Đánh giá kết quả và hiệu quả sử dụng lao ựộng, việc làm trước và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển khu, cụm công nghiệp đến sử dụng lao động việc làm ở nông thôn vùng đông huyện chương mỹ thành phhố hà nội (Trang 98 - 106)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.5. đánh giá kết quả và hiệu quả sử dụng lao ựộng, việc làm trước và

sau quá trình phát triển KCN, CCN

4.1.5.1. Kết quả và hiệu quả sử dụng lao ựộng của hộ ựiều tra

Với việc bố trắ, sử dụng và thay ựổi việc làm của các nông hộ trong quá trình phát triển KCN, CCN ựã ựược kiểm chứng bằng số liệu ở bảng 4.18.

Qua bảng 4.18 chúng ta thấy, với việc bố trắ, sử dụng lao ựộng trong ngành nông nghiệp giảm dần nên kết quả và hiệu quả trong ngành này cũng giảm rõ rệt. Bình quân giai ựoạn 2005 Ờ 2009 giảm 8,68%/năm, tương ứng với 1244 nghìn ựồng. đồng thời tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm từ 44,94% năm 2005 giảm xuống còn 19,29% năm 2009 trong tổng thu của hộ. điều ựó chứng tỏ việc thu nhập từ ngành nông nghiệp không còn giữ vai trò chủ ựạo trong cơ cấu thu nhập của các nông hộ nữa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 90

Bảng 4.18: Kết quả và hiệu quả sử dụng lao ựộng của hộ ựiều tra

Bình quân 1lao ựộng Năm TđPT (%) Chỉ tiêu đVT 2005 2007 2009 07/05 09/07 1. Tổng thu 11.816 15.121 21.075 113,13 118,05 * Giá trị 1000ự - Lđ nông nghiệp " 5.310 4.876 4.066 95,83 91,32 - Lđ kiêm ngành nghề " 3.303 4.184 5.645 112,54 116,15 - Lđ CN Ờ TTCN " 2.383 3.206 4.831 116,00 122,75 - Lđ TM Ờ DV " 819 2.855 6.532 186,67 151,27 * Cơ cấu % 100,00 100,00 100,00 - Lđ nông nghiệp % 44,94 32,25 19,29 - Lđ kiêm ngành nghề % 27,96 27,67 26,79 - Lđ CN Ờ TTCN % 20,17 21,20 22,92 - Lđ TM Ờ DV % 6,93 18,88 31,00 2. Thu nhập BQ của Lđ 1000ự/Lđ 61,54 78,35 108,6 112,83 117,75 - Lđ nông nghiệp " 34,88 35,09 35,41 100,31 100,45 - Lđ kiêm ngành nghề " 148,32 164,24 183,00 105,23 105,56 - Lđ CN Ờ TTCN " 177,29 205,09 218,45 107,55 103,20 - Lđ TM Ờ DV " 203,19 220,77 249,42 104,24 106,29

Nguồn: Số liệu ựiều tra nông hộ,2010

ngành thương mại dịch vụ, từ vị trắ chỉ là một ngành phụ, với tỷ trọng chiếm 6,93% năm 2005 ựã tăng lên 31,0% năm 2009 trong tổng thu của hộ. Chắnh vì vậy bình quân thu nhập/lao ựộng ựã tăng cao, 15,27%/năm giai ựoạn 2005 Ờ 2009, ựưa thu nhập bình quân/lao ựộng ựạt 108,6 nghìn ựồng năm 2009.

Như vậy dưới tác ựộng của sự phát triển các KCN, CCN nhiều lao ựộng ựã ựược vào làm ở ựây, cùng với sự phát triển KCN, CCN là sự phát triển của các dịch vụ. Vì vậy thu nhập của người lao ựộng ựã ựược tăng lên, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 91

4.1.5.2. Kết quả tạo việc làm và ựào tạo nghề lao ựộng của hộ

* Thực trạng công tác dạy nghề và giải quyết việc làm cho lao ựộng trong huyện

a. Về công tác dạy nghề

- đào tạo nghề tại trung tâm huyện:

Từ năm 2005 ựến năm 2009, huyện ựã chỉ ựạo trung tâm dạy nghề mở ựược 326 lớp với 1053 học viên ựược ựào tao nghề ngắn hạn cho lao ựộng nông thôn, với thời gian ựào tạo là 3 tháng, trong ựó số học viên dưới 35 tuổi là 524 người. Kinh phắ hỗ trợ cho học viên ựược chuyển cho Trung tâm dạy nghề huyện ựể mở các lớp ựào tạo miễn phắ, tổng số tiền là 514 triệu ựồng, bình quân chi phắ cho mỗi học viên là 4.881.000ựồng/khóa học. Trong ựó kinh phắ tỉnh hỗ trợ 325 triệu ựồng ựể mở 12 lớp; kinh phắ huyện là 157 triệu ựồng ựể mở 6 lớp.

Cụ thể từng năm như sau:

Năm 2005 mở 5 lớp gồm các lớp dạy nghề: may công nghiệp, trồng cây ăn quả, trồng hoa cây cảnh, mây tre ựan, số học viên là 208 người

Năm 2007 mở 10 lớp gồm các nghề: kỹ thuật gò hàn, may công nghiệp, trồng cây ăn quả, trồng hoa cây cảnh, số học viên 357 người.

Năm 2009 mở 12 lớp gồm các nghề: kỹ thuật gò hàn, may công nghiệp, trồng cây ăn quả, chăn nuôi; số học viên 357 người. Các học viên sau khi tốt nghiệp ựược trang bị những kỹ năng cơ bản của nghề ựào tạo, có khả năng làm việc tại các cơ sở sản xuất theo nghề ựã học, vì vậy ựa số ựó tìm ựược việc làm phù hợp (ựạt từ 93 - 98 %). Trong ựó nghề may có khóa học 100% học viên tốt nghiệp tìm ựươc việc làm. Tuy nhiên hiện nay có xu hướng giảm số người theo học do các cơ sở may ựa số trả lương thấp, không ựảm bảo cuộc sống của người lao ựộng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 92

Bảng 4.19: Tổng hợp số học viên học nghề sơ cấp tại Trung tâm dạy nghề huyện Chương Mỹ từ năm 2005 ựến 30/4/2009 của các xã, thị trấn

trong huyện

Lđ NN (Người) Lđ NN ựược ựào tạo

Năm TT Xã, Thị Trấn Tổng số Lao ựộng cần ựào tạo nghề 2005 2007 2009 Tổng 1 Phú Nghĩa 1.532 1.402 148 163 234 544 2 Trường Yên 1.604 1.094 115 127 182 425 3 Ngọc Hòa 1.186 982 103 114 164 381 4 Các xã còn lại 25.75 1 11.04 9 1.16 3 1.285 1.842 4.289 5 Toàn vùng 30.07 3 14.527 1.52 9 1.689 2.421 5.640

Nguồn: Phòng Lđ -TBXH huyện Chương Mỹ Công tác khuyến công nhân cấy nghề

Tắnh từ 2005 ựến nay chương trình khuyến công của huyện ựó tổ chức ựược tổng số là 37 lớp truyền nghề, nhân cấy nghề với tổng số học viên là 5640 người gồm: may dân dụng, may công nghiệp, thêu xuất khẩu, ựiêu khắc tạc tượng. Ngân sách tỉnh và huyện hỗ trợ là 757 triệu, trong ựó ngân sách huyện là 386 triệu.

Như vậy, tổng số lao ựộng ựược ựào tạo nghề qua trung tâm dạy nghề huyện và các lớp khuyến công. Số học viên sau khi hết khóa học có việc làm ựạt từ 75% trở lên, trong ựó nghề may ựạt tỉ lệ có việc làm cao.

Nhìn chung các hoạt ựộng của chương trình khuyến công, truyền nghề, nhân cấy nghề, số lao ựộng có tay nghề ngày càng tăng tạo ựược nhiều việc làm cho người lao ựộng, tăng thu nhập góp phần ổn ựịnh ựời sống của nhân dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 93 b. Về công tác giải quyết việc làm

- Từ năm 2005-2009, toàn huyện giải quyết việc làm cho trên 29241 lao ựộng. Trong ựó số dự án nhỏ giải quyết việc làm 3 năm qua ựạt 30 dự án, tổng số vốn cho vay (và quay vòng) 4,820 tỷ ựồng, giải quyết việc làm cho 465 lao ựộng, các biện pháp ựó ựó góp phần làm giảm tỷ lệ lao ựộng trong khu vực nông lâm ngư nghiệp năm 2006 từ 20,8% còn 14,2% năm 2008.

- Năm 2007 toàn huyện giải quyết việc làm cho 26.852 lao ựộng, Năm 2009, giải quyết việc làm cho 2.421 lao ựộng, trong ựó 1.829 lao ựộng vào làm việc trong các ngành công nghiệp, xây dựng, số lao ựộng vào làm việc tại các ngành nông lâm nghiệp,

Nhận xét chung: * Mặt ựược:

- Các cấp ủy ựảng, chắnh quyền, các ựoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế, xã hội ựã từng bước nhận thức ựược vị trắ tầm quan trọng của công tác ựào tạo nghề, gắn với giải quyết việc làm. Nhận thức của người lao ựộng về sự cấp thiết học nghề, việc làm ựã ựược nâng lên, số lao ựộng tham gia học nghề ngày càng tăng, ựặc biệt là học nghề dài hạn.

Công tác dạy nghề, giải quyết việc làm từng bước ựược xã hội hóa. Hệ thống cơ sở dạy nghề, trong ựó có cơ sở ngoài công lập ựược mở rộng dưới nhiều hình thức. Công tác dạy nghề ựã ựược xã hội hóa một bước, số cơ sở dạy nghề tăng lên, ựã huy ựộng nhiều nguồn lực cho dạy nghề, từng bước ựáp ứng phần nào nhu cầu cung ứng lao ựộng kỹ thuật cho các doanh nghiệp, làng nghề.

* Những tồn tại yếu kém

- Về dạy nghề: do ựiều kiện cơ sở vật chất của trung tâm dạy nghề của huyện còn thiếu, cơ sở ựào tạo mới chưa xây dựng xong, vì vậy quy mô về số lượng ựào tạo còn ắt, ngành nghề ựào tạo còn hạn chế.đào tạo nghề chưa gắn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 94 với nhu cầu của doanh nghiệp, tỷ lệ ựào tạo nghề, chất lượng ựào tạo nghề còn thấp, chủ yếu là ngắn hạn. Dạy nghề cho nông dân ở khu vực thu hồi ựất chưa ựược quan tâm ựúng mức. Kinh phắ ựầu tư vào trương trình khuyến công còn ắt, công tác kiểm tra tổ chức sản xuất các dự án khuyến công sau ựào tạo còn hạn chế, hiệu quả một số dự án thấp chưa tập trung vào các ngành nghề mũi nhọn sản xuất ra các sản phẩm hàng hóa có giá trị, có sức cạnh tranh trên thị trường.

- Về giải quyết việc làm: người lao ựộng làm việc ổn ựịnh trong các doanh nghiệp không nhiều, chủ yếu là lao ựộng phổ thông nên chủ sử dụng lao ựộng ký hợp ựồng lao ựộng một thời gian, ựến khi hết việc lại cho ra khỏi doanh nghiệp. Quyền lợi của người lao ựộng ở một số doanh nghiệp chưa ựược ựảm bảo như: lương còn thấp, các chế ựộ về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chưa ựược thực hiện ựầy ựủ mà chưa có biện pháp hữu hiệu buộc các doanh nghiệp thực hiện các quy ựịnh cơ bản của bộ luật lao ựộng.

Nguyên nhân của hạn chế trên: Trước hết là nhận thức của một số lãnh ựạo từ huyện ựến các xã còn hạn chế, cho rằng Chương Mỹ chưa bức xúc về việc làm, do vậy không quan tâm ựầy ựủ ựến lĩnh vực này. Chưa xây dựng ựược kế hoạch tổng thể về Ộgiải quyết việc làmỢ ựể làm cơ sở cho các ngành trong huyện xác ựịnh nhiệm vụ cụ thể của mình phải làm gì ựể giải quyết việc làm cho người lao ựộng. Thông tin hướng nghiệp ở các trường phổ thông, phổ thông trung học còn rất hạn chế, phần lớn học sinh sau khi dời ghế nhà trường thường chọn con ựường vào ựại học, cao ựẳng, khi không ựỗ mới vào các trường nghề nên tỷ lệ học nghề thấp, chất lượng ựầu vào không cao. Chưa cung cấp thông tin ựầy ựủ về về thị trường lao ựộng việc làm dẫn ựến tình trạng thiếu thông tin, nhiều người cần việc không kiếm ựược việc làm, nhưng không hiếm trường hợp việc chờ người. Thu nhập tiền lương, tiền công của người lao ựộng còn thấp từ 750.000 ựồng ựến 1000.000 ựồng/tháng chưa hấp dẫn người lao ựộng. Công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực này còn nhiều hạn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 95 chế, nhiều doanh nghiệp chưa chấp hành ựầy ựủ nghĩa vụ ựối với người lao ựộng theo bộ luật lao ựộng cũng không ựược xử lý kịp thời, nghiêm túc.

4.1.5.3. Ảnh hưởng ựến cơ cấu kinh tế và thu nhập của vùng

Thu nhập của người dân vùng thu hồi ựất là chỉ tiêu phản ánh chắnh xác thực trạng ựời sống và mức ựộ giàu nghèo của vùng. Thu nhập của người dân phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong ựó quan trọng nhất là kết quả sản xuất kinh doanh của người dân, nó phản ánh mức sống của người dân vùng qui hoạch KCN, CCN, khả năng tiêu dùng, khả năng tắch lũy và tài sản xuất của người dân, ựược thẻ hiện cụ thể trên bảng số liệu 4.20.

Qua bảng 4.20 cho thấy sau khi bị thu hồi ựất, một số lao ựộng trong các nông hộ ựã ựược vào làm ở các KCN hay một số hộ ựã mở thêm các quán nước, tạp hóa,.... nên ựã tăng thêm ựược thu nhập. Vì vậy số hộ có mức thu nhập bình quân dưới 500 và 700 nghìn ựồng ựã giảm, thay vào ựó là số hộ có mức trên 1.000.000 ựồng và 1.500.000 ựồng ựã tăng 9 hộ.

Bảng 4.20: Thu nhập bình quân nhân khẩu của các hộ ựiều tra trước và sau thu hồi ựất

Trước khi thu hồi ựất Sau khi thu hồi ựất

Mức thu nhập (1.000 ựồng) Số hộ Tỷ lệ (%) Mức thu nhập (1.000 ựồng) Số hộ Tỷ lệ (%) Sau so với Trước (hộ) * Tổng số 90 100,0 * Tổng số 90 100,0 1. < 500 4 4,44 1. < 500 1 1,11 -3 2. Từ 500 ựến < 700 45 50,00 2. Từ 500 ựến < 700 39 43,33 -6 3. Từ 700 - dưới 1 tr.ự 30 33,33 3. Từ 700 - dưới 1 tr.ự 30 33,33 0

4. Từ 1 triệu - dưới 1,5 tr.ự 7 7,78 4. Từ 1 tr.ự - dưới 1,5 tr.ự 12 13,33 5

5. Từ 1,5 tr.ự trở lên 4 4,44 5. Từ 1,5 tr.ự trở lên 8 8,89 4

Nguồn: Số liệu ựiều tra nông hộ, 2010

Với số lao ựộng của các nông hộ ựược vào làm tại các KCN hay mở thêm các ngành nghề khác như vậy ựã góp phần gia tăng thu nhập, cải thiện ựời sống người dân. Do ựó số hộ khá giả, ựủ sống ựã tăng lên ựồng thời số hộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 96 nghèo ựã giảm ựi.

Bảng 4.21: Mức sống của hộ trong vùng Trước khi bị thu hồi ựất Sau khi bị thu hồi

Mức sống Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Mức sống Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Sau so với trước (hộ) 1. Khá giả 5 5,56 1. Khá giả 10 11,11 5 2. đủ sống 48 53,33 2. đủ sống 62 68,89 14 3. Túng thiếu 35 38,89 3. Túng thiếu 17 18,89 -18 4. Rất túng thiếu 2 2,22 4. Rất túng thiếu 1 1,11 -1

Nguồn: Số liệu ựiều tra nông hộ, 2010

Về tình hình sử dụng tiền ựền bù của các hộ gia ựình bị thu hồi ựất giành cho phát triển KCN ựược thể hiện qua bảng 4.22.

Bảng 4.22: Cơ cấu sử dụng tiền bồi thường của hộ bị thu hồi ựất

đơn vị tắnh: % Tên ựịa bàn đầu tư SXKD nông nghiệp đầu tư SXKD phi nông nghiệp Học nghề Mua sắm ựồ dùng sinh hoạt XD hoặc sửa chữa nhà cửa Khác Phú Nghĩa 2,76 39,04 7,47 4,43 18,22 28,08 Trường Yên 1,57 38,08 2,86 14,50 24,22 18,77 Ngọc Hòa 0,02 35,35 15,74 19,36 20,63 8,90 Toàn huyện 1,45 37,49 8,69 12,76 21,02 18,59

Nguồn: số liệu ựiều tra nông hộ, 2010

Kết quả khảo sát ở 3 xã vùng đông huyện Chương Mỹ cho thấy, các hộ gia ựình chỉ sử dụng số tiền Nhà nước ựền bù vào ựầu tư sản xuất kinh doanh, học nghề với tỷ lệ là 46,2%, còn lại 53,8% sử dụng vào mua sắm ựồ dùng sinh hoạt, sửa chữa nhà cửa và các mục ựắch khác.

Như vậy trong cơ cấu sử dụng tiền ựền bù của các nông hộ, tỷ lệ khiêm tốn, ựây là ựiều rất ựáng lo ngại. Ở ựây chúng tôi nói là ựáng lo ngại vì ựầu tư cho giáo dục và học nghề là ựầu tư cho tương lai. Qua ựây có thể nói rằng các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 97 hộ trước mắt chưa thấy ựược hậu quả to lớn từ việc thu hồi ựất tác ựộng ựến tương lai gia ựình.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển khu, cụm công nghiệp đến sử dụng lao động việc làm ở nông thôn vùng đông huyện chương mỹ thành phhố hà nội (Trang 98 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)