Bài giảng tập huấn TẬP HUẤN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT, CÁC QUY ĐỊNH VỀ VIỆC LÀM, LAO ĐỘNG, GIÁO DỤC VÀ Y TẾ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT

40 1 0
Bài giảng tập huấn TẬP HUẤN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT, CÁC QUY ĐỊNH VỀ VIỆC LÀM, LAO ĐỘNG, GIÁO DỤC VÀ Y TẾ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng TẬP HUẤN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT, CÁC QUY ĐỊNH VỀ VIỆC LÀM, LAO ĐỘNG, GIÁO DỤC VÀ Y TẾ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT I GIỚI THIỆU PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1 Pháp luật Quốc tế Công ước về quyền của người. BẢO TRỢ XÃ HỘI 8. NKT nào được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng? Căn cứ vào Điều 44, điều 45 Luật NKT 2010 quy định những đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng bao gồm: • Người khuyết tật đặc biệt nặng (trừ trường hợp người khuyết tật đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự lo được cuộc sống được tiếp nhận vào nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội) • Người khuyết tật nặng 9. Mức hưởng trợ cấp hàng tháng là bao nhiêu? Mức trợ cấp hàng tháng = bằng mức chuẩn TCXH hệ số tương ứng cho từng đối tượng... 10. Hồ sơ và trình tự đề nghị được hưởng trợ cấp xã hội như thế nào Căn cứ vào Điều 20, 21 Nghị định 282012NĐCP, quy định về hồ sơ, trình tự đề nghị hưởng trợ cấp xã hội như sau: Hồ sơ đề nghị trợ cấp xã hội bao gồm: • Tờ khai thông tin của người khuyết tật theo mẫu quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội; • Bản sao Giấy xác nhận khuyết tật; • Bản sao Sổ hộ khẩu; • Bản sao Giấy khai sinh hoặc chứng minh nhân dân; • Bản sao Quyết định của cơ sở chăm sóc người khuyết tật về việc chuyển người khuyết tật về gia đình đối với trường hợp đang sống trong cơ sở bảo trợ xã hội; • Giấy xác nhận đang mang thai của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế, bản sao Giấy khai sinh của con đang nuôi dưới 36 tháng tuổi đối với trường hợp đang mang thai, nuôi con dưới 36 tháng tuổi. ... HỌC NGHỀ 25. NKT khi học nghề được hỗ trợ như thế nào? Căn cứ Điều 32 Luật Người khuyết tật 2010, Điều 62 Luật Giáo Dục Nghề Nghiệp: ...

PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT, CÁC QUY ĐỊNH VỀ VIỆC LÀM, LAO ĐỘNG, GIÁO DỤC VÀ Y TẾ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT I GIỚI THIỆU PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Pháp luật Quốc tế - Công ước quyền người khuyết tật (Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 13/3/2007) Công ước Quốc tế Quyền Người Khuyết tật (tiếng Anh: Convention on the Rights of Persons with Disabilities) văn kiện nhân quyền quốc tế Liên Hiệp Quốc soạn nhằm mục đích bảo vệ quyền nhân phẩm người khuyết tật Các quốc gia tham gia Công ước phải đảm bảo quyền thụ hưởng bình đẳng dịch vụ công cộng người khuyết tật Ngày 13 tháng 12 năm 2006, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua Công ước Quốc tế Quyền Người Khuyết tật A/RES/61/106 Tính đến ngày 07 tháng 01 năm 2011, có 147 quốc gia ký 97 nước phê chuẩn Việt Nam thành viên thứ 118 tham gia ký Công ước vào ngày 22 tháng 10 năm 2007 Ngày 30/7/2009, trụ sở Liên Hiệp Quốc New York, đại diện Chính phủ Hoa Kỳ ký công ước Công ước quyền người khuyết tật xây dựng dựa khuôn khổ Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, Công ước Quốc tế Quyền Người Khuyết tật có hiệu lực từ ngày tháng năm 2008 lần đầu tiên, Công ước thiết lập quyền 650 triệu người khuyết tật toàn giới Đây hiệp ước mang lại vị quyền hợp pháp nhìn nhận tình trạng khuyết tật vấn đề quyền người Cơng ước cịn có ý nghĩa đặc biệt thay đổi cách nhìn tình trạng khuyết tật vấn đề xã hội vấn đề y tế, xác lập dịch chuyển từ phương thức tiếp cận theo hướng nhân đạo sang hướng nhân quyền Pháp luật Việt Nam người khuyết tật 2.1 Hiến pháp 2013 - Khoản 2, Điều 59 Page of 40 “ Nhà nước tạo bình đẳng hội để cơng dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội, có sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo người có hồn cảnh khó khăn khác” - Khoản 3, Điều 61 “ Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật người nghèo học văn hóa học nghề” 2.2 Luật người khuyết tật 2010; 2.4 Luật BHYT sửa đổi, bổ sung năm 2014; 2.5 Luật giáo dục sửa đổi, bổ sung măn 2009; 2.6 Luật khám chữa bệnh 2009; 2.7 Luật việc làm năm 2013; 2.8 Bộ luật lao động năm 2019; 2.9 Nghị định số: 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật người khuyết tật; 2.10 Nghị định số: 146/2018/NĐ-CP ngày 17/10/2018 quy định chi tiết hướng dẫn biện pháp thi hành số điều Luật bảo hiểm y tế; 2.11 Thông tư số: 01/2019/TT-BLĐTBXH ngày 02/01/2019 quy định việc xác định mức độ khuyết tật hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện; II CÁC QUY ĐỊNH VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (NKT) Khái niệm NKT - NKT ai: Người khuyết tật (NKT) người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn (Khoản 1, Điều Luật người khuyết tật năm 2010) Như vậy, người khuyết tật phải bảo đảm có đầy đủ điều kiện là: Page of 40 - Phải có khiếm khuyết nhiều phận thể suy giảm chức năng; - Khiếm khuyết nhiều phận thể suy giảm chức phải biểu tối thiểu dạng tật cụ thể quy định Luật người khuyết tật; - Việc khiếm khuyết phận thể suy giảm chức nguyên nhân khiến người gặp khó khăn tham gia lao động, sinh hoạt, học tập Có dạng tật? Căn vào Khoản Điều Luật NKT 2010 Điều NĐ28/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật NKT: có dạng khuyết tật NKT ngồi cịn có khuyết tật khác  Khuyết tật vận động: tình trạng giảm chức cử động đầu, cổ, chân tay, thân dẫn đến hạn chế vận động, di chuyển  Khuyết tật nghe, nói: tình trạng giảm chức nghe, nói nghe nói, phát âm thành tiếng câu rõ ràng dẫn đến hạn chế giao tiếp, trao đổi thông tin lời nói  Khuyết tật nhìn: tình trạng giảm khả nhìn cảm nhận ánh sáng, màu sắc, hình ảnh, vật điều kiện ánh sáng mơi trường bình thường  Khuyết tật thần kinh , tâm thần: tình trạng rối loạn tri giác, trí nhớ, cảm xúc, kiểm sốt hành vi, suy nghĩ có biểu với lời nói, hành động bất thường  Khuyết tật trí tuệ: tình trạng giảm khả nhận thức, tư biểu việc chậm suy nghĩ, phân tích vật, tượng, giải việc Page of 40  Khuyết tật khác: tình trạng giảm chức thể khiến cho hoạt động lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn mà khơng thuộc trường hợp Có mức độ khuyết tật? Căn vào Khoản Điều Luật NKT 2010, Điều NĐ 28/2012, mức độ khuyết tật chia làm ba (03) mức độ:  Người khuyết tật đặc biệt nặng: người khuyết tật dẫn đến hoàn toàn chức năng, khơng tự kiểm sốt khơng tự thực hoạt động lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hồn tịan  Người khuyết tật nặng: người khuyết tật dẫn đến phần suy giảm chức năng, khơng tự kiểm sốt khơng tự thực số hoạt động lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc  Người khuyết tật nhẹ:là NKT không thuộc trường hợp khuyết tật đặc biệt nặng khuyết tật nặng NKT hưởng các quyền nghĩa vụ gì? Căn điều luật NKT 2010 Người khuyết tật bảo đảm thực quyền sau đây: a) Tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội; b) Sống độc lập, hòa nhập cộng đồng; c) Được miễn giảm số khoản đóng góp cho hoạt động xã hội; d) Được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, việc làm, trợ giúp pháp lý, tiếp cận cơng trình cơng cộng, phương tiện giao Page of 40 thông, công nghệ thông tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch dịch vụ khác phù hợp với dạng tật mức độ khuyết tật; đ) Các quyền khác theo quy định pháp luật Người khuyết tật thực nghĩa vụ công dân theo quy định pháp luật XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ KHUYẾT TẬT Tại cần phải xác định mức độ khuyết tật Để hưởng quyền lợi quy định Luật NKT 2010, NKT cần có giấy xác định mức độ khuyết tật Giấy xác định mức độ khuyết tật quan trọng để xem xét NKT có hưởng quyền lợi quy định Luật NKT hay khơng Ví dụ: Căn vào Điều 44, 45 Luật NKT 2010, có người NKT đặc biệt nặng, NKT nặng (trừ trường hợp quy định Điều 45, 51 Luật NKT) nhận trợ cấp xã hội hàng tháng Việc để biết NKT đặc biệt nặng hay NKT nặng cần vào Giấy xác nhận mức độ khuyết tật Cơ quan có thẩm quyền cấp Xác định mức độ khuyết tật đâu? Thông tư số: 01/2019/tt-blđtbxh, ngày 02 tháng 01 năm 2019 quy định việc xác định mức độ khuyết tật hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện, có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng năm 2019 Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định hoạt động Hội đồng xác định mức độ khuyết tật (sau gọi tắt Hội đồng); phương pháp xác định dạng khuyết tật mức Page of 40 độ khuyết tật; hồ sơ, thủ tục trình tự xác định mức độ khuyết tật; cấp, cấp đổi, cấp lại, thu hồi Giấy xác nhận khuyết tật; kinh phí thực xác định mức độ khuyết tật Đối tượng áp dụng a) Cơ quan quản lý nhà nước người khuyết tật; b) Hội đồng xác định mức độ khuyết tật; c) Thành viên Hội đồng xác định mức độ khuyết tật; d) Người khuyết tật; đ) Người đại diện hợp pháp người khuyết tật; e) Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khác Điều Hoạt động Hội đồng xác định mức độ khuyết tật Hội đồng xác định mức độ khuyết tật Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi tắt cấp xã) định thành lập gồm thành viên sau: a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Chủ tịch Hội đồng; b) Trạm trưởng trạm y tế cấp xã; c) Công chức cấp xã phụ trách công tác lao động, thương binh xã hội; d) Người đứng đầu cấp phó Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội cựu chiến binh cấp xã; đ) Người đứng đầu tổ chức người khuyết tật cấp xã nơi có tổ chức người khuyết tật Hội đồng xác định mức độ khuyết tật hoạt động theo quy định Khoản Khoản Điều 16 Luật Người khuyết tật Hội đồng có nhiệm vụ xác định dạng tật mức độ khuyết tật; xác định lại mức độ khuyết tật người khuyết tật có kiện làm thay đổi mức độ khuyết tật Trách nhiệm thành viên Hội đồng: Page of 40 a) Chủ tịch Hội đồng có trách nhiệm tổ chức chủ trì hoạt động Hội đồng b) Công chức cấp xã phụ trách cơng tác lao động, thương binh xã hội có trách nhiệm: - Hướng dẫn kiểm tra người khuyết tật người đại diện hợp pháp người khuyết tật hoàn thiện hồ sơ xác định mức độ khuyết tật; - Tham khảo ý kiến sở giáo dục thông tin người xác định mức độ khuyết tật người học, bao gồm khó khăn học tập, sinh hoạt, giao tiếp kiến nghị dạng khuyết tật, mức độ khuyết tật theo Mẫu số 04 ban hành kèm theo Thông tư này; mời đại diện sở giáo dục địa bàn cấp xã (nơi đối tượng học tập) dự họp xác định mức độ khuyết tật Hội đồng (nếu cần thiết); - Điền Phiếu xác định mức độ khuyết tật theo Mẫu số 02 Mẫu số 03 ban hành kèm theo Thông tư sở kết luận Hội đồng; - Ghi biên họp Hội đồng; - Xây dựng văn bản, hoàn chỉnh, lưu giữ hồ sơ, văn Hội đồng; - Thực nhiệm vụ khác Chủ tịch Hội đồng phân công c) Trạm trưởng trạm y tế cấp xã có trách nhiệm: - Cung cấp thông tin chuyên môn y tế liên quan đến người khuyết tật cho Hội đồng; - Thực nhiệm vụ khác Chủ tịch Hội đồng phân công d) Các thành viên Hội đồng có trách nhiệm tham gia xác định mức độ khuyết tật; tham dự họp Hội đồng thực nhiệm vụ khác Chủ tịch Hội đồng phân công Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm Quyết định thay thế, bổ sung thành viên Hội đồng Hội đồng có nhiệm kỳ với Ủy ban nhân dân cấp xã Hội đồng sử dụng dấu Ủy ban nhân dân cấp xã Điều Phương pháp xác định dạng khuyết tật mức độ khuyết tật Page of 40 Phương pháp xác định mức độ khuyết tật thực theo quy định Khoản Điều 17 Luật Người khuyết tật Hội đồng quan sát trực tiếp người khuyết tật, thông qua thực hoạt động đơn giản phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày, sử dụng câu hỏi theo tiêu chí y tế, xã hội quy định Phiếu xác định mức độ khuyết tật ban hành kèm theo Thông tư phương pháp đơn giản khác để xác định dạng khuyết tật, mức độ khuyết tật người khuyết tật Xác định dạng khuyết tật mức độ khuyết tật trẻ em tuổi Hội đồng hồ sơ đề nghị xác định mức độ khuyết tật, sử dụng phương pháp xác định mức độ khuyết tật quy định Khoản Điều này; vấn người đại diện hợp pháp trẻ em sử dụng “Phiếu xác định mức độ khuyết tật trẻ em tuổi” theo Mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư để xác định dạng khuyết tật mức độ khuyết tật Xác định dạng khuyết tật mức độ khuyết tật người từ đủ tuổi trở lên Hội đồng hồ sơ đề nghị xác định mức độ khuyết tật, sử dụng phương pháp xác định mức độ khuyết tật quy định Khoản Điều này, vấn người xác định mức độ khuyết tật người đại diện hợp pháp người khuyết tật sử dụng “Phiếu xác định mức độ khuyết tật người từ đủ tuổi trở lên” theo Mẫu số 03 ban hành kèm theo Thông tư để xác định dạng khuyết tật mức độ khuyết tật Điều Hồ sơ đề nghị xác định, xác định lại mức độ khuyết tật; cấp, cấp đổi, cấp lại Giấy xác nhận khuyết tật Đơn đề nghị xác định, xác định lại mức độ khuyết tật cấp, cấp đổi, cấp lại Giấy xác nhận khuyết tật theo Mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư Bản giấy tờ liên quan đến khuyết tật (nếu có) như: bệnh án, giấy tờ khám, điều trị, phẫu thuật, Giấy xác nhận khuyết tật cũ giấy tờ có liên quan khác Bản kết luận Hội đồng Giám định y khoa khả tự phục vụ, mức độ suy giảm khả lao động trường hợp người khuyết tật Page of 40 có kết luận Hội đồng Giám định y khoa trước ngày Nghị định số 28/2012/NĐ-CP có hiệu lực giấy tờ liên quan khác (nếu có) Trường hợp quy định Khoản Điều điểm b, Khoản Điều khơng phải nộp giấy tờ quy định Khoản Khoản Điều Điều Thủ tục trình tự thực xác định, xác định lại mức độ khuyết tật Khi có nhu cầu xác định, xác định lại mức độ khuyết tật người đề nghị người đại diện hợp pháp người khuyết tật làm hồ sơ theo quy định Điều Thông tư gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú theo quy định pháp luật Khi nộp hồ sơ cần xuất trình giấy tờ sau để cán tiếp nhận hồ sơ đối chiếu thông tin kê khai đơn: - Chứng minh nhân dân cước công dân đối tượng, người đại diện hợp pháp - Giấy khai sinh trẻ em - Sổ hộ đối tượng, người đại diện hợp pháp Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ người đề nghị, Chủ tịch Hội đồng có trách nhiệm: a) Gửi văn tham khảo ý kiến sở giáo dục tình trạng khó khăn học tập, sinh hoạt, giao tiếp kiến nghị dạng khuyết tật, mức độ khuyết tật người xác định mức độ khuyết tật học theo Mẫu số 04 ban hành kèm theo Thông tư này; b) Triệu tập thành viên, gửi thông báo thời gian địa điểm xác định mức độ khuyết tật cho người khuyết tật người đại diện hợp pháp họ; c) Tổ chức đánh giá dạng khuyết tật mức độ khuyết tật người khuyết tật theo phương pháp quy định Điều Thông tư này; lập hồ sơ, biên kết luận dạng khuyết tật mức độ khuyết tật Đối với trường hợp người khuyết tật có kết luận Hội đồng Giám định y khoa khả tự phục vụ, mức độ suy giảm khả lao động trước ngày Nghị định số 28/2012/NĐ-CP Chính phủ có hiệu lực, Hội đồng Page of 40 kết luận Hội đồng giám định y khoa để xác định mức độ khuyết tật theo quy định Khoản Điều Nghị định số 28/2012/NĐ-CP; d) Biên họp Hội đồng ghi theo Mẫu số 05 ban hành kèm theo Thông tư Việc thực xác định mức độ khuyết tật tiến hành Ủy ban nhân dân cấp xã Trạm y tế Trường hợp người khuyết tật khơng thể đến địa điểm quy định Hội đồng tiến hành quan sát vấn người khuyết tật nơi cư trú người khuyết tật Trường hợp Hội đồng không đưa kết luận mức độ khuyết tật; người khuyết tật đại diện hợp pháp người khuyết tật không đồng ý với kết luận Hội đồng có chứng xác thực việc xác định mức độ khuyết tật Hội đồng khơng khách quan, xác Hội đồng chuyển hồ sơ lên Hội đồng Giám định y khoa theo quy định pháp luật Điều Thủ tục trình tự cấp Giấy xác nhận khuyết tật Đối với trường hợp Hội đồng thực hiện, thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày có biên kết luận Hội đồng dạng khuyết tật mức độ khuyết tật, Chủ tịch Ủy ban nhân cấp xã niêm yết, thông báo công khai kết luận Hội đồng trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã cấp Giấy xác nhận khuyết tật Trường hợp có khiếu nại, tố cáo khơng đồng ý với kết luận Hội đồng thời hạn 05 ngày làm việc, Hội đồng tiến hành xác minh, thẩm tra, kết luận cụ thể trả lời văn cho người khiếu nại, tố cáo Đối với trường hợp Hội đồng giám định y khoa xác định, kết luận dạng khuyết tật mức độ khuyết tật, thời hạn 05 ngày làm việc kể từ nhận kết luận Hội đồng Giám định y khoa, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cấp Giấy xác nhận khuyết tật Điều Giấy xác nhận khuyết tật Giấy xác nhận khuyết tật bảo đảm đầy đủ nội dung quy định Khoản Điều 19 Luật Người khuyết tật Giấy xác nhận khuyết tật hình chữ nhật, khổ 66 mm x 98 mm, màu xanh nhạt, sử dụng kiểu chữ Times New Roman (theo mã tiêu chuẩn Page 10 of 40

Ngày đăng: 22/05/2023, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan