Tình hình chung về phát triển KCN, CCN và cơ cấu ngành vùng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển khu, cụm công nghiệp đến sử dụng lao động việc làm ở nông thôn vùng đông huyện chương mỹ thành phhố hà nội (Trang 71 - 75)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1.1. Tình hình chung về phát triển KCN, CCN và cơ cấu ngành vùng

làm nông thôn vùng đông huyện Chương Mỹ

4.1.1. Thực trạng phát triển KCN, CCN vùng đông huyện Chương Mỹ

4.1.1.1. Tình hình chung về phát triển KCN, CCN và cơ cấu ngành vùng đông huyện Chương Mỹ đông huyện Chương Mỹ

a. Khái quát tình hình phát triển KCN, CCN

Trong những năm gần ựây huyện Chương Mỹ nói chung và vùng đông huyện Chương Mỹ nói riêng rất chú ý ựẩy mạnh phát triển sản xuất công nghiệp, TTCN biểu hiện rõ nét là nhiều khu, cụm, ựiểm công nghiệp, làng nghề ựược hình thành và ựi vào hoạt ựộng. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế GDP bình quân giai ựoạn 2005 - 2009 ựạt 11,54%, góp phần ựưa GDP bình quân ựầu người ựạt 17 triệu ựồng năm 2009.

Bảng 4.1: Giá trị sản xuất CN - TCN vùng đông huyện Chương Mỹ giai ựoạn 2005 - 2009

đơn vị: Tỷ ựồng; theo giá cố ựịnh năm 1994

Năm Tốc ựộ PT (%) Diễn giải 2005 2007 2008 2009 07/05 09/07 09/05 * Tổng số 531 628 725 822 108,75 114,41 111,54 - CN 280 338 396 454 109,87 115,9 112,84 - TTCN 251 290 329 368 107,49 112,65 110,04

Nguồn: phòng kế hoạch huyện Chương Mỹ, 2010

Tìm hiểu thế mạnh của ngành CN - TTCN vùng đông huyện Chương Mỹ trong những năm qua, cho thấy những mặt hàng thuộc các ngành thủ công truyền thống như: mây tre ựan xuất khẩu, may mặc, chế biến lương thực, thực phẩm, ựồ gỗ, một số sản phẩm của công nghiệp vật liệu xây dựng và công nghiệp chế biến ựồ uống, ựồ chơi trẻ em,Ầ các sản phẩm này hầu hết ựã có sức cạnh tranh trên thị trường trong thành phố và các vùng lân cận, hàng dệt len chủ yếu xuất khẩu ra nước ngoài. Tuy nhiên, các sản phẩm phục vụ xuất khẩu còn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 63 quá khiêm tốn, con ựường xuất khẩu hầu hết thông qua tư thương với số lượng thấp, nhỏ lẻ sản phẩm may mặc, ựa phần là làm hàng gia công xuất khẩu.

Bên cạnh ựó, CN - TTCN của vùng đông huyện Chương Mỹ hiện nay là còn ắt những dự án lớn, công nghệ tiên tiến, sản xuất các sản phẩm chủ lực quy mô nhỏ chưa ựủ sức cạnh tranh với thị trường nước ngoài. Một số cụm công nghiệp còn gặp khó khăn trong việc giải phóng mặt bằng, làm chậm quá trình triển khai, không tạo sức hấp dẫn thu hút các nhà ựầu tư. Thiếu lao ựộng có tay nghề, có ắt các nhà quản lý trong các doanh nghiệp có tay nghề giỏi, việc ựào tạo nghề cho người lao ựộng trong các cụm công nghiệp, làng nghề còn thiếu và chưa ựồng bộ. Tình hình phát triển KCN, CCN vùng đông ựược thể hiện qua bảng 4.2.

Qua bảng 4.2 cho thấy, những năm qua số lượng các công ty, doanh nghiệp trong KCN, CCN ựã tăng lên rất nhanh, ựặc biệt từ năm 2005 bắt ựầu có quy hoạch và tiến hành thực hiện xây dựng KCN, CCN. Bình quân giai ựoạn ựầu, 2005 - 2007 số lượng các công ty, doanh nghiệp tăng trên 60%/năm với tổng diện tắch sử dụng cũng tăng tương ứng, gần 60%, tương ứng 512,8 ha. Sau ựó tốc ựộ này tiếp tục tăng trong giai ựoạn 2007 Ờ 2009 nhưng chậm lại, 13,6%/năm với tổng diện tắch sử dụng là 1079,2 ha năm 2009.

Tuy nhiên trong số lượng phát triển cơ sở các công ty, doanh nghiệp chưa có doanh nghiệp nhà nước nào, tập trung chủ yếu là các doanh nghiệp tư nhân. Một trong những lý do là nhiều năm qua trên ựịa bàn này chưa có doanh nghiệp nhà nước, mặc khác các doanh nghiệp nhà nước ựều có ựất với quy mô, diện tắch khá lớn. Trong khi các doanh nghiệp tư nhân chủ yếu ựều tận dụng ựất của gia ựình hoặc ựi thuê lại của các gia ựình có vị trắ ựịa lý thuận lợi. Những mảnh ựất này thường nhỏ, hẹp trong khi quy mô sản xuất, ựặc biệt là ựất sản xuất giành cho CN, TTCN cần rộng.

Vì vậy với chủ trương thực hiện quy hoạch các doanh nghiệp, công ty vào một khu sản xuất tập trung, thuận tiện cho việc quản lý cả về mặt hành chắnh, môi trường,... nên khi ựề án quy hoạch KCN, CCN ựưa ra với nhiều cơ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 64 chế, chắnh sách ưu ựãi, tiện ắch cho các doanh nghiệp ựã khuyến khắch các doanh nghiệp trên ựịa bàn cũng như các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài vào thuê ựịa bàn ựể phát triển sản xuất. Với ựiều kiện thuận lợi ựó ựã góp một phần ựáng kể trong việc tăng doanh thu của các doanh nghiệp. Bình quân giai ựoạn 2005 - 2007 và 2007 - 2009 doanh thu của các doanh nghiệp tăng lần lượt là 70,4% và 16,5%.

Bảng 4.2 Tình hình chung về phát triển KCN, CCN ở vùng đông

Năm So sánh (%) Chỉ tiêu đVT 2005 2007 2009 07/05 09/07 1. ∑ số C.ty, DN C.sở 21 55 71 161,8 113,6 - DN nhà nước C.sở 0 0 0 0,0 0,0 - DN tư nhân C.sở 19 51 62 163,8 110,3 - DN có vốn đT nước ngoài C.sở 2 4 9 141,4 150,0 2. ∑ DT ựất sử dụng 350,7 863,5 1079,2 156,9 111,8 - DN nhà nước ha 0 0 0 0,0 0,0 - DN tư nhân ha 294,5 780,3 937 162,8 109,6 - DN có vốn đT nước ngoài ha 56,2 83,2 142,2 121,7 130,7 3. Phân theo ngành nghề 21 55 71 161,8 113,6 - CN-TTCN C.sở 12 42 54 0,0 0,0 - TM-DV C.sở 5 6 8 109,5 115,5 - NN Ờ LN C.sở 4 7 9 132,3 113,4 4. ∑doanh thu a. Theo ngành nghề Tr.ự 128.436 372.934 505.752 170,4 116,5 - CN-TTCN Tr.ự 76.242 290.863 391.847 195,3 116,1 - TM-DV Tr.ự 32.879 43.920 61.593 115,6 118,4 - NN Ờ LN Tr.ự 19.315 38.151 52.312 140,5 117,1 b. Loại hình C.ty, DN Tr.ự 128.436 372.934 505.752 170,4 116,5 - DN nhà nước Tr.ự 0 0 0 0,0 0,0 - DN tư nhân Tr.ự 108149 312146 413705 169,9 115,1 - DN có vốn đT nước ngoài Tr.ự 20286 60788 92047 173,1 123,1

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 65 b. Tình hình thực hiện qui hoạch phát triển KCN, CCN vùng thu hồi ựất

Tình hình thực hiện quy hoạch phát triển KCN, CCN của vùng đông huyện Chương Mỹ ựược thể hiện trong bảng 4.3.

Bảng 4.3 Tình hình thu hồi ựất qui hoạch KCN, CCN ở vùng đông

QH TK 05 - 10 Thực hiện ựến Năm 2007 Năm 2009 Chỉ tiêu đVT SL CC(%) SL So với KH (%) SL So với KH (%) 1.∑DT ựất qui hoạch 1108,59 100,00 787 71,02 853,65 77,00 - đất NN Ha 1032,39 93,13 711 68,88 777,45 75,31 - đất Thổ cư Ha 0 0,00 0 0,00 0 0,00 - đất khác Ha 76,20 6,87 76,2 100,00 76,2 100,00 2.Số hộ bị thu hồi ựất hộ 8135 100,00 7246 89,08 7974 98,02 - Hộ thuần nông hộ 7118 87,50 6385 89,70 6723 94,45 - Hộ kiêm ngành nghề hộ 890 12,50 861 96,80 881 99,01

- Hộ phi nông nghiệp hộ 0 0,00 0 0,00 0 0,00

3. Kinh phắ ựền bù/m2 ự/m2 200267 200267 219333 - đất NN ự/m2 50400 50400 54000 - đất Thổ cư ự/m2 500000 500000 550000 - đất khác ự/m2 50400 50400 54000 4. Bình quân DT ựất thu hồi/hộ Ha 0,136 0,109 0,107 - đất NN Ha 0,127 0,098 0,097 - đất Thổ cư Ha 0,000 0,000 0,000 - đất khác Ha 0,009 0,011 0,010 5.KPBT BQ/1 hộ nghự/hộ 190785 152112 160583

Nguồn: Phòng Kế hoạch và ựầu tư phát triển huyện Chương Mỹ, 2010.

Qua bảng 4.3 chúng ta thấy: trong những năm qua diện ựất nông nghiệp của vùng đông huyện Chương Mỹ chuyển sang phát triển KCN, CCN chiếm trên 75% tổng diện tắch ựất quy hoạch. Sau 5 năm thực hiện quy hoạch, giai ựoạn 2006 - 2010 việc thu hồi ựất ựã ựạt ựược 77% tương ứng 853,65ha. Trong số diện tắch bị thu hồi, do phần lớn là ựất nông nghiệp nên tỷ lệ hộ bị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 66 thu hồi ựất cũng chủ yếu là hộ thuần nông, kế hoạch hộ thuần nông bị thu hồi ựất năm 2005 chiếm 87,5% tổng số hộ bị thu hồi. Năm 2009 tỷ lệ hộ thuần nông bị thu hồi ựất ựã thực hiện ựược 94,45%, hộ kiêm là 99,01% so với kế hoạch ựề ra. Tắnh bình quân diện tắch ựất thu hồi/hộ trong kế hoạch là 0,136ha.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển khu, cụm công nghiệp đến sử dụng lao động việc làm ở nông thôn vùng đông huyện chương mỹ thành phhố hà nội (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)