Phương pháp phân tắch và dự báo tài liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển khu, cụm công nghiệp đến sử dụng lao động việc làm ở nông thôn vùng đông huyện chương mỹ thành phhố hà nội (Trang 67 - 71)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.2 Phương pháp phân tắch và dự báo tài liệu

3.2.2.1 Phương pháp phân tắch thống kê kinh tế

- Phương pháp thống kê mô tả: được sử dụng ựể thu thập số liệu trong khoảng thời gian nghiên cứu, qua ựó làm rõ tắnh quy luật của sự vật hiện tượng, thực trạng và xu hướng vận ựộng của sự vật hiện tượng. [7]

- Phương pháp thống kê so sánh: Dùng ựể so sánh các yếu tố ựịnh lượng cũng như các yếu tố ựịnh tắnh, các yếu tố ựịnh lượng so sánh với nhau qua các chỉ tiêu tuyệt ựối hoặc tương ựối, các yếu tố ựịnh tắnh là các yếu tố không xác ựịnh ựược bằng con số cụ thể, chúng ựược so sánh với nhau bằng giác quan cảm nhận của người phân tắch. [7]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 59

3.2.2.2 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo

Khi thu thập số liệu, xây dựng ựề cương chi tiết về vấn ựề nghiên cứu ảnh hưởng của phát triển khu công nghiệp ựến việc làm của lao ựộng nông thôn, cần tham khảo ý kiến chuyên môn của các chuyên gia trong lĩnh vực chuyên sâu, các cán bộ lãnh ựạo cơ sở, các chủ sản xuất kinh doanh có kinh nghiệm và các quan chức nhà nước,... Qua sự khái quát chung ựi sâu vào nghiên cứu cá thể ựiển hình (một số mô hình sản xuất mới tiến bộ, xác ựịnh các biện pháp tiến bộ,...) ựể phát hiện những vấn ựề cần nghiên cứu và dự kiến kết quả ựề tài, trên cơ sở ựó hoàn thiện ựề tài.

3.2.2.3 Phương pháp phân tắch SWOT

Phương pháp phân tắch những ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức. Phương pháp này ựược sử dụng ựể nhận biết các tiềm năng và hoạt ựộng kinh tế của hộ nông dân trong quá trình phát triển KCN, CCN ở ựịa phương. Thông qua ựó ựể có những ựịnh hướng, giải quyết vấn ựề.

Phương pháp này xếp hạng ưu tiên, sử dụng phương pháp chọn ựiểm ựể xếp hạng các khó khăn cần giải quyết của người mất ựất theo thứ tự ưu tiên, ựồng thời phương pháp này cũng ựược sử dụng ựể xếp hạng

Sử dụng phương pháp này ựể so sánh những cơ hội và thách thức, thuận lợi và khó khăn của nông dân trong vùng quy hoạch.

3.2.2.4 Phương pháp dự báo

Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng của sự phát triển các KCN, CCN cũng như phương hướng phát triển kinh tế của huyện mà chúng ta ựưa ra một số dự báo về nhu cầu sử dụng ựất cho các KCN, nhu cầu sử dụng lao ựộng vào các KCN,...

3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

3.2.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh mức ựộ phát triển KCN, CCN

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 60 - Tỷ lệ diện tắch ựất nông nghiệp/tổng diện tắch ựất tự nhiên.

- Tỷ lệ diện tắch ựất phi nông nghiệp/tổng diện tắch ựất tự nhiên - Mật ựộ dân số: người/km2.

- Cơ cấu diện tắch ựất nông nghiệp mất theo các nguyên nhân. - Số lượng và tỷ lệ lao ựộng phi nông nghiệp/ tổng lao ựộng. - Số lượng các doanh nghiệp, nhà máy...

- Cơ cấu DN theo ngành nghề.

- Số lượng lao ựộng sử dụng trong KCN, CCN. - Qui mô dầu tư vốn vào KCN, CCN.

- Diện tắch ựất ựang sử dụng trong các KCN, CCN. - Khu vực qui hoạch KCN, CCN.

- GTSX các KCN, CCN của toàn vùng. - GTSX của các KCN, CCN của huyện.

- Mức ựộ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong các ngành. - Thu nhập nông nghiệp/Tổng thu nhập.

+ Thu nhập bình quân một lao ựộng NN/năm(người lao ựộng), trước và sau khi có khu công nghiệp.

+ Cơ cấu thu nhập bình quân của hộ + Cơ cấu chỉ tiêu của hộ

+ Sử dụng tiền ựền bù từ thu hồi ựất của hộ

+ Số lượng các công trình XD cơ bản trước và sau khi có KCN, CCN. - Số lượng các công trình phúc lợi như: văn hoá, y tế, giáo dục.

- Chênh lệch thu nhập giữa các hộ.

3.2.3.2 Chỉ tiêu liên quan ựến lao ựộng việc làm và ảnh hưởng của phát triển KCN, CCN

* Cơ cấu nguồn lao ựộng.

- Cơ cấu lao ựộngt phân theo tuổi.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 61 - Phân bổ lao ựộng sử dụng theo thời gian trong năm.

- Cơ cấu lao ựộng phan theo ngành nghề.

* Số lượng và tỷ lệ lao ựộng phân theo thời gian sử dụng lao ựộng. - Số lượng và tỷ lệ lao ựộng có việc làm thường xuyên.

+ Số lao ựộng ựược giải quyết việc làm hàng năm. + Cơ cấu lao ựộng ựược giải quyết việc làm hàng năm.

- Số lượng và tỷ lệ lao ựộng có việc làm không thường xuyên. + Số lao ựộng không có việc làm hàng năm.

+ Cơ cấu lao ựộng không có việc làm hàng năm.

3.2.3.3 Nhóm chỉ tiêu ựánh giá ảnh hưởng của phát triển KCN, CCN ựến sử dụng lao ựộng Ờ việc làm

- Số lượng lao ựộng ựược giải quyết việc làm trước và sau khi có qui hoạch KCN, CCN.

- Số lượng lao ựộng có việc làm trong các doanh nghiệp tại KCN, CCN. - Số lượng lao ựộng trẻ từ 15 Ờ 35 tuổi ựược ựào tạo nghề.

- Sự chuyển dịch cơ cấu lao ựộng trong các ngành nghề trong khi có qui hoạch KCN, CCN.

- Số lượng lao ựộng ựược ựào tạo trước và sau khi có KCN, CCN. - Cơ cấu sử dụng lao ựộng của hộ thay ựổi.

- Cơ cấu Lđ ựược giải quyết việc làm theo các ngành nghề khác nhau. - Thu nhập BQ 1 lao ựộng/năm (người lao ựộng) trước và sau khi quy hoạch KCN, CCN.

- Cơ cấu thu nhập của hộ nông dân trước và sau khi qui hoạch KCN, CCN. - Sử dụng tiền ựền bù của nhóm hộ có ựất qui hoạch vào KCN, CCN. - Số lượng các công trình xây dựng cơ bản trước và sau khi qui hoạch KCN, CCN.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 62

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển khu, cụm công nghiệp đến sử dụng lao động việc làm ở nông thôn vùng đông huyện chương mỹ thành phhố hà nội (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)