Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- NGUYỄN ðỨC HIẾU NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHUYỂN CHĂN NUÔI GIA CẦM TỪ KHU DÂN CƯ RA KHU CHĂN NUÔI TẬP TRUNG CỦA HUYỆN CHƯƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.ðỖ KIM CHUNG HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. TÁC GIẢ Nguyễn ðức Hiếu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy GS.TS.ðỗ Kim Chung, người ñã ñịnh hướng, trực tiếp hướng dẫn và ñóng góp ý kiến cụ thể cho kết quả cuối cùng ñể tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa kinh tế & PTNT, Viện ñào tạo sau ñại học - Trường ñại học nông nghiệp Hà Nội cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo ñã trực tiếp giảng dạy và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Cho phép tôi ñược gửi lời cảm ơn tới Sở nông nghiệp và PTNT Hà Nội, Chi cục thú y Hà Nội, Phòng kinh tế, Phòng tài nguyên môi trường, Trạm thú y huyện Chương Mỹ ñã cung cấp số liệu, thông tin và ñịa bàn tốt nhất ñể thực hiện luận văn. Xin cảm ơn sự giúp ñỡ, ñộng viên của tất cả bạn bè, ñồng nghiệp, gia ñình và những người thân ñã là ñiểm tựa về tinh thần và vật chất cho tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 TÁC GIẢ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh muc bảng vi Danh mục biểu ñồ viii 1. MỞ ðẦU i 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 4 2. MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC CHUYỂN CHĂN NUÔI GIA CẦM TỪ KHU DÂN CƯ RA KHU TẬP TRUNG 5 2.1 Quan niệm của việc chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung 5 2.2 Vai trò của việc chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung 8 2.3 Những giải pháp chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung 13 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng ñến việc chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung. 25 2.5 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi. 33 3. ðẶC ðIỂM HUYỆN CHƯƠNG MỸ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 ðặc ñiểm huyện Chương Mỹ 37 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 3.2 Phương pháp nghiên cứu 49 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54 4.1 Thực trạng các giải pháp chuyển chăn nuôi gia cầm trong khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung của huyện Chương Mỹ. 54 4.1.2 Lý do phải chuyển chăn nuôi gia cầm trong khu dân cư ra khu tập trung tách khỏi khu dân cư huyện Chương Mỹ. 61 4.1.3 Thực trạng các giải pháp chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung của huyện Chương Mỹ. 62 4.1.4 Kết quả của việc chuyển chăn nuôi ra khu tập trung 74 4.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới chăn nuôi gia cầm xa khu dân cư. 76 4.2 Các giải pháp chuyển chăn nuôi gia cầm trong khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung của huyện Chương Mỹ: 102 4.2.1. ðịnh hướng ñưa CNGC trong khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung của huyện Chương Mỹ. 102 4.2.2 Các giải pháp cụ thể 106 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 5.1. Kết luận 120 5.2 Kiến nghị: 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNGC : Chăn nuôi gia cầm SL : Số lượng CC : Cơ cấu LMLM : Lở mồm long móng CNH-HðH : Công nghiệp hoá - hiện ñại hoá BQ : Bình quân NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản TN : Thu nhập Lð : Lao ñộng NN : Nông nghiệp CSHT : Cơ sở hạ tầng ðH, Cð, TNCN : ðại học, Cao ñẳng, Trung học chuyên nghiệp CN-TTCN&XD : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng GTSX : Giá trị sản xuất KCN : Khu công nghiệp KDC : Khu dân cư KTT : Khu tập trung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi DANH MUC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Kết quả sản xuất chăn nuôi gia cầm của thành phố Hà Nội 13 2.2 10 huyện ngoại thành có số lượng gia cầm lớn nhất 15 2.3. Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh và ốm chết. 32 3.1 ðất ñai và tình hình sử dụng ñất ñai của huyện Chương Mỹ giai ñoạn 2007 - 2009 41 3.2 ðặc ñiểm dân số lao ñộng của huyện Chương Mỹ qua các năm 2007 - 2009 44 3.3 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị cho huyện Chương Mỹ trong giai ñoạn 2007 - 2009 46 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Chương Mỹ năm 2007 - 2009 48 4.1 Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm của huyện Chương Mỹ 56 4.2 Kết quả dịch tễ học của hộ chăn nuôi trong nhóm hộ ñiều tra. 61 4.3 Quy hoạch khu CNGC tập trung tách khỏi khu dân cư. 63 4.4 Kết quả lựa chọn ñối tượng chuyển CNGC ra khu tập trung 65 4.5 Kết quả tập huấn chuyển chăn nuôi gia cầm ra khu tập trung 66 4.6 Những quy ñịnh chung trong khu chăn nuôi tập trung 69 4.7 Kết quả chuyển chăn nuôi ra khu tập trung 75 4.8 Cơ sở hạ tầng ở các khu chăn nuôi tập trung 75 4.9 Hiệu quả chuyển chăn nuôi ra khu tập trung 76 4.10 Tình hình trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chăn nuôi gia cầm của nhóm hộ ñiều tra 78 4.11 Tình hình tiêm phòng và tỷ lệ gia cầm chết tại các hộ ñiều tra. 81 4.12 Hiệu quả chăn nuôi gia cầm thương phẩm của nhóm hộ ñiều tra năm 2009 82 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vii 4.13 Hiệu quả chăn nuôi gia cầm lấy trứng năm 2009 84 4.14 Nguồn nhân lực của nhóm hộ ñiều tra 86 4.15 Quỹ ñất tính bình quân trên hộ của nhóm I 89 4.16 Quỹ ñất của huyện Chương Mỹ 90 4.17 Vốn và nhu cầu về vốn cho chăn nuôi gia cầm của hộ 92 4.18 Hình thức tiêu thụ sản phẩm của các hộ chăn nuôi gia cầm 94 4.19 Nhận thức của nhóm hộ I về việc ñưa chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư 96 4.20 Mục tiêu ñưa CNGC tách khỏi khu dân cư huyện Chương Mỹ dự kiến ñến năm 2025 105 4.21. Quy hoạch xây dựng khu CNGC tập trung tách khỏi khu dân cư tại các xã thuộc huyện Chương Mỹ ñến 2025 107 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . viii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 4.1: Cơ cấu chăn nuôi gia cầm của hộ theo qui mô 57 4.2 Hỗ trợ các hộ chuyển CN ra khu tập trung năm 2009 68 4.3: Yêu cầu kỹ thuật chuồng nuôi của các nhóm hộ 79 4.4: Trình ñộ học vấn của chủ hộ 87 4.5: Lý do chưa ñưa chăn nuôi gia cầm ra khỏi khu dân cư 97 4.6 : Lý do các hộ chuyển chăn nuôi ra khu tập trung 98 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn bền vững của ðảng và Nhà nước ta trong thời gian qua ñã thu ñược rất nhiều kết quả ñáng khích lệ, cùng với sự phát triển chung của ngành như: trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản và một số ngành khác chăn nuôi gia cầm cũng có những bước phát triển ñột phá về năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm.Theo số liệu thống kê tổng ñàn gia cầm của nước ta ñến thời ñiểm năm 2007 là trên 226 triệu con trong ñó gà là trên 157,9 triệu con vịt, ngan, ngỗng là trên 68 triệu con, sản lượng trứng gia cầm các loại là trên 4,6 tỷ quả riêng năm 2008 tổng ñàn gia cầm là trên 247,3 triệu con tăng 9,4% so với năm 2007. Chăn nuôi gia cầm là một ngành truyền thống ñem lại nguồn thu nhập không nhỏ cho các hộ gia ñình, các chủ trang trại. Chăn nuôi gia cầm không những mang lại thu nhập cho các hộ nông dân, tăng thêm việc làm cho người lao ñộng mà còn góp phần vào nâng cao ñời sống vật chất cho sinh hoạt hàng ngày. Hiện nay trên ñịa bàn Hà Nội sau khi sát nhập có khoảng trên 16,5 triệu gia cầm trong ñó huyện Chương Mỹ có tổng ñàn năm 2009 là trên 2,2 triệu con Là một huyện lớn của tỉnh Hà Tây cũ ñặc biệt lại có công ty CP Group (công ty cung cấp giống, thức ăn, kỹ thuật và thu mua chế biến gia cầm ) ñóng trên ñịa bàn chính vì vậy ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm của huyện phát triển rất nhanh cả về quy mô, sản lượng, chất lượng,nhiều hộ nông dân trên ñịa bàn huyện ñã nuôi hàng vạn gia cầm, ñầu tư xây dựng trang trại và mở công ty trách nhiệm hữu hạn. Tuy nhiên trong những năm cuối của thập kỷ 90 do phát triển chăn nuôi còn mang tính tự phát cao vì vậy việc chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh . trò của việc chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung 8 2.3 Những giải pháp chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu chăn nuôi. TIỄN CỦA VIỆC CHUYỂN CHĂN NUÔI GIA CẦM TỪ KHU DÂN CƯ RA KHU TẬP TRUNG 2.1 Quan niệm của việc chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung