Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ KIM TUYẾT NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG PHÁT TRIỂN KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP ðẾN SỬ DỤNG LAO ðỘNG - VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN VÙNG ðÔNG HUYỆN CHƯƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ THỊ PHƯƠNG THUỴ Hà Nội - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sĩ kinh tế…………… i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Tuyết Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sĩ kinh tế…………… ii LỜI CẢM ƠN ðể thực hiện và hoàn thành luận văn này, tác giả ñã nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ tận tình nhiều mặt của các tổ chức, cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Viện ðào tạo sau ñại học, Khoa Kinh tế & PTNT, Bộ môn Kinh tế tài nguyên và Môi trường cùng toàn thể các thầy cô giáo của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; Ban giám hiệu trường CðCð Hà Tây ñã giúp ñỡ, tạo mọi ñiều kiện và trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. ðặc biệt, tôi bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Thị Phương Thụy, người thầy ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Cảm ơn UBND huyện Chương Mỹ, Phòng Lao ñộng - TBXH, Phòng Tài nguyên và môi trường, Phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng Công Thương, Văn phòng HðND & UBND huyện, UBND các xã và các hộ gia ñình tại khu vực nghiên cứu ñã cung cấp số liệu và tạo mọi ñiều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến gia ñình, người thân, bạn bè, ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Kim Tuyết Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sĩ kinh tế…………… iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN . i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 2 1.2.1 Mục tiêu chung: 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 2 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu: 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI . 4 2.1 Cơ sở lý luận của ñề tài 4 2.1.1 Lý luận cơ bản về sử dụng lao ñộng, việc làm nông thôn trong ñiều kiện phát triển KCN, CCN . 4 2.1.2 Lý luận về phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp và ảnh hưởng của nó ñến sử dụng lao ñộng việc làm trong nông thôn . 9 2.2. Cơ sở thực tiễn của ñề tài . 19 2.2.1 Tổng quan phát triển công nghiệp và sử dụng việc làm ở nông thôn ở các nước 19 2.2.2. Tổng quan về phát triển công nghiệp và sử dụng lao ñộng, việc làm ở nông thôn Việt Nam . 21 2.2.3. Một số giải pháp nhằm thúc ñẩy nền kinh tế nước ta phát triển 25 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sĩ kinh tế…………… iv 2.3. Thực trạng thu hồi ñất và tác ñộng của nó tới lao ñộng, việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao ñộng ở Việt Nam . 27 2.4. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho người lao ñộng ở các nước trên thế giới và ở Việt Nam 31 2.4.1 Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho người lao ñộng ở các nước trên thế giới 31 2.4.2 Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho người lao ñộng ở Việt Nam 36 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 42 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 42 3.1.1. ðiều kiện tự nhiên 42 3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội 44 3.2 Phương pháp nghiên cứu 54 3.2.1 Phương pháp tư duy trong nghiên cứu . 54 3.2.2 Phương pháp phân tích và dự báo tài liệu 58 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V À THẢO LUẬN 62 4.1 ðánh giá ảnh hưởng phát triển KCN, CCN ñến sử dụng lao ñộng việc làm nông thôn vùng ðông huyện Chương Mỹ 62 4.1.1. Thực trạng phát triển KCN, CCN vùng ðông huyện Chương Mỹ . 62 4.1.1.1. Tình hình chung về phát triển KCN, CCN và cơ cấu ngành vùng ðông huyện Chương Mỹ 62 4.1.1.2. Tình hình thu hồi ñất nông nghiệp trong phát triển KCN, CCN vùng ðông huyện Chương Mỹ . 66 4.1.2. Tình hình sử dụng lao ñộng nông thôn vùng ðông huyện Chương Mỹ 70 4.1.3 Ảnh hưởng phát triển KCN, CCN ñến sử dụng lao ñộng và việc làm trước và sau khi phát triển KCN, CCN 78 4.1.4. Ảnh hưởng của phát triển KCN, CCN ñến sử dụng lao ñộng của nhóm hộ ñiều tra . 82 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sĩ kinh tế…………… v 4.1.5. ðánh giá kết quả và hiệu quả sử dụng lao ñộng, việc làm trước và sau quá trình phát triển KCN, CCN 89 4.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến sử dụng Lð, việc làm nông thôn 4.2.1. Quy mô sản xuất . 97 4.2.2. Các tổ chức giới thiệu việc làm 97 4.2.3. Các yếu tố chính sách vùng mất ñất 100 4.2.4. Chính sách của nhà nước cho ñào tạo nghề và giải quyết việc làm . 103 4.3. Phân tích SWOT ñối với sử dụng lao ñộng, việc làm trong ñiều kiện phát triển các khu, cụm công nghiệp vùng ðông huyện Chương Mỹ 105 4.4. ðịnh hướng và giải pháp giải quyết việc làm cho người lao ñộng trong vùng quy hoạch khu công nghiệp trong những năm tiếp theo 107 4.4.1. Quan ñiểm và phương hướng giải quyết việc làm cho người lao ñộng trong vùng quy hoạch khu công nghiệp . 107 4.4.2. Những giải pháp chủ yếu ñể giải quyết việc làm cho người lao ñộng trong vùng quy hoạch khu công nghiệp . 108 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 5.1 Kết luận 119 5.2 Kiến nghị 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sĩ kinh tế…………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCN Cụm công nghiệp CN Công nghiệp CNH Công nghiệp hoá ðTH ðô thị hoá HðH Hiện ñại hoá KCN Khu công nghiệp Lð Lao ñộng NN Nông nghiệp TBXH Thương binh xã hội TTCN Tiểu thủ công nghiệp KTX Không thường xuyên TX Thường xuyên TM - DV Thương mại - Dịch vụ CN - TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp QHTK Quy hoạch thời kỳ KH Kế hoạch ðVT ðơn vị tính SL Số lượng TT Thị trấn DT Diện tích GTSX Giá trị sản xuất TS Thuỷ sản XD Xây dựng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sĩ kinh tế…………… vii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang 1 Bảng 3.1. Tình hình sử dụng ñất ñai vùng ðông huyện Chương Mỹ 45 2 Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao ñộng của vùng ðông huyện Chương Mỹ 47 3 Bảng 3.3. Tình hình cơ sở hạ tầng vùng ðông huyện Chương Mỹ 49 4 Bảng 3.4 Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh vùng ðông huyện Chương Mỹ 51 5 Bảng 3.5: Tổng hợp số huyện/thị, xã và cơ sở ñào tạo nghề ñiều tra 55 6 Bảng 3.6 Tiêu chí chọn hộ ñiều tra 55 7 Bảng 4.1: Giá trị sản xuất CN - TCN vùng ðông huyện Chương Mỹ giai ñoạn 2005 – 2009 61 8 Bảng 4.2 Tình hình chung về phát triển KCN, CCN ở vùng ðông 63 9 Bảng 4.3 Tình hình thu hồi ñất qui hoạch KCN, CCN ở vùng ðông 64 10 Bảng 4.4: Tình hình chuyển ñổi mục ñích sử dụng ñất NN sang CN của các xã vùng ðông từ 01/01/2005 ñến 31/12/2009 66 11 Bảng 4.5. Thực trạng ñất ñai chuyển ñổi của các xã ñiều tra 67 12 Bảng 4.6: Phương án bồi thường và thực hiện thu hồi ñất ở vùng ðông 68 13 Bảng 4.7: Lao ñộng chia theo nhóm tuổi và giới tính của vùng ðông giai ñoạn 2005 – 2009 70 14 Bảng 4.8: Lao ñộng chia theo khu vực thành thị và nông thôn của vùng ðông 72 15 Bảng 4.9: Lao ñộng chia theo trình ñộ học vấn, chuyên môn kỹ thuật của vùng ðông 72 16 Bảng 4.10: Tình hình phân bố sử dụng lao ñộng 3 xã nghiên cứu 76 17 Bảng 4.11: Tình hình phân bổ, sử dụng lao ñộng nông thôn 3 xã vùng ðông 77 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sĩ kinh tế…………… viii 18 Bảng 4.12: Tình hình việc làm của lao ñộng nông thôn vùng ðông 78 19 Bảng 4.13. Tình hình thay ñổi việc làm của lao ñộng vùng ðôn 79 20 Bảng 4.14: Kết quả giải quyết việc làm cho lao ñộng vùng ðông 80 21 Bảng 4.15 Tình hình chung của hộ ñiều tra 82 22 Bảng 4.16. Tình hình bố trí và sử dụng lao ñộng của hộ ñiều tra 85 23 Bảng 4.17: Ý kiến của lao ñộng trong các hộ bị thu hồi ñất vùng ðông 86 24 Bảng 4.18 Kết quả và hiệu quả sử dụng lao ñộng của hộ ñiều tra 88 25 Bảng 4.19. Tổng hợp số học viên học nghề sơ cấp tại Trung tâm dạy nghề huyện Chương Mỹ từ năm 2005 ñến 30/4/2009 của các xã, thị trấn trong huyện 90 26 Bảng 4.20: Thu nhập bình quân nhân khẩu của các hộ nghiên cứu trước và sau thu hồi ñất 93 27 Bảng 4.21: Mức sống của hộ trong vùng 94 28 Bảng 4.22 Sử dụng tiền bồi thường của hộ 94 29 Bảng 4.23. Dự kiến tình hình biến ñộng về ñất ñai của vùng ðông 115 30 Bảng 4.24. Dự báo biến ñộng về dân số và lao ñộng vùng ðông 115 31 Bảng 4.25. Dự kiến cơ cấu kinh tế vùng ðông 116 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sĩ kinh tế…………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Thực hiện ñường lối ñổi mới của ðảng và Nhà nước, trong những năm qua kinh tế Việt Nam ñã và ñang thực hiện chuyển ñổi và phát triển theo hướng công nghiệp hoá - hiện ñại hoá ở nhiều tỉnh thành trong cả nước. Phát triển kinh tế xã hội là một mục tiêu mà mỗi quốc gia ñều mong muốn hướng tới. Quá trình phát triển kinh tế Việt Nam cũng như ở các quốc gia ñang phát triển trên thế giới hiện nay dẫn tới sự hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất và các cụm công nghiệp. Khu công nghiệp phát triển làm nảy sinh nhiều vấn ñề như: người lao ñộng phổ thông dễ mất việc làm khi kinh tế suy thoái, doanh nghiệp phá sản, tình trạng ô nhiễm môi trường, nguồn nước bị thiếu, sự cô ñơn, vô gia cư, lạm dụng vật chất, bùng nổ dân số, những tập quán và truyền thống xã hội nông thôn bị mai một. Người nông dân có thể bán ñất và chuyển sang ñi làm các ngành nghề phi nông nghiệp, lao ñộng trong ngành công nghiệp,. … Theo ñánh giá của Hội nghị quốc tế về chiến lược phát triển kinh tế năm 2004 (do Bộ xây dựng tổ chức tại Hà Nội) thì 10 năm gần ñây Việt Nam có tốc ñộ phát triển công nghiệp hoá khá nhanh so với mức trung bình hàng năm là 2%/năm. Tuy nhiên trên thực tế cho thấy công nghiệp ở Việt Nam cũng như tại các quốc gia ñang phát triển trên thế giới luôn làm phát sinh những vấn ñề cấp bách và kéo theo hàng loạt các vấn ñề xã hội như: Môi trường, ñất ñai, nguồn nước và ñặc biệt nữa là việc làm của lao ñộng trong vùng bị quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp. Theo số liệu thống kê tính ñến cuối tháng 9/2008 cả nước ñã có 194 khu công nghiệp ñược thành lập với tổng diện tích ñất tự nhiên gần 46.600 ha, trong ñó diện tích ñất công nghiệp có thể cho thuê ñạt gần 30.700ha, chiếm trên 65% tổng diện tích ñất tự nhiên, gần 26.400 ha, 80 khu công nghiệp còn lại ñang trong giai ñoạn giải phóng mặt bằng. . tiến hành nghiên cứu ñề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của phát triển khu, cụm công nghiệp ñến sử dụng lao ñộng - việc làm ở nông thôn vùng ðông huyện Chương Mỹ. người lao ñộng nông thôn tại vùng ðông huyện Chương Mỹ. - ðánh giá các ảnh hưởng của phát triển khu công nghiệp ñến việc làm nông thôn và sử dụng lao ñộng