0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG PHÁT TRIỂN KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP ĐẾN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN VÙNG ĐÔNG HUYỆN CHƯƠNG MỸ THÀNH PHHỐ HÀ NỘI (Trang 53 -63 )

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.2 điều kiện kinh tế xã hội

3.1.2.1 Tình hình ựất ựai

Theo số liệu thống kê của phòng Thống kê huyện Chương Mỹ thì tắnh ựến tháng 12 năm 2009 tình hình ựất ựai vùng đông huyện Chương Mỹ biến ựộng thể hiện trên bảng số liệu 3.1.

Qua bảng số liệu cho thấy, tổng diện tắch ựất tự nhiên vùng đông huyện Chương Mỹ qua các năm không thay ựổi, ổn ựịnh ở mức 3.865,48ha. Nhưng từng loại ựất lại biến ựộng như: ựất nông nghiệp năm 2005 là 2.342,05 ha chiếm 59,51%, năm 2007 chỉ còn 2.297,63 chiếm 58,99% so với tổng diện tắch ựất tự nhiên, ựến năm 2009 giảm xuống còn 1.564,66 ha chiếm 57,57% so với tổng diện tắch ựất tự nhiên. Bình quân ựất nông nghiệp của vùng qua cá năm giảm 1,64%. Do tác ựộng của quá trình phát triển các KCN, CCN ựiều này dẫn tới ựất chuyên dùng của vùng của vùng tăng. [1]

Diện tắch ựất chuyên dùng của vùng: Năm 2005 có 781,48 ha, năm 2007, 2009 tăng lần lượt lên là 829,80 ha và 861,84 ha, tương ứng chiếm 20,39%, 21,65% và 22,41% trong tổng diện tắch ựất tự nhiên. Bình quân diện tắch ựất chuyên dùng của vùng qua các năm tăng là 4,83. Tương tự ựất thổ cư của vùng cũng có xu hướng tăng mạnh, bình quân diện tắch ựất thổ cư tăng là 7,26%. Do vậy ựã thể hiện khá rõ nét về mức ựộ phát triển KCN, CCN của vùng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 45

Bảng 3.1. Tình hình sử dụng ựất ựai vùng đông huyện Chương Mỹ

Năm 2005 Năm 2007 Năm 2009 TđPTBQ (%) Chỉ tiêu đVT DT CC (%) DT CC (%) DT CC (%) 07/05 09/07 09/05 Tổng DT ựất TN ha 3865,48 100,00 3865,48 100,00 3865,48 100,00 100,00 100,00 100,00 1. đất NN ha 2397,63 59,51 2297,63 58,99 1564,66 57,57 98,13 98,59 98,36 - Cây hàng năm ha 2083,71 87,77 2065,26 86,99 1333,57 85,66 99,11 98,47 98,79 - Cây lâu năm ha 87,29 3,68 77,53 3,27 75,83 3,19 88,82 97,81 93,31 - đất ựồng cỏ, vườn tạp ha 145,42 6,13 136,73 5,76 134,50 5,67 94,02 98,37 96,20 - đất mặt nước ha 57,73 2,43 50,21 2,11 52,86 2,23 86,97 105,30 96,13

2. đất chuyên dùng ha 781,48 20,39 829,80 21,60 861,84 22,41 105,90 103,70 104,80

3. đất thổ cư ha 339,03 8,50 372,49 9,34 389,82 9,77 109,90 104,70 107,30

4. đất chưa sử dụng ha 462,76 11,60 425,40 10,66 408,81 10,25 91,93 96,10 94,01

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 46 đất chưa sử dụng, trong những năm qua các cấp chắnh quyền và nhân dân trong vùng ựã tắch cực khai thác và ựưa vào sử dụng, do vậy diện tắch ựất chưa sử dụng qua các năm có xu hướng giảm, bình quân diện tắch ựất chưa sử dụng giảm là 5,%.

Hệ số sử dụng ựất nông nghiệp của vùng trong các năm qua là do các hộ nông dân trong vùng tắch cực chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ựến năm 2009 hệ số sử dụng ựất của ựịa phương là 2,11 lần.

3.1.2.2 Tình hình dân số và lao ựộng vùng đông huyện Chương Mỹ

Vùng đông huyện Chương Mỹ trong những năm qua có những thay ựổi khá lớn về cơ cấu lao ựộng trong vùng ựược thể hiện cụ thể trên bảng số liệu.

Qua bảng số liệu cho chúng ta thấy tốc ựộ gia tăng dân số bình quân hàng năm của vùng là 1,47%, năm 2009 tổng dân số của vùng là 81.844 người, trong ựó dân số làm nông nghiệp chiếm 54,93% và ngành phi nông nghiệp là 45,95% ựây là một tỷ lệ rất mừng, vì chúng ta thấy vùng có dân số tham gia vào các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ phát triển khá lớn. Tương tự cơ cấu dân số, cơ cấu lao ựộng của vùng cũng có những thay ựổi khá rõ nét cụ thể là lao ựộng có tỷ lệ tăng bình quân theo các năm là 4,62% trong ựó lao ựộng nông nghiệp tăng 2,89% và lao ựông phi nông nghiệp tăng 7,05%. Với tình hình dân số và lao ựộng như trên chúng ta có thể thấy. [27]

Trong cơ cấu lao ựộng như trên chúng ta có thể thấy rằng trong cơ cấu lao ựộng của vùng đông huyện Chương Mỹ thì tỷ lệ lao ựộng làm nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ khá cao (trên 50%), chưa thể hiện ựúng tiềm năng về phát triển ngành nghề của vùng nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng trong những năm tới là TM - DV, CN - TTCN và NN. điều kiện sản xuất cụ thể của từng vùng, từng ựịa phương thì mới ựem lại hiệu quả kinh tế cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 47

Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao ựộng của vùng đông huyện Chương Mỹ

Năm 2005 Năm 2007 Năm 2009 TđPTBQ (%)

Chỉ tiêu đVT S.L CC (%) S.L CC (%) S.L CC (%) 07/05 09/07 09/05 1. Tổng dân số Người 77.552 100,00 78.639 100,00 79.524 100,00 101,82 101,13 101,47 - Dân số NN Người 42.998 55,67 43.530 55,35 43.083 54,93 101,24 100,35 100,79 - Dân số phi nông nghiệp Người 34.234 44,33 35.109 44,65 36.541 45,95 102,56 104,08 103,32 2. Tổng số hộ Hộ 17.719 100,00 17.908 100,00 19.714 100,00 101,96 110,08 106,02 - Hộ nông nghiệp Hộ 10.505 59,81 11.574 64,63 11.640 59,04 110,18 100,57 105,37 - Hộ phi NN Hộ 7.059 40,19 7.334 40,95 8.074 40,96 103,90 110,09 106,99 3. Tổng số Lđ Lđ 42.962 100,00 43.045 100,00 44.502 100,00 105,85 103,38 104,62 - Lđ NN Lđ 23.791 58,50 25.197 58,54 25.166 56,55 105,91 99,88 102,89 - Lđ phi NN Lđ 16.875 41,50 17.848 41,46 19.336 43,45 105,77 108,34 107,05

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 48 Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia hay một vùng, một ựịa phương thì cơ sở hạ tầng phục vụ giao thông vận tải, thông tin liên lạc, y tế giáo dục, vui chơi giải trắ, phục vụ sản xuất nông nghiệp là cần thiết và trực tiếp phục vụ cho quá trình phát triển sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế xã hội.

Trong những năm qua thực hiện chủ trương ựường lối chắnh sách của đảng và nhà nước với mục tiêu phát triển ựi theo hướng CNH, HđH, nhiều KCN, CCN mọc lên, lao ựộng chuyển ựổi ngành nghề. Huyện Chương Mỹ nói chung, vùng đông của huyện nói riêng ựã ựầu tư xây dựng hàng loạt hệ thống cơ sở hạ tầng ựầy ựủ ựể ựạp ứng với tiêu chuẩn của thành phố. đến nay nhìn chung hệ thống cơ sở hạ tầng tương ựối ựầy ựủ là ựiều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội của vùng.

3.1.2.3 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thật của vùng đông huyện Chương Mỹ:

Cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiện trình ựộ, năng lực sản xuất cũng như sự phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương. Cơ sở vật chất là ựiều kiện không thể thiếu ựược trong mọi hoạt ựộng của ựời sống kinh tế xã hội. Mức trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng cao thì sản xuất càng phát triển

Huyện Chương Mỹ nói chung, vùng đông của huyện nói riêng ựã và ựang ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ựể phát huy lợi thế vốn có của mình.

Về hệ thống ựiện ựến nay toàn vùng ựã có 100% hộ sử dụng, bắnh quân một xã là 3,55 km ựường dây hạ thế. Mạng lưới dây hạ thế ựược ựầu tư khá hoàn chắnh từ huyện ựến các thôn xóm, các hộ bằng nguồn vốn ựịa phương, vốn ựóng góp của nhân dân và một phần từ hỗ trợ của nhà nước.

Về giao thông, huyện có mạng lưới giao thông khá hoàn chỉnh với 43,51 km ựường quóc lộ, bình quân cho một xã là 1,87 km, số ựường kiên thông liên xã ựược bê tông hóa 100%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 49

Bảng 3.3. Tình hình cơ sở hạ tầng vùng đông huyện Chương Mỹ BQ 1 xã

Chỉ tiêu đVT Toàn

huyện

Vùng

đông T.huyện V.đông

1. HTGT

- đường quốc lộ Km 43,51 14,54 1,36 1,62

- đường liên xã, thôn Km 413,70 137,91 12,93 15,32

2. Hệ thống thủy lợi - Trạm bơm cái 45 15 1,41 1,67 - Kênh mương Km 498,43 122,80 15,58 13,64 3. đường ựiện - Trạm biến áp Km 39 13 1,22 1,44 - đường dây hạ thế Km 82,50 27,58 2,58 3,06 4. Trường học

- Trường mần non Trường 57 19 1,78 2,11

- Trường cấp I Trường 30 10 0,94 1,11

- Trường cấp II Trường 30 9 0,94 1,00

- Trường cấp III Trường 7 1 0,22 0,11

-Tr. đH,Cđ,THCN Trường 0 0 0,00 0,00 5. Bệnh viện - Trạm xá Trạm 36 12 1,13 1,33 - Bệnh viện BV 3 1 0,09 0,11 6. Một số CTCC khác - Sân vận ựộng Sân 15 5 0,47 0,56 - Nhà văn hóa Nhà 27 9 0,84 1,00 - Chợ Chợ 51 17 1,59 1,89

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 50 Qua nhiều năm nay hệ thống thủy lợi khá hoàn chỉnh ựảm bảo việc tưới tiêu chủ ựộng với hệ thống kênh mương là 498,43 km bắnh quân một xã là 33,23 km, diện tắch lúa ựược rưới 100%.

Hệ thống thông tin liên lạc, toàn huyện có 100% số xã ựã có ựài truyền thanh, 90% hộ gia ựình ựã có ựiện thoại.

Về văn hóa xã hội, toàn huyện ựã phổ cập tiểu học ựúng ựộ tuổi Ờ có trên 20 trường học ựạt chuẩn quốc gia (5 trường mầm non, 11 trường tiểu học, 4 trường THCS). Toàn huyện có 30 trường trung học cơ sở, 7 trường trung học phổ thông, chất lượng giáo dục ngày càng tăng.

Công tác chăm sọc sức khỏe nhân dân có nhiều tiến bộ. Toàn huyện có 3 bệnh viện và 36 trạm y tế, trong các trạm y tế ựều có bác sỹ và y tá có trình ựộ chuyên môn cao ựảm bảo sức khỏe cho nhân dân. Các công trình phúc lợi khác như nhà trẻ mẫu giáo, nhà văn hóa, sân vận ựộng .... ựảm bảo cho việc sinh hoạt văn hóa văn nghệ của nhân dân. Năm 2009 có 100% số hộ và thôn ựăng ký xây dựng gia ựình văn hóa và khu dân cư tiên tiến.

3.1.2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của vùng đông huyện Chương Mỹ

Cùng với sự phát triển KCN, CCN trên toàn ựịa bàn huyện Chương Mỹ, vùng đông huyện Chương Mỹ cũng thực hiện xây dựng các KCN, CCN và phát triển kinh tế xã hội.

Qua bảng số liệu 3.4 chúng ta thấy ựược tổng giá trị sản xuất của các ngành tăng lên qua các năm cụ thể:

Năm 2005 là 560.478,73 triệu ựồng , năm 2007 tăng lên là 775.986,12 triệu ựồng, năm 2007 tăng so với năm 2005 là 215.507,39 triệu ựồng, năm 2009 tăng lệ là 1.150.664,57 triệu ựồng và năm 2009 tăng lên so với năm 2007 là 374.678,45 triệu ựồng. tốc ựộ tăng bình quân giai ựoạn từ 2005 Ờ 2009 là 1,43 lần. Nguyên nhân tổng giá trị sản xuất tăng lên là do giá trị sản xuất của các ngành ựều tăng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 51

Bảng 3.4 Kết quả phát triển kinh tế vùng đông huyện Chương Mỹ

(Tắnh theo giá hiện hành)

2005 2007 2009 Tđ phát triển (%) Chỉ tiêu SL (tr.ự) CC (%) SL (tr.ự) CC (%) SL (tr.ự) CC (%) 07/05 09/07 09/05 Tổng GTSX 50047878 100,00 87256912 100,00 122066458 100,00 132,04 118,28 124,97 I. Nông nghiệp, TS 16052875 32,08 27408311 31,41 27077458 22,18 130,67 99,39 113,96 1. Ngành NN 13926175 86,75 23936153 87,33 23555772 86,99 131,10 99,20 114,04 a. Trồng trọt 5560745 39,93 8673590 36,24 9118914 38,71 124,89 102,53 113,16 b. Chăn nuôi 7258659 52,12 12759632 53,31 12733686 54,06 132,58 99,90 115,09 c. Lâm nghiệp 626771 4,50 1953721 8,16 964543 4,09 176,55 70,26 111,38 d. Dịch vụ NN 480000 3,45 549210 2,29 738629 3,14 106,97 115,97 111,38 2. Nuôi trồng TS 2126700 13,25 3472158 12,67 3521686 13,01 127,78 100,71 113,44 II. CN, TTCN - XD 26495130 52,94 40398114 46,30 66168629 54,21 123,48 127,98 125,71 III. TM - DV 7499873 14,99 19450487 22,29 28820371 23,61 161,04 121,73 140,01

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 52

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 53 Ngành CN - TTCN và xây dựng phát triển nhanh nhất, với tổng giá trị sản xuất của ngành năm 2005 ựã ựạt tới 264.951,30 triệu ựồng chiếm 47,27%, ựến năm 2007 ựạt ựược 403.981,14 triệu ựồng chiếm 52,06%, năm 2009 ựạt 661.686,29 triệu ựồng chiếm 57,50% tổng giá trị sản xuất

Sau ựó ựến ngành Thương Mại và dich vụ ựứng thứ hai, Tuy những năm 2005 và 2009 giá trị sản xuất có thất hơn ngành trồng trọt nhưng về tốc ựộ phát triển của ngành này nhanh hơn so với các ngành khác. Năm 2005 giá trị sản xuất của ngành Thương Mại và dịch vụ chỉ ựạt có 13,38% nhưng cho ựến năm 2009 ựã lên tới 25,05 % ựiều này chứng tỏ tốc ựộ phát triển của ngành này cao hơn các ngành sản xuất khác.

đối với ngành trồng trọt tốc ựộ phát triển bị giảm dần bởi khi công nghiệp phát triển nó sẽ gắn liền với việc diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp giảm ựi và nguồn lao ựộng nông nghiệp trước ựây họ cũng chuyển sang lao ựộng các ngành khác có thu nhập cao hơn, công việc ựỡ vất vả hơn, ựiều này ựược thể hiện rất rõ qua các số liệu sau: Năm 2005 giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ựạt 35,55% tổng giá trị sản xuất của các ngành, nhưng cho ựến năm 2009 chỉ ựạt 33,51% tổng giá trị sản xuất. Số liệu này ựã chứng minh ựược giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp có chiều hướng ựi xuống và cũng dần ựi vào ổn ựịnh bởi nhà nước mới có chắnh sách mới về việc sử dụng ựất.

Còn riêng ựối với ngành nuôi trồng thuỷ sản giá trị sản xuất của ngành này trong toàn huyện Chương Mỹ chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, vì vậy mà biến ựộng của ngành này qua các năm là không ựáng kể.

Tóm lại kết quả phát triển kinh tế vùng đông huyện chương Mỹ qua các năm nghiên cứu cho ta thấy ựược tổng giá trị sản xuất của vùng qua các năm, từ 2005 ựạt 560.478,73 triệu ựồng nhưng ựến năm 2009 ựã tăng lên tới 115.066.4,57 triều ựồng. Ta thấy giá trị sản xuất bình quân ựầu người tăng từ 9,17 triệu ựồng/người/năm, năm 2005 ựến năm 2009 tăng lên 15,039 triệu ựồng/người/năm và giá trị sản xuất bình quân cho lao ựộng năm 2005 là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 54 5,519 triệu ựồng/lao ựộng/năm, năm 2009 là 7,29 triệu ựồng/lao ựộng/năm, giá trị sản xuất trên hộ năm 2005 là 33,369 triệu ựồng/hộ/năm ựến năm 2009 tăng lên ựược 60,37 triệu ựồng/hộ/năm. điều ựó cho thấy ựời sống của người dân vùng đông huyện Chương Mỹ ngày càng ựược cải thiện , ựảm bảo tốc ựộ phát triển kinh tế nhanh và ổn ựịnh.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG PHÁT TRIỂN KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP ĐẾN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN VÙNG ĐÔNG HUYỆN CHƯƠNG MỸ THÀNH PHHỐ HÀ NỘI (Trang 53 -63 )

×