Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển khu, cụm công nghiệp đến sử dụng lao động việc làm ở nông thôn vùng đông huyện chương mỹ thành phhố hà nội (Trang 51 - 53)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1.điều kiện tự nhiên

* Vị trắ ựịa lý:

Chương Mỹ là huyện ựồng bằng của Thành phố Hà Nội, có tọa ựộ 20023' ựến 20055' vĩ ựộ Bắc và từ 105030' ựến 105045' ựộ kinh ựông, cách trung tâm thủ ựô Hà Nội 20 km theo quốc lộ 6A. Huyện bao gồm 31 xã và 2 thị trấn với tổng diện tắch ựất tự nhiên là 232,9 kmỗ, dân số 271.761 người. Huyện Chương Mỹ nằm chắnh giữa rìa phắa Tây Nam Hà Nội, phắa đông giáp huyện Thanh Oai, một góc phắa Tây Bắc giáp quận Hà đông, phắa Bắc và phắa Tây Bắc giáp huyện Quốc Oai, phắa chắnh Nam giáp huyện Mỹ đức, một góc phắa đông Nam giáp huyện Ứng Hòa, phắa Tây và Tây Nam giáp huyện Lương Sơn của tỉnh Hòa Bình.

Huyện nằm trong vùng quy hoạch phát triển hành lang của thủ ựô Hà Nội về phắa Tây, ở giữa chuỗi ựô thị Miếu Môn - Xuân Mai - Hòa Lạc - Sơn Tây - Hà Nội. Trên ựịa bàn huyện có ựường Quốc lộ 6, ựường 21A và tỉnh lộ 80 chạy qua, lối liền huyện với tỉnh Hòa Bình, Hà Nội và các huyện khác trong Thành phố. Có hai con sông chảy qua: sông Bùi và sông đáy là cửa ngõ của các tỉnh thuộc vùng Tây Bắc nối với Hà Nội. đồng thời Chương Mỹ nằm trong tam giác du lịch Hà Nội - Ba Vì - Chùa Hương.

Với vị trắ ựịa lý trên ựã tạo cho vùng đông của huyện có một tiềm năng lớn ựể phát triển kinh tế - xã hội, từ những ựiều kiện thuận lợi trên ựịa bàn toàn huyện dẫn tới vùng đông của huyện cũng ựược thừa hưởng một số

- Có thị trường lớn, thuận tiện trong việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa như: hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng chế biến nông sản, ựặc biệt là ựối với các loại sản phẩm nông lâm thủy sản tại các ựầu mối như: Hà Nội, Hà đông, Sơn Tây, Hòa Bình và các vùng phụ cận.

- Có hệ thống giao thông thủy, bộ phát triển, gần các trung tâm kinh tế, văn hóa, chắnh trị, xã hôi, nên thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 43 văn hóa, xã hội, tiếp thu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới vào sản xuất. đặc biệt là việc ựào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nâng cao trình ựộ dân trắ ựối với cán bộ và nhân dân ựịa phương.

Vùng đông của huyện Chưnơg Mỹ 8 xã và 1 thị trấn với tổng diện tắch ựất tự nhiên là 3.989,52 ha chiếm 16,84% tổng diện tắch ựất tự nhiên của toàn huyện. Dân số 79.524 người chiếm 29,26% tổng dân số toàn huyện.

Các xã và thị trấn thuộc vùng đông huyện Chương Mỹ bao gồm: Phú Nghĩa, Thanh Bình, đông Yên, Trường Yên, Lam điền, Ngọc Hòa, Phụng Châu và Thị trấn Chúc Sơn.

Vùng ựông có ựịa hình bằng phẳng, nghiêng dần theo hướng từ Bắc xuống Nam. Vì vậy việc chống úng ựều ựược khoanh vùng thoát nước xuống phắa Nam.

Hệ thống giao thông có quốc lộ 6, Quốc lộ 21A và tỉnh lộ 80 chạy qua nên rất thuận tiện cho việc giao lưu văn hoá, phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

* điều kiện thời tiết khắ hậu:

Huyện Chương Mỹ nói chung và vùng đông của huyện Chương Mỹ nói riêng nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa của vùng đồng bằng Bắc bộ, là vùng có khắ hậu chuyển tiếp giữa vùng núi Tây Bắc với vùng đồng bằng. Theo số liệu quan trắc bình quân trong nhiều năm của trạm khắ tượng thủy văn của vùng Ba La thì nhiệt ựộ trung bình của Chương Mỹ từ tháng 11 ựến tháng 4 xấp xỉ 20OC, tháng 1 có nhiệt ựộ thấp nhất từ 8 -12OC, từ tháng 5 ựến tháng 10 nhiệt ựộ trung bình 27,4OC, tháng 6 có lúc nhiệt ựộ cao nhất là 38 - 39OC.

Chế ựộ mưa: Lượng mưa trên ựịa bàn huyện Chương Mỹ ựạt 1.548 mm/năm. Bình quân ựạt 129 mm/tháng. Theo số liệu quan trắc ựược về thủy văn trong nhiều năm gần ựây, lượng mưa tập trung cao ựộ vào mùa hè ựạt trung bình 1300 mm, chiếm 84% tổng lượng mưa cả năm. Mùa ựông lượng ựạt khoảng 400 mm. Trong những năm gần ựây năm có lượng mưa cả năm thấp nhất là 1.156,8 mm, năm có lượng mưa cao nhất là 2.728 mm. Mùa mưa ở vùng đông huyện Chương Mỹ bắt ựầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 9. Lượng mưa tập trung vào tháng 7, tháng 8 nên có ựộ ẩm không khắ từ 89 - 91%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 44 Chế ựộ gió: Mùa ựông có gió mùa đông Bắc, hàng năm thường có từ 20 - 23 ựợt, thỉnh thoảng có các ựợt sương muối. Mùa hè gió ựông nam (mát và ẩm), mỗi mùa thường có 4 - 5 ựợt gió Tây nam (nóng và khô ).

Với ựặc ựiểm khắ hậu trên, vùng đông huyện Chương Mỹ có ựiều kiện ựể phát triển sản xuất nhiều loại cây trồng, con vật nuôi khác nhau ựể phát triển kinh tế nông nghiệp ựa dạng. Tuy nhiên ở vùng ựồi gò thường thiếu nước vào mùa khô, ngược lại khi có mưa lớn những vùng ruộng trũng thường bị úng lụt. Nếu lượng mưa trên 200 mm kéo dài sẽ bị úng lụt cục bộ ở nhiều khu vực, gây khó khăn cho quá trình sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển khu, cụm công nghiệp đến sử dụng lao động việc làm ở nông thôn vùng đông huyện chương mỹ thành phhố hà nội (Trang 51 - 53)