Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho người lao ựộngở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển khu, cụm công nghiệp đến sử dụng lao động việc làm ở nông thôn vùng đông huyện chương mỹ thành phhố hà nội (Trang 45 - 51)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI

2.4.2Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho người lao ựộngở Việt Nam

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 37 việc làm cho người lao ựộng khu vực chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất nông nghiệp ựã ựược thực hiện. Bên cạnh những kết quả ựã ựạt ựược, công tác giải quyết việc làm ở nước ta cũng còn những bất cập và hạn chế. Kết quả và hạn chế ựã ựược thể hiện cụ thể như sau:

* Kết quả ựạt ựược trong giải quyết việc làm cho người lao ựộng

Từ trước năm 2004, thực hiện Nghị ựinh số 22/1998/Nđ-CP ngày 24/04/1998 của Chắnh phủ quy ựịnh về việc hỗ trợ nông dân khi bị thu hồi ựất nông nghiệp, lao ựộng nông nghiệp sau khi bị thu hồi ựất ựã ựược hỗ trợ trực tiếp kinh phắ ựào tạo ựể chuyển nghề. Nhiều ựịa phương ựã thực hiện tốt như đà Nẵng hỗ trợ 4 triệu ựồng/nông dân bị thu hồi ựất; thành phố Hà Nội, nếu hộ bị thu hồi ựất 30 - 50% hỗ trợ chuyển nghề cho 1 lao ựộng, nếu hộ bị thu hồi ựất 50 - 70% diện tắch thì hỗ trợ chuyển nghề cho 2 lao ựộng. Nếu diện tắch bị thu hồi trên 70% thì hỗ trợ chuyển nghề cho số lao ựộng của cả hộ (mỗi lao ựộng nhận 3,8 triệu ựồng); Tiền Giang hỗ trợ 1,06 triệu ựồng/1 lao ựộng bị thu hồi dưới 0,1 ha, nếu diện tắch bị thu hồi lớn hơn thì hỗ trợ cho cả khoá học nghề.

Ngày 03/12/2004, Chắnh phủ ban hành Nghị ựịnh 197/2004/Nđ-CP về bồi thường tái ựịnh cư khi Nhà nước thu hồi ựất ựể thay thế cho Nghị ựịnh 22/1998/Nđ - CP, trong ựó quy ựịnh mới về hỗ trợ chuyển ựổi nghề nghiệp và tạo việc làm theo hướng hỗ trợ gián tiếp. Nhiều ựịa phương ựã thực hiện cơ chế chuyển tiền cho các cơ sở dạy nghề ựào tạo miễn phắ cho người lao ựộng có ựất nông nghiệp bị thu hồi, hỗ trợ kinh phắ cho các doanh nghiệp nhận dạy nghề cho người lao ựộng hoặc nhận lao ựộng vùng chuyển ựổi như Hải Dương, Bình Dương, Vĩnh Phúc, Phú Thọ.

Trong quá trình thực hiện dạy nghề, tạo việc làm, nhiều ựịa phương ựã ựiều chỉnh quy hoạch tái ựịnh cư gắn với việc làm, bổ sung chắnh sách, ựầu tư ngân sách cho ựào tạo nghề, hỗ trợ phát triển ngành nghề, mở rộng sản xuất kinh doanh gắn với khu công nghiệp, khu kinh tế như các tỉnh Bình Dương,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 38 Vĩnh Phúc, Hà Nam ựã thu ựược nhiều kết quả khả quan, ựược nhân dân ựồng tình ủng hộ.

Những tồn tại:

Hầu hết các ựịa phương chưa gắn việc thu hồi ựất nông nghiệp với tái quy hoạch ựịnh cư, chưa ựồng thời có quy hoạch, kế hoạch cụ thể về hỗ trợ dạy nghề, việc làm cho lao ựộng thuộc diện thu hồi ựất.

Việc thông tin, tuyên truyền ựến người dân về kế hoạch, quy hoạch chuyển ựổi ựất thực hiện còn chậm trễ, chưa ựầy ựủ khiến người dân bị ựộng; chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành trong việc nâng cao nhận thức và ựịnh hướng cho người dân học nghề, chuyển ựổi phù hợp vì vậy số lao ựộng tham gia các khoá ựào tạo do ựịa phương tổ chức còn rất hạn chế.

Khả năng thu hút lao ựộng vào các khu công nghiệp còn thấp: hầu hết các ựịa phương hiện nay ựều yêu cầu hoặc khuyến khắch các doanh nghiệp ựóng tại chỗ, ựặc biệt là các doanh nghiệp sử dụng ựất thu hồi, chủ dự án phải ựào tạo tại chỗ ắt nhất 10% lao ựộng ựịa phương. Hưng Yên quy ựịnh doanh nghiệp thuê 100 m2 ựất phải nhận 01 lao ựộng ựịa phương. Tuy nhiên các doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp chủ yếu tuyển lao ựộng vào các lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật cao nên việc thu hút lao ựộng rất hạn chế (dưới 35%).

Vấn ựề việc làm ựối với khu vực chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất ựối mặt với nhiều khó khăn do một lượng lớn lao ựộng không ựáp ứng ựược tay nghề (chỉ có 27,23% lao ựộng bị thu hồi ựất tốt nghiệp trung học phổ thông, 14% lao ựộng có trình ựộ sơ cấp trở lên, nhiều ựịa bàn có tới hàng ngàn lao ựộng bị mất việc, nhưng chỉ có 10-20 người ựược ựào tạo. Nguyên nhân do người lao ựộng chưa ựược các cấp chắnh quyền thông tin, tuyên truyền ựầy ựủ về kế hoạch, quy hoạch sử dụng ựất ựai, ựồng thời chưa nhận thức ựược tầm quan trọng của học nghề ựể chuyển nghề và tìm việc làm mới.

Số lượng lao ựộng trên 35 tuổi chiếm trên 50%. Trong sản xuất nông nghiệp ựây là lực lượng lao ựộng có kinh nghiệm, song thu hồi ựất thị họ có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 39 nguy cơ thất nghiệp kéo dài vì tuổi cao khó ựược tuyển vào các doanh nghiệp. Mặt khác, việc tham gia các khoá ựào tạo với họ là khó khăn hơn lao ựộng trẻ. Nhận thức của người lao ựộng còn thụ ựộng, phụ thuộc vào tiền ựền bù mà không chủ ựộng tìm kiếm việc làm. Tâm lý chờ sự ưu ựãi của Nhà nước và các doanh nghiệp là hiện tượng phổ biến. Hiệu quả sử dụng tiền ựền bù thấp, rất ắt hộ sử dụng tiền ựền bù ựể tham gia học nghề.

Như vậy, vấn ựề bất cập nhất hiện nay là công tác quy hoạch ở vùng chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất nông nghiệp chưa gắn kết với kế hoạch chuyển ựổi nghề nghiệp cho người lao ựộng; việc tổ chức thực hiện các cách hỗ trợ ở ựịa phương chưa thiết thực và ựồng bộ; nguồn lực ựể hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm cho lao ựộng khu vực chuyển ựổi chưa thắch ựáng.

2.4.2.1 Kinh nghiệm giải quyết việc ở Thành phố Hồ Chắ Minh

So với cả nước, thành phố Hồ Chắ Minh có tốc ựộ ựô thị hoá diễn ra rất cao. Mỗi năm có hàng ngàn ha ựất nông nghiệp ựược chuyển ựổi mục ựắch sử dụng. Năm 2003, có khoảng 1000 ha ựất canh tác chuyển thành ựất ở nông thôn, 551 ha ựược chuyển sang làm ựất ở ựô thị, hơn 2000 ha ựược chuyển sang cho những mục ựắch sử dụng khác. Năm 2004 có khoảng 10.000 ha ựược chuyển sang mục ựắch chuyên dùng và nhà ở. Như vậy, thành phố Hồ Chắ Minh ựang có hàng ngàn hộ nông dân bỗng nhiên trở thành thị dân. Tuy nhiên, hàng trăm vấn ựề ựã nảy sinh ựối với nông dân vì mất ựất, cuộc sống thay ựổi,Ầ

Theo báo cáo của Sở LđTBXH sáu tháng ựầu năm 2005, thành phố ựã giải quyết ựược cho 119.580 lao ựộng, ựạt 51,99% kế hoạch cả năm. cụ thể, các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành ựã giải quyết việc làm cho 105.179 lao ựộng, trong ựó có hơn 40.000 chỗ làm mới; quỹ xoá ựói giảm nghèo và quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm giải quyết việc làm cho 8.467 lao ựộng; các doanh nghiệp xuất khẩu lao ựộng trên ựịa bàn thành phố ựã ựưa ựược 5.321 người ựi làm việc ở nước ngoài, ựạt 35,47% kế hoạch năm. Trung tâm bảo trợ dạy nghề và tạo việc là cho người tàn tật giới thiệu việc làm ổn ựịnh cho 623 lao ựộng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 40 trong ựó có 203 người lao ựộng khuyết tật. Vừa qua, Sở LđTBXH cũng tiến hành kiểm tra, rà soát các doanh nghiệp giới thiệu việc làm trên ựịa bàn thành phố có 2.509 doanh nghiệp ựược cấp phép hoạt ựộng có chức năng giới thiệu việc làm và có 538 doanh nghiệp ựang hoạt ựộng giới thiệu việc làm. [9]

2.4.2.2 Kinh nghiệm giải quyết việc ở Hà Nam

Theo quy hoạch tổng thể về phát triển công nghiệp và ựô thị của tỉnh ựến ngày 28/06/2005 tổng diện tắch ựất nông nghiệp ựã thu hồi là 601,1 ha số diện tắch sẽ tiếp tục thu hồi ựể phát triển các KCN ựến 2010 là 559ha.

đến hết năm 2004, Hà Nam có 8.018 hộ có ựất thu hồi, tổng nhân khẩu trong các hộ này khoảng 24.000 người. đại bộ phận các hộ nông dân bị thu hồi quyền sử dung ựất là hộ thuần nông cuộc sông chủ yếu dựa vào thu hoạch từ canh tác ựất nông nghiệp và chăn nuôi quy mô nhỏ. Việc thu hồi ựất sản xuất nông nghiệp ựã làm người nông dân bị mất một phần hoặc toàn bộ tư liệu sản xuất dẫn ựến mất việc làm, gặp khó khăn trong tìm và tạo việc làm mới hoặc tìm ựược việc làm nhưng không ựảm bảo ựược ựời sống hoặc việc làm không phù hợp với trình ựộ tay nghề. Theo số liệu ựiều tra số lao ựông bị thu hôi ựất có nhu cầu tìm việc làm và học nghề ựã tăng lên con số: 12.360 người có nhu cầu tìm việc làm và 12.000 người có nhu cầu học nghề ựể tìm việc làm mới.

Trước thực trạng trên, Sở LđTBXH tỉnh Hà Nam ựã hướng dẫn, chỉ ựạo toàn ngành thực hiện các giải pháp hỗ trợ trực tiếp, trọng ựiểm về giải quyết việc làm cho các hộ nông dân vị thu hồi ựất. Cụ thể về ựào tạo nghề, xây dựng và hướng dẫn các trung tâm, cơ sở ựào tạo nghề triển khai thực hiện dự án ựào tạo nghề cho các hộ nông dân và bước ựầu ựào tạo nghề cho 385 người; hướng dẫn những nơi có niều lao ựộng không còn ựất sản xuất mở các lớp dạy nghề, truyền nghề, nhân cấy nghề. đơn cử như huyện Duy Tiên ựã dạy nghề cho 500 lao ựộng, Thị xã Phủ Lý mở 15 lớp ựào tạo nghề cho 470 lao ựộng. Sở LđTBXH tỉnh Hà Nam cũng triển khai thực hiện cơ chế phối hợp 3 cấp chắnh quyền trong công tác xuất khẩu lao ựộng, mở các hội nghị về

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 41 xuất khẩu lao ựộng, giới thiệu các công ty về tuyển dụng ao ựộng xuất khẩu tại các xã có nhiều lao ựộng thất nghiệp do chuyển giao ựất, hướng dẫn trung tâm dịch vụ việc làm mở văn phòng ựại diện giới thiệu việc làm ở thị trấn đồng Văn nơi có khu công nghiệp thu hút nhiều doanh nghiệp và ựầu tư. Nhờ vậy, năm 2004 ựã có hàng chục lao ựộng của huyện Duy Tiên thuộc diện ựối tượng bị thu hồi ựất ựi xuất khẩu lao ựộng, nhiều người ựã ựang tiếp tục ựăng ký tham gia. Bên cạnh ựó Sở ựã chỉ ựạo các huyện, thị xã ưu tiên ựầu tư vốn hỗ trợ việc làm cho người lao ựộng thuộc vùng chuyển ựổi. Nhờ vậy, ựến nay ựã có 42 dự án ựược vay vốn với tổng số tiền gần 1,9 tỉ ựồng, giải quyết việc làm mới cho 576 lao ựộng. Với các giải pháp trên, công tác giải quyết việc làm bước ựầu có hiệu quả. Theo báo cáo của huyện Duy Tiên và thị xã Phủ Lý, tổng số lao ựộng ựược giải quyết việc làm cho người lao ựộng trong vùng chuyển ựổi là 1.279 người, trong ựó huyện Duy Tiên là 824 người và thị xã Phủ Lý là 433 người.

được biết năm 2005, toàn tỉnh Hà Nam ựã phấn ựấu giải quyết việc làm chó 3.500 lao ựộng bị thu hồi ựất bằng các hoạt ựộng cụ thể: ựưa khoảng 1.150 người vào làm việc trong các khu công nghiệp và doanh nghiệp trên ựịa bàn, xuất khẩu lao ựộng 100 người; cho vay vốn từ quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm 550 người, ựào tạo nghề cho 1.000 người; các chương trình kinh tế - xã hội khác 1.700 người.

Như vậy, chủ yếu các tỉnh có diện tắch ựất bị thu hồi chuyển sang ựất khu công nghiệp giải quyết vấn ựề lao ựộng việc làm tập trung vào các vấn ựề:

- Hỗ trợ dạy nghề cho lao ựộng mất ựất - Xuất khẩu lao ựộng

- Thu hút lao ựộng vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp (nhưng tỷ lệ nhỏ)

- Hỗ trợ vốn chuyển nghề, khuyến khắch phát triển nghề truyền thống ựể thu hút lao ựộng. [5]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 42

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển khu, cụm công nghiệp đến sử dụng lao động việc làm ở nông thôn vùng đông huyện chương mỹ thành phhố hà nội (Trang 45 - 51)