Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ Mơn: Pháp luật người khuyết tật Đề số 1: Trách nhiệm người sử dụng lao động việc làm người khuyết tật? Tìm ví dụ thực tiễn minh họa Quy định tham gia giao thông người khuyết tật thực tiễn Việt Nam Họ tên: MSSV: Lớp: Nhóm: Tạ Thị Thiên Trang 441347 N02 11 Hà Nội – năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Phần 1: Khái quát chung người khuyết tật I – Định nghĩa người khuyết tật: 1.Quan điểm khuyết tật cá nhân: 2.Quan điểm khuyết tật xã hội: 3.Định nghĩa người khuyết tật hệ thống pháp luật pháp luật quốc tế: 4.Định nghĩa người khuyết tật hệ thống pháp luật Việt Nam: II – Đặc điểm người khuyết tật: 1.Dưới góc độ kinh tế - xã hội: 2.Dưới góc độ dạng tật mức độ khuyết tật Phần 2: Trách nhiệm người sử dụng lao động việc làm người khuyết tật? Tìm ví dụ thực tiễn minh họa I – Trách nhiệm người sử dụng lao động việc làm người khuyết tật: II – Ví dụ minh họa từ thực tiễn: Phần 3: Quy định tham gia giao thông người khuyết tật thực tiễn Việt Nam 10 I - Quy định tham gia giao thông người khuyết tật: 11 II - Thực tiễn Việt Nam 14 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHỤ LỤC 18 MỞ ĐẦU Người khuyết tật vốn người bất hạnh, chịu thiệt thịi gặp nhiều khó khăn sống Họ phải đổi diện với áp lực tâm lí lớn mặc cảm, tự ti khiếm khuyết thể mình, gánh nặng họ đem đến cho gia đình xã hội Vì vậy, họ đối tượng cần tạo điều kiện sống Xuất phát từ điều đó, để tìm hiểu rõ mộ vài khía cạnh người khuyết tật nên em chọn đề số làm đề tài cho tập lớn mình: “1 Trách nhiệm người sử dụng lao động việc làm người khuyết tật? Tìm ví dụ thực tiễn minh họa Quy định tham gia giao thông người khuyết tật thực tiễn Việt Nam.” Do kiến thức lí luận thực tế cịn hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận bảo thầy để viết em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG Phần 1: Khái quát chung người khuyết tật I – Định nghĩa người khuyết tật: Quan điểm khuyết tật cá nhân: Quan điểm khuyết tật cá nhân (cá thể) hay quan điểm khuyết tật góc độ y tế (y học) cho khuyết tật hạn chế cá nhân, người đó, trọng không để ý đến yếu tố môi trường xã hội môi trường vật thể xung quanh người khuyết tật 1|Page Quan niệm cho người khuyết tật hưởng lợi từ phương pháp khoa học thuốc điều trị công nghệ cải thiện chức Mơ hình y tế trọng vào việc trị liệu cá nhân không xem trọng trị liệu xã hội Lí giải rõ thêm cho quan điểm này, theo phân loại Tổ chức y tế giới, có ba mức độ suy giảm là: khiếm khuyết (impairment), khuyết tật (disability) tàn tật (handicap)1 Như vậy, mơ hình cá nhân (cá thể) hay y tế nhìn nhận người khuyết tật người có vấn đề thể chất cần phải chữa trị Điều đẩy người khuyết tật vào bị động người bệnh Mục tiêu hướng tiếp cận y tế làm cho người khuyết tật cảm thấy trở lại trạng thái bình thường vơ hình chung lại khiến cho người khuyết tật cảm thấy họ khơng bình thường Theo vấn đề khuyết tật cho hạn chế cá nhân Khi bị khuyết tật, người cần phải thay đổi xã hội hay môi trường xung quanh thay đổi.2 Quan điểm khuyết tật xã hội: Vào cuối năm 1990, mơ hình xã hội trở nên trội nghiên cứu khuyết tật giới, khái niệm sử dụng phổ biến Mơ hình xã hội mơ hình có sở lí thuyết có quy tắc riêng, coi nên tảng biến chuyển vấn đề người khuyết tật Mơ hình xã hội khuyết tật cho nhiều người bị khiếm khuyết cách khác xã hội biến họ thành khuyết tật; người bị khiếm khuyết xã hội bị khuyết tật Nói cách khác, mơ hình xã hội khuyết tật coi xã hội Xem Phụ lục (1) Xem: Việt Nam – Người khuyết tật chiến lược giảm nghèo, xuất với hỗ trợ Tổ chức hợp tác kĩ thuật Đức (GTZ) Cơ quan hỗ trợ phát triển Đức, 2007, tr.40 2|Page vấn đề, giải pháp phải thay đổi xã hội Chính xã hội sác cần phải cải tổ người khuyết tật.3 Quan điểm khuyết tật theo mơ hình xã hội cơng cụ quan trọng để giải nguyên nhân gốc rễ người khuyết tật bị tách biệt khỏi sống chung Vấn đề bất lợi vấn đề phân biệt đối xử Mơ hình xã hội ghi nhận câu trả lời cho câu hỏi liệu có bị xếp vào danh sách người khuyết tật hay khơng có liên quan chặt chẽ đến yếu tố văn hóa, thời gian mơi trường.4 Định nghĩa người khuyết tật hệ thống pháp luật pháp luật quốc tế: Điều Công ước quyền người khuyết tật Liên hợp quốc năm 2006, quy định: “Người khuyết tật bao gồm người bị suy giảm thể chất,, thần kinh, trí tuệ hay giác quuan thời gian dài, có ảnh hưởng qua lại với hàng loạt rào cản cản trở tham gia đầy đủ hiệu người khuyết tật vào xã hội sở bình đẳng với người khác.”5 Khoản Điều Công ước số 159 ILO phục hồi chức lao động việc làm người khuyết tật năm 1983, quy định: “Người khuyết ttaaj dùng để cá nhân mà khả có việc làm phù hợp, trụ lâu dài với công việc thăng tiến với bị giảm sút đáng kể hậu khiếm khuyết thể chất tâm thần thừa nhận.” Định nghĩa người khuyết tật hệ thống pháp luật Việt Nam: Ngày 17/6/2010, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật người khuyết tật, có hiệu lực từ 01/01/2011, thức sử dụng khái niệm “người khuyết tật” thay cho khái niệm “người tàn tật”, phù hợp với khái niệm xu hướng nhìn nhận gưới vấn đề khuyết tật.Theo quy định khoản Điều Luật “Người Xem: Bộ giáo dục đào tạo, Quản lí giáo dục hịa nhập, Nxb Phụ nữ, H., 2010, tr.45-46 Xem: Hướng tới hội việc làm bình đằng cho người khuyết tật thơng qua hệ thống pháp luật, tlđd, tr.16 Xem: Công ước quyền người khuyết tật 2006, Văn phòng điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (NCCD), Nxb Lao động – xã hội, 2008 3|Page khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.”6 Như vậy, định nghĩa người khuyết tật dù tiếp cận góc độ nào, thiết phải phản ánh thực tế người khuyết tật gặp rào cản yếu tố xã hội, môi trường người tham gia vào hoạt động kinh tế, trị, xã hội Họ phải đảm bảo họ có quyền trách nhiệm tham gia vào hoạt động đời sống công dân với tư cách quyền người Với cách tiếp cận đó, đưa định nghĩa người khuyết tật sau: “Người khuyết ttaaj người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức dẫn đến hạn chế đáng kể lâu dài việc tham gia người khuyết tật vào hoạt động xã hội sở bình đẳng với chủ thể khác.”7 II – Đặc điểm người khuyết tật: Dưới góc độ kinh tế - xã hội: Những gia đình có người khuyết tật thường có xu hướng thiếu nhân lực lao động (vì có lực sản xuất thấp), có nhiều người sống phụ thuộc (gánh nặng kinh tế) Học vấn thành viên gia đình người khuyết tật thường khơng cao (chất lượng lao động thấp) Nhiều chủ hộ gia đình lại người khuyết tất có sức khỏe yếu Tài sản gia đình NKT thường nghèo nàn, thu nhập mức thấp Vì vậy, điều kiện sống sinh hoạt không tốt, ảnh hưởng xấu đến sống, sức khỏe, phúc lợi thành viên gia đình Ngồi ra, NKT từ Định nghĩa kế thừa quy định Điều Pháp lệnh người tàn tật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1998 (hiện thay Luật người khuyết tật năm 2010): “Người tàn thật theo quy định Pháp lệnh không phân biệt nguồn gốc gât tàn tật người bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể chức biểu dạng tàn tật khác nhau, làm suy giảm khả hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn.” Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật người khuyết tật, nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011, tr.21 4|Page 15 tuổi trở lên khó kiếm việc làm Hầu hết, NKT chưa làm làm lại bị thất nghiệp Khuyết tật nguyên nhân dẫn đến tình trạng họ Quan niệm xã hội người khuyết tât tiêu cực dẫn đến kì thị phân biệt đối xử: Điều diễn nhiều hình thức, nhiều bối cảnh khác (gia đình, cộng đồng, trường học, bệnh viện, nơi làm việc tổ chức địa phương) Trong cộng đồng, nhiều dân cư coi NKT “đáng thương”, khơng có sống “bình thường”, “gánh nặng” xã hội … Về nhận thức pháp luật, nhiều người đến quy định pháp luật người khuyết tật Từ dẫn đến kì thị, phân biệt đối xử diễn nhiều nơi, nhiều lĩnh vực: Gia đình, nơi làm việc, giáo dục, nhân gia đình, tham gia hoạt động xã hội, chí kì thị từ người khuyết tật Hoạt động hỗ trợ cho người khuyết tật cịn hạn chế, thực tế cho thấy có khác biệt lớn nhu cầu người khuyết tật giúp đỡ họ nhận Sự hỗ trợ nhà nước cộng đồng mang tính từ thiện nhiều phát triển người Hầu hết người khuyết tật hỗ trợ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, lương thực, … lại trợ giúp việc làm, dạy nghề tham gia hoạt động xã hội Dưới góc độ dạng tật mức độ khuyết tật Trên giới, quốc gia có quy định khác số dạng tật song nhìn chung hầu hết phổ biến dạng tật giống quy định Luật người khuyết tật Việt Nam, bao gồm: Khuyết tật vận động; khuyết tật nghe,nói; khuyết tật nhìn; khuyết tật thần kinh, tâm thần; khuyết tật trí tuệ; khuyết tật khác Xem Phụ lục (2) Xem Phụ lục (3) 5|Page Ở người khuyết tật vận động, KT nói, KT nhìn có não phát triển bình thường Nếu quan tâm tạo mơi trường thuận lợi, rèn luyện từ sóm thường xun họ tiếp thu chương trình học tập, làm việc, tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội cộng đồng, trở thành người có ích cho thân, gia đình xã hội Tuy nhiên, hạn chế thể chất giác quan nên họ dễ có tâm lí tự ti, mặc cảm KT mình, thường gặp khó khăn giao tiếp số lĩnh vực hiệu suất cơng việc khơng cao khơng thể tham gia Do hoàn cảnh khuyết tật yếu tố khác kinh tế, môi trường, nên nhiều người khơng có điều kiện để rèn luyện, khắc phục hạn chế từ sớm, khiến họ trở nên lúng túng, vụng số kĩ Điều làm họ dễ cảm thấy thiếu tự chủ, thiếu tự tin giao tiếp với người xung quanh – Tình trạng tồi tệ khiếm khuyết họ thay nhận cảm thơng lại vấp phải thái dộ giễu cợt thiếu kiên nhẫn người Tuy nhiên, đại phận số họ có ý chí khát vọng vươn lên khắc phục khiếm khuyết thể chất hay giác quan thân để tự khẳng định mình, tham gia học tập, làm việc sinh hoạt thành viên khác xã hội Phần 2: Trách nhiệm người sử dụng lao động việc làm người khuyết tật? Tìm ví dụ thực tiễn minh họa I – Trách nhiệm người sử dụng lao động việc làm người khuyết tật: Doanh nghiệp thường không quan tâm đến thị trường lao động người khuyết tật Một số ngành nghề thuộc doanh nghiệp nhà nước cịn có quy định khơng tuyển dụng lao động người khuyết tật Với việc doanh nghiệp nhà nước không tuyển dụng lao động người khuyết tật khó thuyết phục doanh nghiệp khác 6|Page xã hội Điều tạo nên bất bình đẳng cho người lao động khuyết tật thị trường Giải việc làm cho người khuyết tật hiểu q trình tạo điều kiện mơi trường làm đảm bảo cho người độ tuổi lao động, có khả năng, có nhu cầu tìm việc làm với mức tiền công thinh hành thị trường có hội làm việc Giải việc làm cho người khuyết tật trình mà Nhà nước, xã hội, người sử dụng lao động (NSDLĐ) tạo điều kiện môi trường làm việc đảm bảo phù hợp với đặc điểm đặc thù họ Thứ nhất, quy định tuyển dụng, xếp công việc, bảo đảm điều kiện môi trường làm việc cho người lao động khuyết tật: Để tránh tình trạng kỳ thị, phân biệt, đối xử, tạo rào cản dẫn đên hạn chế hội có việc làm người khuyết tật, Luật người khuyết tật năm 2010 quy định quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân không từ chối tuyển dụng người khuyết tật có đủ tiêu chuẩn tuyển dụng vào làm việc đặt tiêu chuẩn tuyển dụng trái quy định pháp luật nhằm hạn chế hội việc làm người khuyết tật Theo khoản Điều 33 Luật người khuyết tật năm 2010 quy định: “Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân không từ chối tuyển dụng người khuyết tật có đủ tiêu chuẩn tuyển dụng vào làm việc đặt tiêu chuẩn tuyển dụng trái quy định pháp luật nhằm hạn chế hôi làm việc người khuyết tật.” Như vậy, người khuyết tật có đủ khả năng, tiêu chuẩn doanh nghiệp phải nhận họ vào làm việc, không từ chối tuyển dụng người lao động khuyết tật lí khuyết tật họ Nói cách khác, trình tuyển dụng, quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân không phép đưa tiêu chuẩn hạn chế, phân biệt ngời khuyết tật người không khuyết tật trái quy định pháp luật nhằm hạn chế hội việc làm người khuyết tật 7|Page Khoản Điều 33 Luật quy định: “cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng người khuyết tật tùy theo điều kiện cụ thể bố trí xếp cơng việc, bảo đảm điều kiện môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật.” Bộ luật Lao động năm 2019 tiếp tục khẳng định: “Người sử dụng lao động phải bảo đảm điều kiện lao động, công cụ lao động, an toàn, vệ sinh lao động tổ chức khám sức khỏe định kỳ phù hợp với người lao động người khuyết tật.”10 Như vậy, sau nhận người khuyết tật vào làm việc, quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động làm người khuyết tật tùy theo điều kiện cụ thể, bố trí xếp công việc, bảo đảm điều kiện môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật đồng thời phải thực đầy đủ quy định pháp luật lao động lao động người khuyết tật Thứ hai, trách nhiệm NSDLĐ việc trì số lượng lao động người khuyết tật doanh nghiệp: Về phía doanh nghiệp, với quyền tuyển chọn, tăng giảm lao động người khuyết tật cho phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có trách nhiệm đảm bảo việc làm cho người lao động theo thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động, phải nhận tỉ lệ lao động tàn tật định Cụ thể, doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất điện năng, luyện kim, hóa chất, địa chất, đo đạc đồ, dầu khí, khai thác mỏ, khai thác khoáng sản, xây dựng bản, vận tải phải nhận 2% lao động người khuyết tật; doanh nghiệp ngành khác 3% Tỉ lệ người tàn tật doanh nghiệp phải tiếp nhận tỉ số số người tàn tật so với tổng số lao động có mặt bình qn tháng doanh nghiệp Trường hợp doanh nghiệp khơng nhận nhận tỉ lệ quy định phải đóng góp khoản tiền theo quy định Chính phủ vào quỹ việc làm để góp phần giải việc làm cho người tàn tật Nếu doanh nghiệp tiếp nhận số lao động người khuyết tật vào 10 Khoản Điều 159 Bộ luật Lao động năm 2019 8|Page làm thấp tỉ lệ quy định hàng tháng phải nộp vào Quỹ việc làm cho người tàn tật khoản tiền mức tiền lương tối thiểu hành Nhà nước quy định nhân với số lao động người tàn tật mà doanh nghiệp cần phải nhận thêm để đủ tỉ lệ quy định Thứ ba, trách nhiệm NSDLĐ việc tạo điều kiện cho người khuyết tật q trình làm việc: Vai trị NSDLĐ q trình vơ quan trọng để hỗ trợ người khuyết tật hồn thành hồn thành tốt nhiệm vụ cơng việc Mặc dù tuyển dụng vào doanh nghiệp người khuyết tật xem xét đến mức độ phù hợp với vị trí cơng việc nhiên NSDLĐ cần tạo điều kiện hỗ trợ để người lao động thích nghi, làm việc có cơng việc có hiệu cao Pháp luật không quy định cụ thể trách nhiệm NSDLĐ trình người khuyết tật làm việc doanh nghiệp nhiên NSDLĐ thực sách ưu đãi vừa mang lại hiệu cơng việc cho doanh nghiệp mà cịn tạo điều kiện cho người khuyết tật hồ nhập, tự tin hồn thành tốt cơng việc II – Ví dụ minh họa từ thực tiễn: Doanh nghiệp Donkey Bakery ông Marc Stenfert Kroese - công dân Mỹ bà Luyen Shell - người Mỹ gốc Việt chung vốn lập vào tháng 8/2009, đặt trụ sở phố Nguyễn Hồng Tơn, quận Tây Hồ (Hà Nội) Trong doanh nghiệp ơng có 25 nhân viên thêu, may có từ 16 đến 20 nhân viên tiệm bánh Người khuyết tật chiếm tới 4/5 tổng số nhân viên thực tế, họ đảm đương hầu hết vị trí từ quản lý đến nhân viên bình thường.Ơng bà trả lương cho lao động khuyết tật người bình thường Ngồi mức lương, nhân viên Donkey Bakery hỗ trợ thêm chỗ ở, bữa ăn trưa thù lao từ buổi khách hàng đặt tổ chức hội nghị, liên hoan…đồng thời ơng bà có 9|Page xếp hợp lý lao động khuyết tật, xếp công việc phù hợp với khả họ nhân viên làm bánh, dịch vụ khách hàng, tài chính, sổ sách, máy tính, kỹ quản lý… Ngồi ra, cịn quan tâm khuyến khích sáng tạo cá nhân, tạo mơi trường nâng đỡ cho tìm tịi, trau dồi kỹ sống quý giá, giúp cá nhân nâng cao lực, ngày tự lập hơn, tự tin tự tạo hội cho tương lai Những nhân viên người khuyết tật Donkey Bakery có mặt khắp vị trí cơng việc doanh nghiệp “Các em người khuyết tật phải làm việc người bình thường”, ơng Marc cho hay Hiệu bánh Donkey Bakery thu hút nhiều khách nước Họ đến để thưởng thức tay nghề làm bánh thợ khuyết tật vô khéo léo Những lao động khuyết tật mang tâm trạng phấn khởi, hăng say làm việc hết khả cịn Hiệu bánh Donkey Bakery nhận giải thưởng “Dải băng xanh” Hội đồng tư vấn người sử dụng lao động việc làm cho người khuyết tật (BREC) đầu năm 2011 Ngoài cịn có Cơng ty TNHH thương bệnh binh người tàn tật Thành Thu Bảo Tín Bà Nguyễn Thị Thu - phó giám đốc cơng ty cho biết: Hiện tại, công ty sử dụng 40 lao động người khuyết tật, chiếm 30% tổng số lao động xếp công việc phù hợp với khả người Đặc biệt, xếp người việc nên NKT cảm thấy lao động có ích cho xã hội Họ không tự nuôi sống thân, giảm gánh nặng cho gia đình, chí cịn chỗ dựa kinh tế gia đình họ Để giúp NKT có môi trường làm việc thoải mái lành mạnh, công ty xây dựng câu lạc thể thao cho NKT nhằm động viên khích lệ tinh thần lao động cho họ Phần 3: Quy định tham gia giao thông người khuyết tật thực tiễn Việt Nam 10 | P a g e I - Quy định tham gia giao thông người khuyết tật: Về bản, pháp luật Việt Nam đa số quốc gia giới xác định dạng khuyết tật bao gồm khuyết tật vận động; khuyết tật nghe, nói; khuyết tật nhìn; khuyết tật thần kinh, tâm thần; khuyết tật trí tuệ khuyết tật khác Mỗi dạng tật có nét đặc thù riêng tạo ảnh hưởng khác NKT tham gia giao thông Khái niệm quyền người khuyết tật chia sẻ cấp độ toàn cầu nhờ dần trở thành phương tiện mà nhà lập pháp sử dụng cơng cụ biến đổi nhận thức xã hội Quyền người khuyết tật tham gia giao thông thể nội dung: di chuyển cá nhân để thực nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, trợ giúp tham gia giao thông phương tiện cá nhân phù hợp điều kiện sức khỏe, mang theo miễn phí phương tiện, thiết bị hỗ trợ giao thông (xe lăn, xe lắc, gậy dẫn đường,…); hỗ trợ miễn giảm giá vé, giá dịch vụ tham gia phương tiện giao thông công cộng; ưu tiên giúp đỡ, xếp chỗ ngồi thuận tiện sử dụng phương tiện giao thông công cộng.11 Xuất phát từ đặc thù NKT bị khiếm khuyết phận thể (mắt, chân, tay, tai,…) bị suy giảm chức biểu dạng tật, làm cho người tự nhìn thấy đường đi, khơng nghe thấy âm phát ra, hay khơng thể đơi chân nên việc họ gặp khó khăn Vì thế, để đảm bảo cho việc NLT an toàn, thuận tiện pháp luật ban hành hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn Chẳng hạn, đường vào cơng trình, mục 2.2 mục 2.3 QCVN 10:2014/BXD quy định khn viên, cơng trình hạng mục cơng trình phải có đường vào đảm bảo NKT tiếp cận sử dụng Đối với lối vào, pháp luật quy định 11 Xem Điều 9, Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết ttaaj năm 2006 Điều 41, 42, Luật người khuyết tật năm 2010; khoản 1, Điều 60, Luật giao thông đường 2008 11 | P a g e xây dựng cơng trình hạng mục cơng trình phải có nhât lối dẫn vào cơng trình đảm bảo tiếp cận sử dụng NKT, lối vào cho NKT có cửa khơng làm ngưỡng cửa, lối vào phải lắp đặt biển báo lát có dấu hiệu hướng tiếp cận đến thang máy dành cho NKT Nhằm đảm bảo an tồn tham gia giao thơng NKT, khoản Điều 41 Luật NKT xác định phương tiện giao thông cá nhân NKT sử dụng phải đảm bảo quy chẩn kỹ thuật quốc gia phù hợp với điều kiện sức khỏe người sử dụng Phương tiện giao thông giới đường (xe gắn máy, xe mô tô) phải đáp ứng yêu cầu định QCVN 14:2011/BGGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường xe mô tô, xe gắn mát Đối với xe cho NKT sử dụng phải đáp ứng thêm số yêu cầu riêng như: động xe động nhiệt dung tích làm việc không lớn 125 cm3; chiều dài xe không 2.5m, chiều rộng không 1.2m, chiều cao không 1.4m; khả leo dốc lớn xe khơng nhỏ 12%; xe phải có ký hiệu xa dùng cho NKT vị trí thích hợp để nhận biết dễ dàng; cấu điều khiển hoạt động xe, cấu điều khiển hệ thống phanh phải phù hợp với khả điều khiển NKT điều khiển xe đó;… Đối với loại phương tiện địi hỏi có giấy phép điều khiển, NKT học cấp giấy phép điều khiển phương tiện họ Quy định giấy phép điều khiển phương tiện giao thông giới đường NKT sử dụng phải tuân theo Luật giao thông đường 2008, Quyết định 05/2008/QĐ-BGTVT ngày 30/3/2008 bổ sung đào tạo sát hạch cấp giấy phép lái xe cho NKT Để xe mô tô, xe gắn máy dùng cho NKT đưa vào lưu hành, sử dụng NKT phải thực thủ tục đăng kí, cấp biển số xe quy định Thông tư liên tịch số 32/2007/TTKT-BCA-BGTVT ngày 28/12/2007 hướng dẫn việc đăng ký, quản lý lưu hành phương tiện giao thông giới đường dùng cho thương binh 12 | P a g e người tàn tật; Thông tư số 06/2009/TT-BCA quy định việc cấp, thu hồi đăng ký, biển số loại phương tiện giao thông giới đường Theo quy định mục Phần II Thông tư liên tịch số 32/2007/TTLT-BCABGTVT để tham gia giao thông phương tiện cá nhân người điều khiển xe giới dùng cho NKT phải đáp ứng điều kiện sau: Đảm bảo đủ độ tuổi theo quy định Luật giao thơng đường bộ; phải có Giấy chứng nhận sức khỏe sở y tế có thẩm quyền cấp kết luận đủ điều kiện sức khỏe để điều khiển xe giới dùng cho NKT; người lái xe gắn máy 50 cm3 phải am hiểu Luật giao thông đường bộ; người lái xe mơ tơ từ 50 cm3 trở lên phải có giấy phép lái xe; điều khiển xe giới dùng cho NKT, người lái xe phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật giao thông đường mang theo giấy tờ để xuất trình kiểm tra theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền Phương tiện giao thơng cơng cộng mà NKT sử dụng gồm xe buýt, ô tô chở khách tuyến cố định, taxi, máy bay, tàu hỏa, tàu điện, tàu thủy, phà,… Về mặt thiết kế, phương tiện giao thông công cộng để NKT tiếp cận sử dụng phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giao thông tiếp cận Số lượng phương tiện giao thông tiếp cận tuyển vận tải hành khách phải thực theo lộ trình tỷ lệ Chính phủ quy định khoản Điều 42 Luật NKT năm 2010 Đối với loại phương tiện giao thơng cơng cộng lại có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giao thông tiếp cận riêng biệt Chẳng hạn, tàu hỏa Luật Đường sắt năm 2005 khoản Điều 21 quy đinh: “ga hành khách phải có cơng trình dành riêng phục vụ hành khách NKT”; khoản Điều 43: “Trên toa xe khách phải có … thiết bị phục vụ NKT”; khoản Điều 97: “Doanh nghiệp đường sắt có nghĩa vụ phục vụ hành khách văn minh, lịch sự, chu đáo tổ chức lực lượng phục vụ hành khách NKT vào ga, lên tàu, xuống tàu thuận lợi.” Đồng thời 13 | P a g e toa xe khách tiếp cận NKT phải đảm bảo yêu cầu theo quy định QCVN 18:2011/BGTVT Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia kiểm tra, nghiệm thu toa xe sản xuất, lắp ráp nhập NKT tham gia giao thông phương tiện giao thông công cộng ưu tiên mua vé cửa bán cé, sử dụng chỗ ngồi dành cho đối tượng ưu tiên; NKT đặc biệt nặng, nặng miễn giá xé, giá dịch vụ tham gia giao thông xe buýt; giảm tối thiểu 15% máy bay; giảm tối thiếu 25% tàu hỏa, tàu điện, tàu thủy, xe ô tô vận tải khách theo tuyến cố định II - Thực tiễn Việt Nam Bằng hành lang pháp lý đầy đủ quyền tham gia giao thông NKT, thực tiễn thực quy định đạt số kết khơng nhỏ, góp phần tạo mơi trường thuận lợi để NKT tham gia giao thơng, hịa nhập sống Tuy phủ nhận thực tế đảm bảo thực quyền cho NKT Việt Nam nhiều hạn chế Những hạn chế phải tính đến khó khăn đặc thù đối tượng khiến việc chuyên biệt hóa thực tiễn đáp ứng nhu cầu đối tượng không dễ đang, điều kiện sở hạ tầng giao thơng Việt Nam cịn q nhiều khó khăn nhận thức người dân NKT, quyền NKT bình đẳng tiếp cận giao thơng cịn hạn chế Ngay việc bộ, NKT thực gặp cản trở, khó khăn tham gia giao thơng q tải, kiểm sốt giao thông cao điểm thành phố lớn (Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh,…) ln thường trực khiến người khơng khuyết tật cịn e ngại Về vận chuyển hàng không nước ta nay, hãng hàng không Vietnam Airlines cung cấp dịch vụ hỗ trợ đặc biệt hành khách khuyết ttaja không hạn chế số lượng; cịn hãng hàng khơng VietJet Air có dịch vụ hỗ trợ hành khách khuyết tật lí an tồn, hãng chuyên chở chuyến bay 14 | P a g e tối đa hành khách bị hạn chế khả di chuyển yêu cầu dịch vụ xe lắn sân bay (Ramp) Mặc dù bước đầu đạt số thành tựu thực tế, NKT cịn gặp nhiều khó khăn tham gia giao thông Các vỉa hè sang đường VN khó sử dụng cho NKT khiếm thị NKT vận động khơng có lỗi dẫn, khơng có chữ Braille tín hiệu âm dẫn đèn giao thơng cho người khiếm thị, khơng có đường dốc cho người xe lăn,… Tình trạng vỉa hè bị lấn chiếm làm nơi buôn bán, đặt biển quảng cáo, chỗ để xe máy, xe ô tô, khiến NKT khơng có lối xảy phổ biến Phần lớn phương tiện giao thông công cộng bến đỗ, nhà chờ xe chưa có thiết kế phù hợp với hành khách khuyết tật làm cho việc NKT cho dù phát thẻ xe buýt miễn phí khơng thể sử dụng Khơng gặp khó khăn sở hạ tầng, phương tiện giao thơng mà NKT cịn gặp phải rào cản suy nghĩ, ứng xử người có nghĩa vụ phục vụ, trợ giúp NKT tham gia giao thông Khi NKT lên xe buýt, máy bay, nhân viên hãng vận tải hành khách cịn lúng túng có thái độ thiếu thiện cảm, thiếu nhiệt tình phục vụ KẾT LUẬN Quyền NKT Nhà nước ta xã hội quan tâm lớn, nhiều sách, văn ban hành nhằm giúp NKT hòa nhập với sống người bình thường khác Và tương lai khơng xa NKT hịa nhập cách tốt nhất, họ tự ni sống thân sức lao động mình, có nhiều cơng trình dành cho NKT để họ không cảm thấy tự ti với 15 | P a g e DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước số 159 ILO phục hồi chức lao động việc làm người khuyết tật năm 1983; Công ước quyền người khuyết tật Liên hợp quốc năm 2006; Luật Giao thông đường năm 2008; Luật Giao thông đường sắt năm 2005; Luật lao động năm 2019; Luật người khuyết tật năm 2010; Pháp lệnh người tàn tật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1998; Quyết định 05/2008/QĐ-BGTVT ngày 30/3/2008 bổ sung đào tạo sát hạch cấp giấy phép lái xe cho NKT; Thông tư liên tịch số 32/2007/TTKT-BCA-BGTVT ngày 28/12/2007 hướng dẫn việc đăng ký, quản lý lưu hành phương tiện giao thông giới đường dùng cho thương binh người tàn tật; 10.Thông tư số 06/2009/TT-BCA quy định việc cấp, thu hồi đăng ký, biển số loại phương tiện giao thông giới đường bộ; 11.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 10:2014/BXD Xây dựng cơng trình đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng; 12.Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 14:2011/BGTVT chất lượng an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường xe mô tô, xe gắn máy Bộ Giao thông vận tải ban hành; 13.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2018/BGTVT Kiểm tra, nghiệm thu toa xe sản xuất, lắp ráp nhập khẩu; 14.Bộ giáo dục đào tạo, Quản lí giáo dục hịa nhập, Nxb Phụ nữ, H., 2010; 16 | P a g e 15.Hướng tới hội việc làm bình đằng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật, tlđd; 16 Nguyễn Hiền Phương, Pháp luật tham gia giao thông người khuyết tật – Từ quy định đến thực tiễn thực hiện, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 1, 2016; 17.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật người khuyết tật, nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2011; 18.Việt Nam – Người khuyết tật chiến lược giảm nghèo, xuất với hỗ trợ Tổ chức hợp tác kĩ thuật Đức (GTZ) Cơ quan hỗ trợ phát triển Đức, 2007; 19 Trần Thị Tú Anh, Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật vấn đề giải việc làm cho người lao động khuyết tật Việt Nam nay, Khoa Luật – DDHQGHN, Hà Nội, 2014; 20 http://wikipidia.com; 21.https://dantri.com.vn/tam-long-nhan-ai/giai-thuong-dai-bang-xanh-niem-tincho-nguoi-khuyet-tat-1211073689.htm; truy cập ngày 22/10/2020 17 | P a g e PHỤ LỤC (1): Theo phân loại Tổ chức Y tế Thế giới, có ba mức độ suy giảm là: khiếm khuyết (impairment), khuyết tật (disability) tàn tật (handicap) Khiếm khuyết đến mát không bình thường cấu trúc thể liên quan đến tâm lý hoặc/và sinh lý Khuyết tật đến giảm thiểu chức hoạt động, hậu khiếm khuyết Cịn tàn tật đề cập đến tình bất lợi thiệt thòi người mang khiếm khuyết tác động môi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật họ (WHO, 1999) (2): Năm 2007 tài trợ Quỹ Ford, Viện nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS) tiến hành khảo sát tỉnh thành Việt Nam đưa vài số thống kê sau quan điểm cộng đồng người khuyết tật: Coi thường người khuyết tật (16%); Coi gánh nặng suốt đời (40%); Coi vô dụng (20,7%); Thường xuyên lăng mạ (14,2%); Bỏ mặc khơng chăm sóc (8,5%); Bỏ rơi (7,1%); Khơng cho ăn (4,3%); Khóa/xích nhà (10,2%); Bắt ăn xin (1,5%) (3): Theo kết khảo sát Bộ lao động, thương binh xã hội năm 2005: 88,9% số người khuyết tật từ 16 tuổi trở lên chưa đào tạo chun mơn (trong có 2% học nghề) Về trình độ chun mơn kĩ thuật 93,4% số người khuyết tật từu 16 tuổi trở lên khơng có chun mơn, số có cấp từ chứng nghề trở lên chiếm 6,5% 18 | P a g e ... dạng tật mức độ khuyết tật Phần 2: Trách nhiệm người sử dụng lao động việc làm người khuyết tật? Tìm ví dụ thực tiễn minh họa I – Trách nhiệm người sử dụng lao động việc làm người. .. khác xã hội Phần 2: Trách nhiệm người sử dụng lao động việc làm người khuyết tật? Tìm ví dụ thực tiễn minh họa I – Trách nhiệm người sử dụng lao động việc làm người khuyết tật: Doanh nghiệp thường... cạnh người khuyết tật nên em chọn đề số làm đề tài cho tập lớn mình: “1 Trách nhiệm người sử dụng lao động việc làm người khuyết tật? Tìm ví dụ thực tiễn minh họa Quy định tham gia giao thông người