Tình hình sử dụng lao ựộng nông thôn vùng đông huyện Chương Mỹ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển khu, cụm công nghiệp đến sử dụng lao động việc làm ở nông thôn vùng đông huyện chương mỹ thành phhố hà nội (Trang 79 - 87)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2.Tình hình sử dụng lao ựộng nông thôn vùng đông huyện Chương Mỹ

4.1.2.1. Số lượng và cơ cấu lao ựộng chia theo ựộ tuổi, giới tắnh

Số lượng lao ựộng rất quan trọng trong quá trình thực hiện các chương trình mục tiêu của ựịa phương, nó ựảm bảo cho ựịa phương có lực lượng lao ựộng dồi dào ựể ựảm bảo thực hiện các mục tiêu ựề ra. Tình hình số lượng lao ựộng chia theo ựộ tuổi và giới tắnh của vùng ựược thể hiện qua bảng 4.7.

Qua bảng 4.7 cho ta thấy lao ựộng của vùng đông huyện Chương Mỹ năm 2005 là 42.962 lao ựộng chiếm 55,39% tổng dân số trong vùng, trong ựó lao ựộng nữ chiếm 49,67% so với tổng lao ựộng toàn vùng. Năm 2009 tỷ lệ này tương ứng là 55,96% và 50,58%.

Lao ựộng ở nhóm tuổi từ 15 - 24; 25 - 34; 35 - 44, chiếm tỷ lệ cao, ựặc biệt là nhóm tuổi từ 25 ựến 34 năm 2005 là 11.588 người chiếm 26,97% so với tổng số lao ựộng của toàn vùng, năm 2009 là 13.476 người chiếm tỷ lệ là 30,28%. đây là một tiềm năng lớn về lao ựộng trong tương lai của vùng, ựáp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 71

Bảng 4.7: Lao ựộng chia theo nhóm tuổi và giới tắnh của vùng đông giai ựoạn 2005 Ờ 2009

2005 2007 2009 TđPT 09/05 (%) Chỉ tiêu đVT Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ * Tổng số Lđ 42.962 21.339 43.045 22330 44.502 22.509 102,28 101,14 1. Lđ từ 15 Ờ 24 tuổi Lđ 7.534 3.554 8.389 3.683 8.775 3.711 102,72 100,90 So với tổng số % 18,53 16,65 18,85 16,49 18,79 16,49 2. Lđ từ 25 Ờ 34 tuổi Lđ 11.588 5.957 12.821 6.484 13.476 6.544 102,56 102,14 So với tổng số % 26,97 27,92 28,81 29,04 30,28 29,07 3. Lđ từ 35 - 44 tuổi Lđ 11.531 6.314 12.763 6.889 13.439 6.953 102,57 102,20 So với tổng số % 28,36 29,59 28,68 30,85 28,77 30,89 4. Lđ từ 45 Ờ 59 tuổi Lđ 8.648 4.916 9.101 4.722 9.520 4.759 101,28 99,00 So với tổng số % 21,27 23,04 20,45 21,15 20,38 21,14 5. Lđ từ 60 tuổi trở lên Lđ 1.358 598 1.429 552 1.499 542 101,28 98,02 So với tổng số % 3,34 2,80 3,21 2,47 3,21 2,41 Nguồn: Phòng Lđ -TBXH huyện, 2010

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 72 ứng tốt việc cung ứng lao ựộng trong vùng cũng như trên ựịa bàn huyện trong công cuộc phát triển công nghiệp hoá, ựô thị hoá.

Lao ựộng ở nhóm tuổi từ 15 - 24; 25 - 34; 35 - 44, chiếm tỷ lệ cao, ựặc biệt là nhóm tuổi từ 25 ựến 34 năm 2005 là 11.588 người chiếm 26,97% so với tổng số lao ựộng của toàn vùng, năm 2009 là 13.439 lao ựộng chiếm tỷ lệ là 30,28%. đây là một tiềm năng lớn về lao ựộng trong tương lai của vùng, ựáp ứng tốt việc cung ứng lao ựộng trong vùng cũng như trên ựịa bàn huyện trong công cuộc phát triển công nghiệp hoá, ựô thị hoá.

Như vậy qua kết quả nghiên cứu lao ựộng của vùng đông huyện Chương Mỹ cho thấy sự biến ựộng về số lượng lao ựộng toàn vùng chia theo nhóm tuổi, giới tắnh ựều tăng qua các năm 2005 - 2009 nhưng tốc ựộ tăng của nhóm lao ựộng nữ có xu hướng tăng chậm hơn so với mức ựộ tăng lao ựộng nam của vùng.

4.1.2.2. Phân bổ sử dụng lao ựộng của vùng theo khu vực thành thị và nông thôn

Do ựặc thù của vùng là chỉ có một thị trấn trong khi có tới 8 xã, nên lao ựộng chủ yếu là lao ựộng trong nông thôn. Tỷ lệ lao ựộng nông thôn chiếm trên 85% lao ựộng toàn vùng giai ựoạn 2005 - 2009. Tuy nhiên những năm qua cùng với sự phát triển của các KCN, CCN nên số lao ựộng thành thị dưới 44 tuổi có xu hướng tăng nhanh. đây là một xu hướng di dân tất yếu khi chịu tác ựộng của quá trình phát triển công nghiệp và ựô thị. Bên cạnh ựó thì lực lượng trong ựộ tuổi trên 45 tuổi, ựây chủ yếu là những người chuẩn bị về hưu hoặc ựã về hưu, họ thường muốn về quê sinh sống, an hưởng tuổi già. Do vậy số lượng lao ựộng thành thị trong ựộ tuổi này có xu hướng giảm dần.

Nông thôn Việt Nam nói chung, vùng đông huyện Chương Mỹ nói riêng là nơi có nguồn lao ựộng dồi dào, nếu có ựiều kiện bồi dưỡng và phát huy tốt trắ lực của lực lượng lao ựộng này sẽ góp phần ựáng kể trong việc thực hiện phát triển CN, TTCN kắch thắch phát triển kinh tế xã hội của vùng nhanh chóng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 73

Bảng 4.8: Lao ựộng chia theo khu vực thành thị và nông thôn của vùng đông

Năm 2005 Năm 2007 Năm 2009 TđPT 09/05 (%)

Chỉ tiêu đVT

T.Thị N.thôn T.Thị N.thôn T.Thị N.thôn T.Thị N.thôn

* Tổng số Lđ 5.824 37.138 6.475 36.670 6.829 37.673 104,06 103,44 1. Lđ từ 15 Ờ 24 tuổi % 866 6.668 1.064 7.325 1.129 7.646 106,86 103,48 So với tổng số Lđ 14,87 19,14 16,43 19,26 16,54 19,17 2. Lđ từ 25 Ờ 34 tuổi % 1.362 10.226 1.562 11.259 1.664 11.812 105,14 103,67 So với tổng số Lđ 23,39 29,36 24,12 29,61 24,37 29,62 3. Lđ từ 35 - 44 tuổi % 1.691 9.840 1.874 10.889 1.973 11.466 103,93 103,90 So với tổng số Lđ 29,04 28,25 28,94 28,63 28,89 28,75 4. Lđ từ 45 Ờ 59 tuổi % 1.856 6.792 1.673 7.428 1.751 7.769 98,55 103,42 So với tổng số Lđ 31,87 19,50 25,84 19,53 25,64 19,48 5. Lđ từ 60 tuổi trở lên % 317 1.041 303 1.126 312 1.187 99,58 103,34 So với tổng số Lđ 5,44 2,99 4,68 2,96 4,56 2,98

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 74

4.1.2.3. Phân bổ lao ựộng của vùng theo trình ựộ học vấn, chuyên môn kỹ thuật

Chất lượng lao ựộng chắnh là sức lao ựộng của bản thân người lao ựộng, chất lượng lao ựộng ựược biểu hiện ở sức khỏe, trình ựộ văn hóa, tay nghề, nhận thức về khoa học kỹ thuật, công nghệ và trình ựộ tổ chức kinh tế. Vì vậy có thể cho rằng chất lượng lao ựộng là một tiềm năng có thể tác ựộng mạnh ựến quá trình thúc ựẩy phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia cũng như của mỗi vùng kinh tế, ựể ựánh giá ựược một phần nhỏ về chất lượng lao ựộng nông thôn vùng đông huyện Chương Mỹ chúng ta xem trên bảng số liệu 4.9.

Bảng 4.9: Lao ựộng chia theo trình ựộ học vấn, chuyên môn kỹ thuật của vùng đông

Năm 2005 Năm 2007 Năm 2009 TđPT (%)

Chỉ tiêu SL (Lđ) CC (%) SL (Lđ) CC (%) SL (Lđ) CC (%) 07/05 09/07 09/05 1. Trình ựộ học vấn 42962 100.00 43045 100.00 44502 100.00 100.19 103.38 103.58 - Cấp 1 1411 3.28 1576 3.66 1656 3.72 111.69 105.08 3.85 - Cấp 2 31068 72.32 34301 79.69 36094 81.11 110.41 105.23 84.01 - Cấp 3 10483 24.40 7168 16.65 6752 15.17 68.377 94.196 15.72 2. C.môn nghiệp vụ 42962 100.00 43045 100.00 44502 100.00 100.19 103.38 103.58 - Không bằng cấp 32454 75.541 35291 81.99 36880 82.87 108.74 104.5 85.84 - Sơ cấp, TC 8577 19.964 5441 12.64 5064 11.38 63.437 93.071 11.79 - Cđ, ựại học 1931 4.4947 2313 5.3734 2558 5.75 119.78 110.59 5.95

Nguồn: Phòng Lao ựộng -TBXH huyện, 2010

Từ bảng số liệu cho chúng ta thấy trình ựộ học vấn của lao ựộng nông thôn vùng đông huyện chương Mỹ là khá cao và ựã có những chuyển biến tắch cực. Tỷ lệ lao ựộng có trình ựộ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ qua các năm ựều tăng. đặc biệt là lực lượng tốt nghiệp cao ựẳng, ựại học tăng từ 1931 ng ư ời cho ựến năm 2009 tăng lên là 2558 người tăng bình quân 7,29% tương

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 75 ứng 627 lao ựộng. Sự gia tăng lực lượng lao ựộng này sẽ tác ựộng lớn ựến ựời sống kinh tế, xã hội của vùng.

Những chuyển biến tắch cực về trình ựộ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ của người dân vùng nghiên cứu sẽ tạo thêm không ắt những thuận lợi mang tắnh nội sinh trong việc ựẩy mạnh các hoạt ựộng ựào tạo nghề cũng như giải quyết việc làm, tạo thêm việc làm mới cho lực lượng lao ựộng của vùng và thu hút thêm lao ựộng các nơi khác trong những năm tới.

Về trình ựộ chuyên môn kỹ thuật của lao ựộng nông thôn vùng đông huyện Chương Mỹ có thể thấy một số nét như sau:

- Phần lớn lao ựộng không có trình ựộ chuyên môn kỹ thuật, tỷ lệ này qua các năm ựều có giảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơ cấu giữa các loại lao ựộng có chuyên môn kỹ thuật, nếu chỉ xét trong những năm gần ựây thì chuyển biến có phần chưa hợp lý.

- Lao ựộng có trình ựộ Trung học chuyên nghiệp biến ựộng không ựáng kể 15,43% năm 2005, năm 2009 tăng lên là 15,57%.

- Lao ựộng có trình ựộ cao ựẳng, ựại học có tăng nhưng còn chiếm tỷ lệ thấp, năm 2005 chiếm 4,75%, năm 2009 chiếm 5,48%.

Từ những phân tắch trên cho chúng ta thấy tỷ lệ giữa lao ựộng có trình ựộ từ cao ựẳng trở lên so với lao ựộng có trình ựộ sơ cấp, chuyên môn kỹ thuật ở vùng đông chưa hợp lý. Tỷ lệ này năm 2001 là 1 Ờ 1,45 Ờ 1,24. trong khi ựó theo kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới thì tỷ lệ hợp lý phải là 1 Ờ 4 Ờ 10, tức là có 1 ựại học cần có 4 kỹ thuật viên và 10 công nhân kỹ thuật (10). điều này phản ánh chất lượng nguồn nhân lực và công tác giáo dục ựào tạo ở nước ta nói chung và huyện Chương Mỹ nói riêng chưa bắt kịp với nhịp ựộ thay ựổi và yêu cầu của quá trình phát triển.

4.1.2.4. Tình hình phân bổ lao ựộng của 3 xã nghiên cứu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 76 vùng trong những năm qua có xu hướng tăng, năm 2005 bình quân 3 xã là 4384 lao ựộng, năm 2009 tăng là 4871 lao ựộng. Bình quân tăng 0,53%/năm tương ứng 43 lao ựộng, trong ựó xã Trường Yên có tốc ựộ tăng nhanh nhất 0,56%/năm tương 50 lao ựộng.

Do tác ựộng của sự phát triển KCN, CCN ựã góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho những lao ựộng trong vùng, cũng như lao ựộng của 3 xã Phú Nghĩa, Trường Yên và Ngọc Hoà. Tỷ lệ lao ựộng có việc làm thường xuyên tăng, trong ựó lao ựộng trong các ngành TM Ờ DV, kiêm ngành nghề tăng nhanh. Bên cạnh ựó, do ựất nông nghiệp bị mất nhiều nên việc làm trong ngành nông nghiệp cũng giảm. Nhưng một ựiều ựáng buồn là số lượng các doanh nghiệp trong ngành CN Ờ TTCN tăng nhanh nhưng lao ựộng có việc làm trong ngành này lại giảm. Một trong những nguyên nhân là do khi vào các KCN, CCN các doanh nghiệp ựã ựầu tư rất nhiều máy móc, thiết bị hiện ựại phục vụ sản xuất nhưng do trình ựộ của người lao ựộng chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của sự phát triển này, nên mặc dù các doanh nghiệp trong các KCN, CCN có nhiều chắnh sách ưu ựãi ựối với lực lượng lao ựộng trong vùng nhưng số lao ựộng có việc trong ngành CN Ờ TTCN lại giảm. Vì không ựáp ứng ựược yêu cầu công việc của các cơ sở CN Ờ TTCN nên các cơ sở này chủ yếu thuê lao ựộng làm việc, chủ yếu là làm thủ công ở một số không. đây là lý do giải thắch tại sao lực lượng lao ựộng có việc làm không thường xuyên trong ngành CN Ờ TTCN lại tăng cao, 3,02%/năm giai ựoạn 2005 Ờ 2009.

Bên cạnh mặt tắch cực của quá trình phát triển các KCN, CCN là tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao ựộng nhưng mặt trái của nó cũng làm gia tăng sự thất nghiệp của người lao ựộng. Do sự mất ựất quá nhiều và nhanh cho phát triển KCN, CCN cũng như sự phát triển nhanh của khoa học công nghệ trong khi cơ chế ựào tạo tay nghề cho người lao ựộng chưa kịp thời nên trong giai ựoạn 2005 Ờ 2009, tỷ lệ lao ựộng không có việc làm của 3 xã nghiên cứu ựã tăng 0,28%/năm tương ứng 19 lao ựộng. Lực lượng không có việc làm này tập trung chủ yếu là lao ựộng thuần nông trong ựộ tuổi trên 40

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 77

Bảng 4.10: Tình hình phân bố sử dụng lao ựộng 3 xã nghiên cứu

Năm 2005 Năm 2009 Tiêu thức Phú Nghĩa Trường Yên Ngọc Hoà B.quân Phú Ngĩa Trường Yên Ngọc Hoà B.quân Tốc ựộ phát triển giai ựoạn 09/05(%) * Tổng Lđ 4.663 4.880 3.609 4.384 5.181 5.422 4.010 4.871 111.11 1. Lđ có việc làm TX 2.891 3.026 2.238 2.718 3.264 3.416 3.068 3.249 119.55 - Lđ NN 1.532 1.604 1.186 1.441 1.045 1.093 982 1.040 72.18 - Lđ CN Ờ TTCN 347 3.631 2.685 326 979 1.025 920 975 298.87 - Lđ TM ỜDV 260 2.723 2.014 245 359 376 337 357 146.11 - Lđ kiêm ngành nghề 752 7.867 5.818 707 881 922 828 877 124.14 2. Lđ có việc làm không TX 1.259 1.318 9.744 1.184 984 1.030 762 925 78.19 3. Lao ựộng không có việc làm 513 537 397 482 570 596 441 536 111.11

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 78

Tóm lại tình hình phát triển lao ựộng trong vùng nghiên cứu diễn biễn khá phức tạp nhưng có chiều hướng chuyển dịch cơ cấu lao ựộng sang ngành, TM Ờ DV, kiêm ngành nghề tăng, lao ựộng trong ngành nông nghiệp có biến ựộng tăng giảm. điều này là tắn hiệu tốt cho sự phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển khu, cụm công nghiệp đến sử dụng lao động việc làm ở nông thôn vùng đông huyện chương mỹ thành phhố hà nội (Trang 79 - 87)