Ảnh hưởng của phát triển KCN, CCN ựến sử dụng lao ựộng của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển khu, cụm công nghiệp đến sử dụng lao động việc làm ở nông thôn vùng đông huyện chương mỹ thành phhố hà nội (Trang 91 - 98)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4.Ảnh hưởng của phát triển KCN, CCN ựến sử dụng lao ựộng của

hộ ựiều tra

4.1.4.1. đặc ựiểm của hộ ựiều tra

Trong kinh tế hộ thì chủ hộ ựóng vai trò rất quan trọng, quyết ựịnh ựến phương hướng và kết quả sản xuất kinh doanh của hộ. Các yếu tố có vai trò quyết ựịnh ựến năng lực và trình ựộ của chủ hộ là: Tuổi, giới tắnh, trình ựộ học vấn của chủ hộ. Qua bảng 4.15 ta thấy, tuổi bình quân của chủ hộ là khá cao, 45 tuổi. Tuổi chủ hộ cao sẽ là một vấn ựề hết sức khó khăn cho hộ, ựặc biệt là trong giai ựoạn mất ựất nông nghiệp do xây dựng các KCN như hiện nay. Bởi lẽ, khi tuổi cao sự năng ựộng và khả năng ưa thắch rủi ro thấp, làm cho mức ựộ mạnh dạn trong ựầu tư sản xuất kinh doanh của hộ sẽ kém.

Về tình hình nhân khẩu và lao ựộng, nhìn chung ựa số các hộ ựều có số nhân khẩu trên 4 người/1 hộ, với số lao ựộng trong hộ tập trung 2 lao ựộng/1 hộ. Như vậy 1 lao ựộng phải nuôi hơn hai người cho nên việc tắch luỹ trong nông hộ cũng gặp nhiều khó khăn.

Về ựất ựai của các nông hộ, qua số liệu ựiều tra bảng 4.15 cho thấy: Diện tắch ựất bình quân một nông hộ rất ắt, chỉ có 0,35 ha/hộ. Nếu chỉ tắnh ựất canh tác bình quân một hộ naă 2005 là 0,207, ựến năm 2009 chỉ còn 0,177 ha, nguyên nhân chủ yếu là do trong những năm qua các nông hộ bị thu hồi một phần lớn diện tắch ựất canh tác ựể xây dựng các KCN. đất canh tác bình quân theo ựầu người và theo hộ của huyện không cao nhưng lại rất manh mún, theo ựiều tra chúng tôi thấy, bình quân mỗi hộ có tới 5 - 7 thửa, ựây là ựiều rất bất lợi trong việc quy hoạch vùng sản xuất, cũng như việc áp dụng khoa học kỹ thuật ựể tăng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 83

cường thâm canh. Hiện nay, do ựất nông nghiệp của huyện, cũng như của vùng ngay càng bị thu hẹp vì vậy vấn ựề thời sự trong nông nghiệp của huyện là hướng mọi giải pháp tập trung vào việc tăng nhanh năng suất trên một ựơn vị diện tắch,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 84

Bảng 4.15 Tình hình chung của hộ ựiều tra

Năm 2005 Năm 2007 Năm 2009 TđPT (%) Chỉ tiêu đVT T.Số Cơ cấu (%) T.Số Cơ cấu (%) T.Số Cơ cấu (%) 07/05 09/07 1. Tuổi BQ Tuổi 43 45 47

2. Tổng số nhân khẩu Người 407 417 435 101,24 102,08 3. Tổng số lao ựộng Lđộng 192 100,00 193 100,00 194 100,00 100,26 100,26

- Lao ựộng trong ựộ tuổi " 145 75,52 147 76,17 150 77,32 100,69 101,02 - Lao ựộng ngoài ựộ tuổi " 47 24,48 46 23,83 44 22,68 98,93 97,80

4. Tổng diện tắch ựất TN Ha 31,5 100,00 31,5 100,00 31,5 100,00 100,00 100,00

- đất canh tác ựược giao " 18,6 59,05 17,3 54,92 15,9 50,48 96,44 95,87 - đất thổ cư (có ựất vườn) " 0,23 0,73 0,19 0,60 0,18 0,57 90,89 97,33 - đất ao " 0,38 1,21 0,35 1,11 0,31 0,98 95,97 94,11 - đất ựấu thầu " 12,3 39,02 13,7 43,37 15,1 47,97 105,43 105,17 5. Tài sản cố ựịnh Cái 380 100,00 396 100,00 405 100,00 102,08 101,13 - Nhà ở " 91 23,95 95 23,99 96 23,70 102,17 100,52 - Máy móc phục vụ sản xuất " 35 9,21 41 10,35 49 12,10 108,23 109,32 - Trâu (bò), lợn nái, Ầ. " 143 37,63 135 34,09 118 29,14 97,16 93,49 - Ôtô, xe máy, Ầ " 111 29,21 125 31,57 142 35,06 106,12 106,58

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 85 thuật cho quá trình sản xuất và sinh hoạt của các nhóm hộ. Qua nhằm tăng thu nhập cho nông hộ và ựảm bảo an ninh lương thực của huyện. Muốn vậy huyện cần phải quy hoạch lại ựất ựai, ựẩy mạnh công tác dồn ựiền ựổi thửa, thúc ựẩy quá trình tập trung và tắch tụ ruộng ựất nhằm khắc phục tình trạng ựất ựai manh mún, tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc ựầu tư thâm canh, phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao, nghiên cứu áp dụng những công thức luân canh phù hợp với từng loại ựất của huyện, ựưa những giống cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao vào sản xuất nhằm phát triển mạnh mẽ nền nông nghiệp của huyện theo hướng hàng hóa tập trung. Có như vậy mới giúp nông hộ ựứng vững, phát triển và ựối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường trong giai ựoạn hội nhập như hiện nay.

Về tình hình tài sản của nông hộ phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất, kỹ liệu ựiều tra ở bảng 4.15 chúng tôi có những nhận xét như sau:

- Các cộng cụ sản xuất trong các nhóm hộ cón rất thô sơ, chủ yếu là thủ công như: cày, bừa, liềm, cuốc, xe cải tiến...

- Các cộng cụ cơ giới, nửa cơ giới ựã ựược các nông hộ trang bị song còn rất ắt, cụ thể:

+ Máy móc phụ vụ sản xuất như: máy bơm nước, xe cải tiến,... bình quân mỗi hộ là 0,46 máy, chưa ựược 1 máy cho 1 hộ. Tỷ lệ này thấp như vậy là do ựặc ựiểm sản xuất nông nghiệp của vùng: ruộng ựất còn manh mún, nước sinh hoạt phục vụ ựời sống thì do mạch nước ngầm rất nông, nguồn nước lại tương ựối sạch nên các nông hộ thường lắp cần bơm bằng tay. Mặt khác do có hệ thống giao thông nội ựồng tương ựối tốt nên hầu hết các hộ sử dụng xe cải tiến làm phương tiện chuyên chở trong xản xuất là chủ yếu.

+ Trâu, bò cày kéo và lợn nái sinh sản: Do những gia súc này vừa là tài sản ổn ựịnh, vừa là phương tiện sản xuất của các nông hộ nên các nông hộ rất chú ý nuôi dưỡng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 86 nên nhiều ngành nghề dịch vu phát triển, nhiều lao ựộng nông thôn ựược giải quyết việc làm nên ựã tạo ra bộ diện mạo mới trong ựời sống nông hộ. Do ựó số lượng hộ mua sắm các phương tiện ựi lại như xe máy, ô tô ựã tăng nhanh. đặc biệt là xe máy, bình quân mỗi hộ ựều có một chiếc xe máy.

Tóm lại: Với sự phát triển của các khu, cụm công nghiệp, ựời sống của người dân cũng ngày càng khấm khá hơ, tuy nhiên các máy móc thiết bị phục vụ sản xuất còn ở mức thô sơ và nghèo nàn. điều ựó ảnh hưởng rất lớn ựến việc ựầu tư thâm canh trong ngành nông nghiệp nhằm năng suất, chất lượng sản phẩm trong ựiều kiện diện tắch ựất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. đây là bài toán giải quyết an ninh lương thực trong vùng cũng như trên ựịa bàn huyện trong những năm tới.

4.1.4.2. Tình hình sử dụng và thay ựổi việc làm của lao ựộng trong các hộ trước và sau quá trình phát triển công nghiệp

Cùng với sự phát triển của các khu, cụm công nghiệp, tình hình sử dụng lao ựộng của các nông hộ ựã có sự chuyển biến tắch cự. Cơ cấu sử dụng nguồn lao ựộng trong giai ựoạn 2005 - 2009 ựã có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng lao ựộng trong các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, nhưng sự chuyển dịch còn chậm, lao ựộng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ cao, cụ thể là:

- Lao ựộng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng tăng từ 0,15 lao ựộng/hộ năm 2005 lên 0,25 lao ựộng/hộ năm 2009, chiếm 7,0% so tổng số lao ựộng/hộ năm 2005 và 11,40% năm 2009. Bình quân tăng 18,94%/năm.

- Lao ựộng trong ngành dịch vụ tăng từ 0,04 lao ựộng/hộ năm 2005 lên 0,29 lao ựộng/hộ năm 2009, chiếm 13,50% so tổng số lao ựộng. Bình quân tăng 42,32%/năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 87

Bảng 4.16. Tình hình bố trắ, sử dụng lao ựộng của hộ ựiều tra

Bình quân 1 hộ Năm TđPT (%) Chỉ tiêu đVT 2005 2007 2009 07/05 09/07 I. Số lượng 1. Số Lđ bình quân 1 hộ 2,13 2,14 2,16 100,26 100,26 - Lđ thuần nông " 1,69 1,54 1,28 95,53 90,91 - Lđ kiêm ngành nghề " 0,25 0,28 0,34 106,95 110,04 - Lđ CN - TTCN " 0,15 0,17 0,25 107,85 118,94 - Lđ TMDV " 0,04 0,14 0,29 179,08 142,32 2. Số ngày Lđ BQ 1 hộ Ngày 518 548 633 102,81 107,49 - Số ngày Lđ có việc TX " 377 402 457 103,25 106,67 + Lđ NN " 245 216 177 93,87 90,59 + Kiêm ngành nghề " 70 81 100 107,90 111,18 + CN Ờ TTCN " 46 55 79 108,54 120,07 + TMDV " 15 50 100 180,40 142,32 - Số ngày Lđ có việc KTX " 141 146 176 101,60 109,72 + Lđ NN " 91 71 55 88,25 88,20 + Kiêm ngành nghề " 26 32 44 110,74 116,98 + CN - TTCN " 18 23 34 110,43 122,81 + TMDV " 6 21 43 183,46 143,66

II. cơ cấu %

1. Số Lđ bình quân 1 hộ " 100,00 100,00 100,00 - Lđ thuần nông " 79,30 72,00 59,20 - Lđ kiêm ngành nghề " 11,60 13,20 15,90 - Lđ CN - TTCN " 7,00 8,10 11,40 - Lđ TMDV " 2,10 6,70 13,50 2. Số ngày Lđ BQ 1 hộ " 100 105,7 122,12 - Số ngày Lđ có việc TX " 100,00 100,00 100,00 + Lđ NN " 65,11 53,81 38,81 + Kiêm ngành nghề " 18,52 20,22 21,97 + CN Ờ TTCN " 12,33 13,62 17,26 + TMDV " 4,04 12,34 21,96 - Số ngày Lđ có việc KTX " 27,29 28,17 33,914 + Lđ NN " 64,18 48,42 31,29 + Kiêm ngành nghề " 18,36 21,81 24,80 + CN - TTCN " 13,07 15,44 19,35 + TMDV Ộ 4,39 14,33 24,57 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 88 - Tỷ lệ lao ựộng thuần nông còn chiếm tỷ lệ cao, trên 59%. Bình quân giai ựoạn 2005 Ờ 2009 giảm 9,19%.

Tỷ lệ lao ựộng làm việc trong các ngành kinh tế - xã hội so với số người trong ựộ tuổi lao ựộng của các nông hộ còn thấp, chủ yếu do số người trong ựộ tuổi có khả năng lao ựộng làm nội trợ còn khá lớn. Mặt khác, số người trong ựộ tuổi lao ựộng ựang ựi học cũng tăng nhanh (bao gồm cả học phổ thông, học chuyên môn nghiệp vụ và học nghề).

Trong những năm tới ựể có thể thắch ứng ựược công cuộc công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, ựáp ứng ựược yêu cầu của các nhà tuyển dụng trong các khu công nghiệp ựòi hỏi sự cố gắng học hỏi rất lớn của chắnh bản thân người lao ựộng cũng như sự hỗ trợ của các cấp, các ngành trên ựịa bàn trong vấn ựề, nâng cao trình ựộ chuyên môn, ựặc biệt là ựào tạo và ựào tạo lại tay nghề.

4.1.4.3. Ý kiến của các lao ựộng trong các nông hộ bị thu hồi ựất vùng đông

Do chịu sự tác ựộng mạnh của quá trình phát triển KCN, CCN nên ựã có sự tráo trộn khá lớn trong cơ cấu việc làm của người lao ựộng. Bên cạnh ựó ựã xuất hiện nhiều ý kiến của lao ựộng trong các hộ bị thu hồi ựất. Trong tổng 6064 lao ựộng ựược phỏng vấn, mỗi người có một ý kiến riêng nhưng ý kiến của họ tập trung vào giải quyết 4 vấn ựề. Ý kiến của các lao ựộng vùng đông ựược thể hiện qua bảng 4.17.

Bảng 4.17: Ý kiến của lao ựộng trong các hộ bị thu hồi ựất vùng đông năm 2009

Nội dung Số ý kiến

(người)

Tỷ trọng (%)

1. Hỗ trợ ựào tạo nghề 1.560 25,72

2. Cho vay vốn tạo việc làm 1.997 32,93

3. Thu hút vào các danh nghiệp trên ựịa bàn 2.309 38,08

4. Xuất khẩu lao ựộng 198 3,27

Tổng cộng 6.064 100,00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Thạc sĩ kinh tếẦẦẦẦẦ.. 89 để giải quyết trình trạng khó khăn về việc làm của lao ựộng trong các hộ dân bị thu hồi ựất sản xuất. Có nhiều ý kiến ựược ựưa ra nhưng mong muốn chủ ựạo và chắnh ựáng của người lao ựộng là ựược thu hút vào làm việc trong các doanh nghiệp hiện ựang hoạt ựộng trên ựịa bàn với 2.309 ý kiến chiếm 38,08% và cho vay vốn ựể người lao ựộng tự tạo việc làm 1997 ý kiến chiếm 32,93%. Hỗ trợ ựào tạo nghề chưa ựược người dân coi trọng, chỉ có 1560 ý kiến chiếm 25,72%. Cho dù ựào tạo và tái ựào tạo nghề là giải pháp quan trọng nhất ựể giải quyết vấn ựề lỗi nhịp giữa nhà tuyển dụng và nhu cầu của người lao ựộng. Xuất khẩu lao ựộng có 198 ý kiến chiếm 3,27%, thấp nhất trong tổng số ý kiến của người dân. Tuy nhiên, xuất khẩu lao ựộng là một hướng ựi ựể giải quyết vấn ựề việc làm cho lao ựộng không chỉ trong các hộ bị thu hồi ựất mà cả Chương Mỹ. Hiện nay xuất khẩu lao ựộng ựòi hỏi lao ựộng có tay nghề, có nghiệp vụ chuyên môn nên vấn ựề ựào tạo và tái ựào tạo nghề là giải pháp trung tâm của các giải pháp giải quyết vấn ựề việc làm cho lao ựộng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển khu, cụm công nghiệp đến sử dụng lao động việc làm ở nông thôn vùng đông huyện chương mỹ thành phhố hà nội (Trang 91 - 98)