2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI
2.2.1 Tổng quan phát triển công nghiệp và sử dụng việc là mở nông
các nước
Trong chặng ựường ựầu của phát triển khu công nghiệp ựất nước với ựặc ựiểm xuất phát thấp của một nền kinh tế nông nghiệp truyền thống và kỹ thuật lạc hậu, các nước Châu Á ựều khởi ựầu bằng phát triển khu công nghiệp nông thôn. Lý do ựơn giản là khu công nghiệp nông thôn, theo họ có nhiều ưu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 20 ựiểm so với khu công nghiệp thành thị.
* Những kinh nghiệm thành công của đài Loan về phát triển KCN là: Phát triển khu công nghiệp không nhất thiết phải ựược khởi ựầu hoặc ựược duy trì bởi sự phát triển nhanh của công nghiệp nặng ở một số ắt trung tâm công nghiệp, với những hậu quả của hiện tượng phân cực xảy ra sau ựó, kể cả việc ựô thị hoá với quy mô lớn. Một trong những ựặc ựiểm dễ thấy hơn cả của quá trình CNH ở đài Loan là nó ựược khởi ựầu ở những vùng nông thôn và vẫn phụ thuộc vào khu vực này.
* Khác với đài Loan, CNH ở Thái Lan ựược bắt ựầu từ thành thị, còn vùng nông thôn vẫn ựược duy trì ở tình trạng lạc hậu và dư thừa lao ựộng. Năm 1991, nông nghiệp chiếm 60,3% lao ựộng xã hội nhưng chỉ tạo ra 12,8% GDP và 15,1% kim ngạch xuất khẩu.
Tăng trưởng kinh tế chủ yếu là ở BangKok và vùng phụ cận. Năm 1991, riêng Bangkok ựã sản xuất hơn một nửa GDP trong khi ựó chỉ có 15% dân số, còn ở vùng đông Bắc có ựến 1/3 dân số chỉ sản xuất ra 10% GDP cả nước, ựô thị lớn và chung quanh Bangkok, ở khu vừc đông Bắc, công nghiệp nông thôn vừa yếu, vừa phụ thuộc lớn vào tắnh mùa vụ của nông nghiệp. Phần lớn các xắ nghiệp công nghiệp nông thôn chủ yếu là chế biến nông - lâm sản sử dụng nguyên liệu và bán sản phẩm tại chỗ.
Thực tế khủng hoảng tiền tệ 2 năm 1997 và 1998 ở Thái Lan cho thấy CNH ở nước này bắt ựầu từ thành thị, tập trung cho thành thị với quy mô lớn, còn công nghiệp nông thôn bị xem nhẹ, chủ yếu là chế biến nông sản nhầm hướng. Sai lầm này dẫn ựến hậu quả làm giảm nhịp ựộ tăng trưởng của nông nghiệp, tăng sự cách biệt về thu nhập và ựời sống giữa nông thôn, thành thị, giữa các vùng nông thôn đông Bắc kém phát triển và vùng nông thôn miền trung có lợi thế. Vì vậy Thái Lan bị phân thành hai vùng: một là vùng thành phố có mức tăng trưởng với tốc ựộ nhanh, dân cư giàu có, hai là vùng nông thôn phát triển trì trệ, nông dân nghềo, thu nhập thấp. Khoảng cách giàu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 21 nghèo ngày càng lớn cả về kinh tế và ựời sống.
Xu hướng CNH ở Thái Lan rõ ràng không thắch hợp với ựiều kiện và mục tiêu công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ở Việt nam. Bài học có thể rút ra là chúng ta nên trách xu hướng ựó ựể thực hiện mục tiêu CNH - HđH theo ựịnh hướng XHCN.
* Chuyển dịch nền nông nghiệp ựộc canh theo hướng phát triển mạnh công nghiệp nông thôn với nhiều hình thức ựa dạng
Trên cơ sở ngành nghề truyền thống và các làng nghề, các nước ựã coi trọng
ựưa tiến bộ kỹ thuật ựể ựổi mới và nâng cao kỹ thuật những sản phẩm truyền thống, hiện ựại hoá các làng nghề ựể tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao. đồng thời các nước ựã chú ý ựến việc ựầu tư vốn ựể xây dựng công nghiệp nông thôn nhằm khai thác nguồn nguyên liệu ựịa phương, thu hút lao ựộng dư thừa ở nông thôn, ựể sản suất sản phẩm tiêu dùng ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng ở nông thôn (như Trung Quốc).
* Mở rộng và phát triển hệ thống dịch vụ ở nông thôn là xu thế phổ biến ở nhiều nước và trên thế giới
Các nước trong khu vực rất coi trọng phát triển các hệ thống dịch vụ nông thôn, bao gồm dịch vụ sản xuất, dịch vụ ựời sống xã hội ... như một xu hướng có tắnh quy luật. Khi nông nghiệp hàng hoá phát triển, ựời sống vật chất và tinh thần ựược nâng cao thì nhu cầu dịch vụ ựòi hỏi phải ựược mở rộng. Lĩnh vực hoạt ựộng này một mặt thu hút ựáng kể lao ựộng dư thừa trong nông thôn, mặt khác cũng tăng thu nhập cho dân cư nông thôn, thúc ựẩy sản phẩm nông - công nghiệp phát triển, góp phần nâng cao ựời sống nhân dân.