ 2012, nhiên có bổ sung thêm số quyền như: Từ chối làm việc có nguy rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe q trình thực cơng việc Các quyền khác theo quy định pháp luật + Về nghĩa vụ người lao động BLLĐ 2019 bên cạnh việc quy định người lao động có nghĩa vụ phải thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, bổ sung nghĩa vụ thực thỏa thuận hợp pháp khác Thực quy định pháp luật lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp an toàn, vệ sinh lao động + Về nghĩa vụ người sử dụng lao động BLLĐ 2019 bổ sung thêm số nghĩa vụ như: Thực quy định pháp luật lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng thực giải pháp phòng, chống quấy rối tình dục nơi làm việc Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ nghề nhằm trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động Tham gia phát triển tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, đánh giá, công nhận kỹ nghề cho người lao động + Về hành vi bị nghiêm cấm: Cơ Bộ luật Lao động 2019 kế thừa quy định BLLĐ 2012 Page of 13 Chương – Việc làm, tuyển dụng quản lý lao động + Về tên gọi chương 2, BLLĐ 2019 bổ sung thêm cụm từ “tuyển dụng quản lý lao động” + Về việc làm, giải việc làm quyền làm việc người lao động BLLĐ 2019 kế thừa quy định BLLĐ 2012, cụ thể như: Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm Nhà nước, người sử dụng lao động xã hội có trách nhiệm tham gia giải việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội có việc làm… + Tuyển dụng lao động: BLLĐ 2019 bổ sung thêm quy định: Người lao động trả chi phí cho việc tuyển dụng lao động Chương – Hợp đồng lao động 3.1 Hợp đồng lao động: BLLĐ 2019 kế thừa BLLĐ 2012 quy định hợp đồng lao động sau: Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động BLLĐ 2019 bổ sung thêm trường hợp bên thỏa thuận tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả cơng, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên coi hợp đồng lao động BLLĐ 2019 bắt buộc người sử dụng lao động trước nhận người lao động vào làm việc phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động 3.2 Hình thức hợp đồng lao động: Bộ luât Lao động 2019 kế thừa quy định BLLĐ 2012, cụ thể: Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 Ngồi ra, Khoản Điều 14 BLLĐ 2019 cịn bổ sung: Hợp đồng lao động giao kết thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử có giá trị hợp đồng lao động văn + Đối với hợp đồng lời nói, BLLĐ 2012 quy định trường hợp làm việc tháng thì bên giao kết lời nói, BLLĐ 2019 giảm thời gian từ tháng xuống tháng, tức tháng giao kết lời nói, trừ trường hợp giao kết hợp đồng với người chưa đủ 15 tuổi, người giúp việc gia đình, cơng việc theo mùa vụ 3.3 Hành vi người sử dụng lao động không làm giao kết, thực hợp đồng lao động (Theo quy định khoản Điều 17 Bộ luật lao động năm 2019) Page of 13 BLLĐ 2019 kế thừa quy định BLLĐ 2012, cụ thể người sử dụng lao động không được: + Giữ giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng người lao động + Yêu cầu người lao động phải thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản khác cho việc thực hợp đồng lao động Ngoài ra, BLLĐ 2019 bổ sung quy định người sử dụng lao động không buộc người lao động thực hợp đồng lao động để trả nợ cho người sử dụng lao động 3.4 Thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động BLLĐ 2012 quy định “người sử dụng lao động” người có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao đông với người lao động BLLĐ 2019 quy định cụ thể người sử dụng lao động ký hợp đồng gồm: + Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp người ủy quyền theo quy định pháp luật; + Người đứng đầu quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật người ủy quyền theo quy định pháp luật; + Người đại diện hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân người ủy quyền theo quy định pháp luật; + Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động 3.5 Loại hợp đồng lao động + BLLĐ 2012 quy định 03 loại hợp đồng lao động gồm: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng mùa vụ BLLĐ 2019 bỏ quy định hợp đồng mùa vụ, 02 loại hợp đồng xác định thời hạn không xác định thời hạn + Đối với hợp đồng xác định thời hạn: BLLĐ 2012 quy định thời gian thực từ đủ 12 đến 36 tháng, BLLĐ 2019 quy định thời hạn tối đa không 36 tháng thười hạn tối thiểu bên thỏa thuận Đối với hợp đồng xác định thời hạn mà sau kết thúc hợp đồng 30 ngày hợp đồng trở thành hợp đồng xác định thời hạn 24 tháng (BLLĐ 2012) thành hợp đồng không xác định thời hạn theo BLLĐ 2019 3.6 Về thử việc + Cả BLLĐ 2012 BLLĐ 2019 quy định chế độ thử việc BLLĐ 2012 quy định người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ khơng phải thử việc Cịn BLLĐ 2019 Khơng áp dụng thử việc người lao động giao kết hợp đồng lao động có thời hạn 01 tháng Page of 13 3.7 Về thời gian thử việc BLLĐ 2019 bên cạnh việc kế thừa quy định thời gian thử việc BLLĐ 2012 ( 60 ngày cao đẳng, 30 ngày trung cấp, ngày cơng việc khác) cịn bổ sung thêm trường hợp thời gian thử việc Không 180 ngày công việc người quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 3.8 Các trường hợp tạm hoãn thực hợp đồng lao động BLLĐ 2012 quy định nhóm trường hợp tạm hỗn thực hợp đồng lao động, BLLĐ 2019 quy định nhóm trường hợp tạm hỗn, cụ thể bổ sung số trường hợp sau: + Người lao động thực nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ; + Người lao động bổ nhiệm làm người quản lý doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; + Người lao động ủy quyền để thực quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu nhà nước phần vốn nhà nước doanh nghiệp; + Người lao động ủy quyền để thực quyền, trách nhiệm doanh nghiệp phần vốn doanh nghiệp đầu tư doanh nghiệp khác 3.9 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Bộ luật Lao động 2019 kế thừa 10 trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động theo Điều 36 BLLĐ 2012, bổ sung thêm 03 trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động: + Người sử dụng lao động cho người lao động việc theo quy định Điều 42 Điều 43 Bộ luật (trường hợp thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã) +Giấy phép lao động hết hiệu lực người lao động người nước làm việc Việt Nam theo quy định Điều 156 Bộ luật + Trường hợp thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động mà thử việc không đạt yêu cầu bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc 3.10 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 3.10.1 Quyền đơn phương chấm dứt HĐLD người sử dụng lao động + Về thời gian báo trước cho người lao động: BLLĐ 2019 kế thừa quy định BLLĐ 2012, cụ thể: Thời gian báo trước 45 ngày hợp đồng không xác định thời hạn, 30 ngày hợp đồng xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; Ít 03 ngày làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng Page of 13 Bộ luật lao động 2019 bổ sung thêm trường hợp: Đối với số ngành, nghề, cơng việc đặc thù thời hạn báo trước thực theo quy định Chính phủ + Các trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ BLLĐ 2019 bên cạnh kế thừa quy định BLLĐ 2012 như: Người lao động thường xun khơng hồn thành công việc, Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn điều trị 06 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn; Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa…BLLĐ 2019 bổ sung thêm trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động như: – Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; – Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên; – Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động 3.10.2 Quyền đơn phương chấm dứt HĐLD người lao động + Thời gian báo trước người lao động người sử dụng lao động: BLLĐ 2012 quy định tất trường hợp chấm dứt HĐLĐ người lao động phải báo trước với người sử dụng lao động, trừ trường hợp phụ nữ mang thai báo trước thời gian theo định Bác sỹ BLLĐ 2019 việc quy định thời gian báo trước bổ sung quy định: Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước trường hợp sau đây: – Khơng bố trí theo công việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định Điều 29 Bộ luật này; – Không trả đủ lương trả lương không thời hạn, trừ trường hợp quy định khoản Điều 97 Bộ luật này; – Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng lao động; – Bị quấy rối tình dục nơi làm việc; – Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định khoản Điều 138 Bộ luật này; – Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác; Page of 13 – Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật làm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng lao động 3.11 Trách nhiệm chấm dứt hợp đồng lao động Bộ luật Lao động năm 2012 quy định: Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản tiền có liên quan đến quyền lợi bên, trừ trường hợp đặc biệt, kéo dài không 30 ngày Bộ luật Lao động 2019 tăng thời gian từ 07 ngày lên 14 ngày nêu cụ thể trường hợp kéo dài không 30 ngày: + Người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động; + Người sử dụng lao động thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế; + Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; + Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa dịch bệnh nguy hiểm BLLĐ 2019 bổ sung thêm trách nhiệm người sử dụng lao động: Cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc người lao động người lao động có u cầu Chi phí sao, gửi tài liệu người sử dụng lao động trả Hợp đồng lao động vô hiệu + BLLĐ 2012 BLLĐ 2019 quy định 02 loại hợp đồng vơ hiệu, vơ hiệu tồn vơ hiệu phần + Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu: – BLLĐ 2012 quy định 02 quan có thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu là: Thanh tra lao động, Toà án nhân dân – BLLĐ 2019 quy định Tòa án nhân dân có thẩm quyền tun bố hợp đồng lao động vơ hiệu Ngành nghề, công việc làm thêm không 300 Cả BLLĐ 2012 2019 quy định số làm thêm người lao động không 200 01 năm Theo BLLĐ 2012 trừ số trường hợp Chính phủ quy định làm thêm khơng q 300 giờ, BLLĐ 2019 quy định cụ thể trường hợp sau làm thêm không 300 giờ: + Sản xuất, gia công xuất sản phẩm hàng dệt, may, da, giày, điện, điện tử, chế biến nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản; + Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước; + Trường hợp giải cơng việc địi hỏi lao động có trình độ chun môn, kỹ thuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đầy đủ, kịp thời; Page of 13 + Trường hợp phải giải công việc cấp bách, khơng thể trì hỗn tính chất thời vụ, thời điểm nguyên liệu, sản phẩm để giải công việc phát sinh yếu tố khách quan không dự liệu trước, hậu thời tiết, thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, thiếu điện, thiếu nguyên liệu, cố kỹ thuật dây chuyền sản xuất; + Trường hợp khác Chính phủ quy định BLLĐ 2019 bổ sung trường hợp tổ chức làm thêm không 300 giờ/năm, người sử dụng lao động phải thông báo văn cho quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Nghỉ lễ, tết BLLĐ 2012 quy định năm người lao động nghỉ 10 ngày lễ, tết; BLLĐ 2019 tăng thêm 01 ngày, ngày Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng dương lịch 01 ngày liền kề trước sau) Về quy định riêng lao động nữ BLLĐ 2019 kế thừa quy định BLLĐ 2012 quy định riêng lao động nữ việc nghỉ thai sản, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, sách nhà nước, trách nhiệm người sử dụng lao động… BLLĐ 2019 bổ sung thêm quy định như: Lao động nam vợ sinh con, người lao động nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi, lao động nữ mang thai hộ người lao động người mẹ nhờ mang thai hộ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Tăng tuổi nghỉ hưu + Hiện theo BLLĐ 2012 khoản Điều 187 quy định: Người lao động bảo đảm điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội hưởng lương hưu nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi + Theo Bộ luật Lao động năm 2019 thì: Tuổi nghỉ hưu người lao động điều kiện lao động bình thường điều chỉnh theo lộ trình đủ 62 tuổi lao động nam vào năm 2028 đủ 60 tuổi lao động nữ vào năm 2035 Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu người lao động điều kiện lao động bình thường đủ 60 tuổi 03 tháng lao động nam đủ 55 tuổi 04 tháng lao động nữ; sau đó, năm tăng thêm 03 tháng lao động nam 04 tháng lao động nữ 10 Đối thoại nơi làm việc: Bộ Luật lao động 2012: Đối thoại nơi làm việc tiến hành định kỳ 03 tháng lần theo yêu cầu bên Bộ Luật lao động 2019: Đối thoại nơi làm việc định kỳ 01 lần/năm, có yêu cầu bên, có vụ việc quy định điểm a khoản Điều 36, điều 42, 44, 93, 104, 118 khoản Điều 128 Bộ luật lao động 2019 Page of 13 11 Người lao động ủy quyền cho người khác nhận lương Khoản Điều 94 Bộ luật lao động năm 2019 có quy định nguyên tắc trả lương cho người lao động, trường hợp người lao động trực tiếp nhận lương người sử dụng lao động cho phép, người lao động ủy quyền hợp pháp cho người khác nhận lương thay cho Như việc ủy quyền phải đảm bảo đồng ý người sử dụng lao động việc người lao động ủy quyền phải hợp pháp 12 Cấm ép người lao động dùng lương để mua hàng hóa, dịch vụ công ty Theo quy định Bộ luật lao động năm 2019, khoản Điều 94, người sử dụng lao động không hạn chế can thiệp vào quyền tự chi tiêu lương người lao động; không ép buộc người lao động chi tiêu lương vào việc mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ người sử dụng lao động đơn vị khác mà người sử dụng lao động định 13 Quy định khoản phí ngân hàng trả lương Nếu quy định khoản Điều 49 Bộ luật lao động năm 2012 trường hợp trả tiền lương qua hình thức tài khoản ngân hàng người sử dụng lao động phải thỏa thuận với người lao động loại phí liên quan đến việc mở, trì tài khoản cịn theo quy định khoản Điều 49 Bộ luật lao động năm 2019, người sử dụng lao động phải trả loại phí liên quan đến việc mở tài khoản chuyển tiền lương trả lương qua tài khoản cá nhân người lao động mở ngân hàng 14 Người lao động “thưởng” nhiều dạng khác Bộ luật Lao động 2019 quy định “Thưởng” thay “Tiền thưởng” Bộ luật cũ Theo khái niệm thưởng cho người lao động mở rộng ra, tiền tài sản hình thức khác vào kết sản xuất kinh doanh, mức độ hồn thành cơng việc người lao động 15 Doanh nghiệp phải thông báo bảng kê trả lương trả lương cho NLĐ Bộ luật Lao động năm 2019 bổ sung quy định việc trả lương hình thức trả lương người sử dụng lao động nhằm minh bạch tiền lương người lao động Theo quy định khoản Điều 95 Bộ luật Lao động 2019: “Mỗi lần trả lương, người sử dụng lao động phải thông báo bảng kê trả lương cho người lao động, ghi rõ tiền lương, tiền lương làm thêm giờ, tiền lương làm việc vào ban đêm, nội dung số tiền bị khấu trừ (nếu có)” Về hình thức trả lương quy định Điều 96 Bộ luật Lao động năm 2019 “1 Người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận hình thức trả lương theo thời gian, sản phẩm khoán Lương trả tiền mặt trả qua tài khoản cá nhân người lao động mở ngân hàng Page of 13 Trường hợp trả lương qua tài khoản cá nhân người lao động mở ngân hàng người sử dụng lao động phải trả loại phí liên quan đến việc mở tài khoản chuyển tiền lương.” 16 Tranh chấp lao động Khoản Điều Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ 2012) quy định: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động.”Ở đó: Tranh chấp cá nhân: Là tranh chấp xuất phát từ quyền lợi nghĩa vụ người lao động suốt trình làm việc bị vi phạm điều kiện, địa điểm làm việc, tiền lương, bảo hộ lao động, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ… Tranh chấp tập thể: Có 02 loại quan hệ tranh chấp là: Tranh chấp tập thể quyền (khoản Điều BLLĐ 2012) tranh chấp phát sinh từ việc giải thích thực khác quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thoả thuận hợp pháp khác Tranh chấp tập thể lợi ích (khoản Điều BLLĐ 2012) tranh chấp phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động quy chế, thoả thuận hợp pháp khác trình thương lượng tập thể người lao động với người sử dụng lao động Cũng vấn đề “Tranh chấp lao động” Bộ luật Lao động năm 2019 (BLLĐ 2019) bên cạnh việc kế thừa BLLĐ 2012 mở rộng quy định cụ thể rõ ràng khái niệm cách xác định quan hệ lao động, cụ thể: khoản Điều 179 BLLĐ 2019 quy định:“1 Tranh chấp lao động tranh chấp quyền nghĩa vụ, lợi ích phát sinh bên trình xác lập, thực chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.” Điều luật loại tranh chấp lao động bao gồm: a) Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động; người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng; người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại; b) Tranh chấp lao động tập thể quyền lợi ích hay nhiều tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hay nhiều tổ chức người sử dụng lao động Tuy nhiên, xuất phát từ thực tiễn nay, “sức lao động” coi hàng hóa kinh doanh, mua bán; để đảm bảo quyền lợi ích cho người lao động tổ chức kinh doanh, mở rộng thị trường lao động, phát triển khả tìm kiếm việc làm cho người lao động BLLĐ 2019 cụ thể hóa vào luật nhằm đề cao trách nhiệm bảo vệ quyền “doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng” “người lao Page 10 of 13 động thuê lại” theo quan hệ lao động ghi nhận bảo vệ từ quan hệ pháp luật tranh chấp lao động cá nhân hình thành pháp luật bảo vệ là: + Quan hệ pháp luật tranh chấp lao động người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động; + Quan hệ pháp luật tranh chấp lao động người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại Trong quan hệ tranh chấp quyền lợi ích BLLĐ 2019 ghi nhận mở rộng chủ thể quan hệ “một hay nhiều tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hay nhiều tổ chức người sử dụng lao động” Theo đó, ngồi tổ chức cơng đồn trước đây, người lao động bị vi phạm quyền lợi ích thơng qua hay nhiều tổ chức khác tổ, đội, phân xưởng… để yêu cầu người sử dụng lao động hay tổ chức người sử dụng lao động (như Hội doanh nghiệp, Hiệp hội ….) đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động Cũng chia tranh chấp lao động tập thể thành 02 loại tranh chấp tranh chấp quyền tranh chấp lợi ích Với tranh chấp lao động quyền khoản BLLĐ 2012 quy định “là tranh chấp tập thể lao động với người sử dụng lao động phát sinh từ việc giải thích thực khác quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thoả thuận hợp pháp khác”; với BLLĐ 2019 khoản Điều 179 bên cạnh việc mở rộng chủ thể tranh chấp “là tranh chấp hay nhiều tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hay nhiều tổ chức người sử dụng lao động” cụ thể trường hợp phát sinh tranh chấp “việc hiểu (khác với giải thích) thực quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thỏa thuận hợp pháp khác” mở rộng trường hợp phát sinh tranh chấp “c) Khi người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử người lao động, thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động lý thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người lao động; can thiệp, thao túng tổ chức đại diện người lao động; vi phạm nghĩa vụ thương lượng thiện chí” Quy định thể việc ghi nhận bảo vệ bảo đảm nhà nước cá nhân hay tổ chức đại diện người lao động thực nhiệm vụ bảo vệ quyền người lao động Với tranh chấp lao động lợi ích khoản BLLĐ 2012 quy định: “là tranh chấp lao động phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động quy chế, thoả thuận hợp pháp khác trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động.” khoản Điều 179 BLLĐ 2019 quy định “mở” hơn, “thương lượng” khơng phải “yêu cầu” nhằm tạo điều kiện cho việc thực đáp ứng yêu cầu người lao động phù hợp với điều kiện, khả người sử dụng lao động; đồng thời quy định tranh chấp phát sinh trường hợp từ chối không tiến hành nhằm buộc người sử dụng lao động có trách nhiệm thương lượng, lợi ích tập thể bảo vệ thực Nguyên tắc giải tranh chấp lao động Page 11 of 13 BLLĐ 2019 kế thừa nguyên tắc giải tranh chấp lao động BLLĐ 2012 sửa đổi câu từ nhằm đề cao quyền tự định đoạt việc hòa giải, cụ thể: Giữ nguyên 02 nguyên tắc “Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng luật” “Bảo đảm tham gia đại diện bên trình giải quyết” Sửa đổi rút gọn nguyên tắc lại BLLĐ 2012 thành 03 nguyên tắc BLLĐ 2019 “Tôn trọng, bảo đảm để bên tự thương lượng, định” thành “Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng bên suốt trình giải tranh chấp lao động”; “Bảo đảm tôn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, lợi ích chung xã hội không trái luật thực hoà giải, trọng tài” “Việc giải tranh chấp trước hết phải hai bên trực tiếp thương lượng nhằm giải hài hịa lợi ích, ổn định sản xuất, kinh doanh, bảo đảm trật tự an toàn xã hội” thành “Coi trọng giải tranh chấp lao động thơng qua hịa giải, trọng tài sở tơn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tơn trọng lợi ích chung xã hội, khơng trái pháp luật”; “Chỉ tiến hành giải tranh chấp hai bên có đơn yêu cầu bên lại từ chối thương lượng, thương lượng không thành thương lượng thành hai bên không thực hiện” thành “Việc giải tranh chấp lao động quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tiến hành sau có yêu cầu bên tranh chấp theo đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bên tranh chấp đồng ý.” Thẩm quyền giải tranh chấp lao động So với BLLĐ 2012, BLLĐ 2019 thu gọn từ phương thức giải tranh chấp xuống phương thức (bỏ phương thức giải tranh chấp lao động Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện tiến hành; giải tranh chấp cá nhân BLLĐ 2019 bổ sung thêm người có thẩm quyền giải “Hội đồng trọng tài lao động” (khoản Điều 187) giải tranh chấp lao động tập thể quyền thay người có thẩm quyền giải “Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện” “Hội đồng trọng tài lao động” (điểm b khoản Điều 191) lại chủ thể khác giữ nguyên; đồng thời quy định “Tranh chấp lao động tập thể quyền phải giải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải quyết.” (khoản Điều 191 khoản Điều 195) – Đối với tranh chấp lao động cá nhân: Cũng giống BLLĐ 2012, BLLĐ 2019 quy định tranh chấp lao động cá nhân là: “Mọi tranh chấp lao động phải thơng qua thủ tục hịa giải hịa giải viên lao động trước yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền khác giải quyết, trừ 05 loại tranh chấp: + Về xử lý kỷ luật sa thải bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; + Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; + Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; + Về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; + Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, đơn vị nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng.” Page 12 of 13 Nhưng khác với Điều 201 BLLĐ 2012, Điều 188 BLLĐ 2019 mở rộng thêm trường hợp tranh chấp bảo hiểm điểm d ngồi tranh chấp bảo hiểm y tế xã hội BLLĐ 2012 quy định bổ sung thêm tranh chấp bảo hiểm “về bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật việc làm, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động;” bổ sung thêm trường hợp tranh chấp khơng phải hịa giải “e) Giữa người lao động th lại với người sử dụng lao động thuê lại.” – Đối với tranh chấp lao động tập thể: Cũng giống BLLĐ 2012, BLLĐ 2019 quy định tranh chấp lao động tập thể phải giaỉ thơng qua thủ tục hịa giải hịa giải viên lao động, BLLĐ 2019 có điểm khác so với BLLĐ 2012 tranh chấp lao động quyền bên khơng thực thỏa thuận biên hòa giải thành, hịa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải, trường hợp hịa giải khơng thành (khơng thỏa thuận được, khơng chấp nhận phương án hồ giải có bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng) bên tranh chấp có quyền lựa chọn Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải Như vậy, BLLĐ 2019 đề cao việc hòa giải coi hòa giải phương án tối ưu trình giải tranh chấp lao động, hòa giải giúp bên quan hệ lao động tháo gỡ mâu thuẫn, bất đồng cách nhanh chóng mà khơng nhiều chi phí Tuy nhiên, tùy thuộc vào loại tranh chấp lao động cá nhân, tập thể quyền hay tập thể lợi ích mà người có thẩm quyền giải khác trường hợp cần thiết phải qua hòa giải Page 13 of 13

Ngày đăng: 22/05/2023, 16:16