1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp phát triển nuôi thuỷ sản tại huyện chương mỹ thành phố hà nội

129 427 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------------------- TRỊNH DUY OAI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI THUỶ SẢN TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------------------- TRỊNH DUY OAI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI THUỶ SẢN TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành Mã số : Kinh tế nông nghiệp : 60.31.10 Người hướng dẫn: TS. VŨ THỊ PHƯƠNG THỤY HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan thông tin tham khảo, số liệu nghiên cứu sử dụng ñều ñược ghi nguồn gốc rõ ràng, giúp ñỡ cho việc hoàn thành luận văn ñều ñã ñược cảm ơn. Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng nghiên cứu ñể bảo vệ học vị nào. Tác giả luận văn Trịnh Duy Oai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình ñã ñảm bảo cho vật chất không ngừng ñộng viên, cổ vũ tinh thần suốt năm tháng học tập thời gian thực ñề tài nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Cô giáo – Người hướng dẫn khoa học T.S Vũ Thị Phương Thụy - Bộ môn Kinh tế tài nguyên môi trường - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã hướng dẫn khoa học tận tình giúp ñỡ suốt thời gian thực ñề tài hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ban ngành huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội, tập thể cá nhân ñã giúp ñỡ hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn./. Tác giả luận văn Trịnh Duy Oai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . v MỤC LỤC . iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ðỒ viii 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu . 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI . 2.1.1 Lý luận phát triển phát triển nuôi thủy sản . 2.1.2 Lý luận giải pháp phát triển nuôi thuỷ sản 10 2.2.1 Tổng quan phát triển nuôi thuỷ sản nước giới 15 2.2.2 Tổng quan phát triển nuôi thuỷ sản Việt Nam . 19 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 27 3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội huyện Chương Mỹ . 31 3.2.1 Phương pháp chọn ñịa ñiểm nghiên cứu, chọn mẫu ñiều tra 39 3.2.2 Phương pháp thu thập tàì liệu, số liệu . 41 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu . 42 3.2.4 Phương pháp phân tích tài liệu, số liệu ñề tài 43 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… iii 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 47 4.1.1 Quá trình phát triển tổ chức nuôi cá huyện Chương Mỹ 47 4.1.2 Tình hình phát triển mô hình nuôi cá ñịa bàn huyện Chương Mỹ . 52 4.2.1 Tình hình hộ nuôi cá xã ñiều tra . 59 4.2.2 ðánh giá kết mô hình nuôi cá huyện Chương Mỹ 65 4.3.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng ñến kết phát triển nuôi cá 76 4.3.2 Phân tích SWOT phát triển mô hình nuôi cá huyện 89 4.4.1 Phương hướng nâng cao kết phát triển mô hình nuôi cá . 92 4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu nuôi thủy sản huyện Chương Mỹ . 96 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 5.2.1 Với nhà nước .108 5.2.2 Với quyền ñịa phương 109 5.2.3 Với sở nuôi cá .109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC .112 PHỤ LỤC .114 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTC Bán thâm canh BVTV Bảo vệ thực vật CN Công nghiệp CNH Công nghiệp hóa CTQG Chính trị quốc gia FAO Tổ chức nông lương giới GRDP Giá trị gia tăng GTSX Giát trị sản xuất HðH Hiện ñại hóa HTX Hợp tác xã KTQT Kinh tế quốc tế KTXH Kinh tế xã hội LN Lâm nghiệp NN Nông nghiệp NXB Nhà xuất PTNT Phát triển nông thôn QCCT Quảng canh cải tiến TC Thâm canh TDHTM Tự hóa thương mại TTCN Tiểu thủ công nghiệp VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XDCB Xây dựng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: GDP tốc ñộ tăng giá trị gia tăng ngành thủy sản Việt Nam thời kỳ 2000 – 2008 . 20 Bảng 2.2: Giá trị hàng hoá xuất nhập tốc ñộ tăng hàng thuỷ sản xuất Việt Nam giai ñoạn 1999-2008 . 22 Bảng 2.3: Quy mô, cấu tăng trưởng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản Việt Nam thời kỳ 1999-2008 . 24 Bảng 3.1: Tình hình phân bổ, sử dụng ñất ñai huyện Chương Mỹ . 32 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao ñộng huyện, 2009-2010 33 Bảng 3.3: Tình hình vốn ñầu tư xây dựng ñịa bàn . 35 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất giá trị tăng ngành huyện, 2010-2011 38 Bảng 3.6: Thống kê mẫu ñiều tra nghiên cứu nuôi thuỷ sản xã ñại diện 40 Bảng 4.1: Tình hình phát triển nuôi thủy sản huyện xã ñiều tra huyện Chương Mỹ . 48 Bảng 4.2: Tình hình phát triển hình thức nuôi cá huyện Chương Mỹ giai ñoạn 2009 - 2011 53 Bảng 4.3: Quy mô hình thức nuôi cá theo hướng kết hợp ngành 55 Bảng 4.4: Năng suất hình thức nuôi cá theo hướng kết hợp ngành . 57 Bảng 4.5: Tình hình phát triển hình thức nuôi cá theo chủng loại 58 Bảng 4.6: Tình hình hộ ñiều tra xã năm 2012 . 60 Bảng 4.7: Vai trò ngành thủy sản phát triển kinh tế xã hội huyện Chương Mỹ62 Bảng 4.8: Tình hình nuôi cá theo mô hình hộ ñiều tra huyện Chương Mỹ năm 2012 64 Bảng 4.9: Tình hình ñầu tư nuôi cá thâm canh mô hình tính huyện Chương Mỹ . 66 Bảng 4.10: Tình hình ñầu tư nuôi cá bán thâm canh mô hình tính huyện Chương Mỹ 68 Bảng 4.11: Kết mô hình nuôi cá theo hướng nuôi tính 1ha . 70 Bảng 4.12: Kết mô hình nuôi cá theo hướng kết hợp ngành tính 1ha 74 Bảng 4.13: Các trang thiết bị phục vụ nuôi cá hộ . 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… vi Bảng 4.14: Trình ñộ hiểu biết áp dụng khoa học kỹ thuật hộ nuôi thuỷ sản . 80 Bảng 4.15: Ảnh hưởng mức ñầu tư tới kết mô hình nuôi cá 82 Bảng 4.16: Ảnh hưởng thị trường tới thu nhập hộ nuôi cá . 84 Bảng 4.17: Dự kiến phát triển mô hình nuôi cá theo chủng loại huyện ñến năm 2015 . 93 Bảng 4.18: Dự kiến phát triển mô hình nuôi cá theo hướng kết hợp ngành huyện ñến năm 2015 94 Bảng 4.19: Dự kiến diện tích nuôi số loài thủy sản 95 Bảng 4.20: Chi phí nuôi số loài thủy sản huyện Chương Mỹ 96 Bảng 4.21: Nhu cầu vay vốn sản xuất hộ nuôi thủy sản huyện Chương Mỹ 103 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… vii DANH MỤC SƠ ðỒ Sơ ñồ 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng ñến nuôi thủy sản . 13 Sơ ñồ 3.1: Bản ñồ hành huyện Chương Mỹ 28 Sơ ñồ 4.1: Các kênh tiêu thụ cá huyện Chương Mỹ 85 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… viii Cần tổ chức quản lý sử dụng ñất ñai - mặt nước sử dụng ñầy ñủ có hiệu qũy diện tích ñất ñai. Diện tích phải ñược sinh lời, cho sản phẩm có mục ñích kinh tế. Xác ñịnh tìm hiểu nhu cầu trang thiết bị, mua sắm tư liệu sản xuất kịp thời từ ñó sử dụng tư liệu xây dựng cho hợp lý. Với diện tích nuôi thuỷ sản, ban quản lý ñất công cần phối hợp với cán thuỷ sản quy hoạch lại hệ thống ñất nuôi thuỷ sản cho ñảm bảo thông suất ñất nuôi thuỷ sản với ñất sản xuất nông nghiệp, kênh dẫn nước phải ñủ lớn ñể ñưa nước sông vào ao sâu bên trong, cần xoá bỏ ao nằm chắn dòng chảy lưu thông nước lợi ích chung ao khác. Vốn nguồn lực quan trọng cần thiết hoạt ñộng sản xuất kinh doanh nào. ðối với nuôi thuỷ sản vậy, vốn không cần mà cần nhiều. Phần lớn chủ ñầm ñều phải ñi vay vay ngân hàng. Nhà nước cần phải hỗ trợ nguồn vốn cho hộ nuôi thả, cần tính toán ñầu tư có trọng ñiểm. Cho hộ vay với lãi ưu ñãi, thời hạn vay phù hợp với ñặc ñiểm sản xuất ngư nghiệp, vay theo chu kì sản xuất kinh doanh loại sản phẩm. Bảng 4.21: Nhu cầu vay vốn sản xuất hộ nuôi thủy sản huyện Chương Mỹ Bán thâm canh Nội dung Thâm canh Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (Hộ) (%) (Hộ) (%) Tổng số hộ 45 100.00 15 100.00 1. Mở rộng quy mô 38 84.44 11 73.33 2. Thâm canh sản xuất 33 73.33 15 100.00 3. Mua máy móc, thiết bị 36 80.00 16 106.67 4. Mua giống mới, chuyển ñổi loại cá nuôi 38 84.44 13 86.67 5. Xây dựng hạ tầng, ao, hồ 35 77.78 20.00 6. Cải tạo môi trường nuôi cá 23 51.11 15 100.00 Nguồn: Tổng hợp số liệu ñiều tra, 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 103 Các chủ mô hình nuôi thuỷ sản cần sử dụng nguồn vốn cách hiệu quả, tập trung vào sản phẩm có giá trị kinh tế cao theo nhu cầu thị trường. ðẩy nhanh tóc ñộ thu chuyển vốn lưu ñộng, sử dụng giống có xuất cao, chất lượng tốt chu kì sản xuất ngắn có khả chống chịu ñược số bệnh ñịnh. Từ ñó có kế hoạch mua sắm kịp thời, ñầy ñủ phục vụ tốt cho trình sản xuất kinh doanh ñược tiến hành thuận lợi. 4.4.2.7 Giải pháp khoa học công nghệ Khoa học công nghệ ñịnh lớn tới hiệu kinh tế ñó ngành chức cần nghiên cứu biện pháp kỹ thuật xử lý môi trường, phòng trừ dịch bệnh cho giống, chuyển giao công nghệ lưu giữ, bảo quản sau thu hoạch loại sản phẩm nuôi ñó, nâng cao chất lượng sản phẩm, chế tạo công cụ dần thay cho người ñưa vào áp dụng cho sản xuất máy sục khí, máy hút bùn. nhiên, việc áp khoa học công nghệ cần phải áp dụng cách hợp lý hợp tình cho ñảm bảo việc làm cho người lao ñộng, nhu cầu cấp bách xã hội. Bên cạnh ñó, huyện cần hỗ trợ tài cho cán mua sắm thiết bị phục vụ cho công tác nghiên cứu lĩnh vực nuôi thuỷ sản, nghiên cứu nuôi, vật nuôi ñiều kiện tự nhiên vùng ñể ñưa vào nuôi thả. 4.4.2.8 Giải pháp bảo vệ môi trường phòng trừ dịch bệnh Với mục tiêu phát triển bền vững vấn ñề bảo vệ môi trường có ý nghĩa quan trọng. ðể bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn tài nguyên thuỷ sản tránh tình trạng vắt kiệt tài nguyên cần phải có quy hoạch chi tiết cụ thể vùng ñể phù hợp với ñiều kiện sống ñối tượng nuôi. ðối với nhà nước: + Quy hoạch kế hoạch giải tổng thể bảo vệ môi trường khuyến khích mô hình nuôi cá theo hướng bền vững. + Tổ chức kiểm tra nơi cung ứng giống. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 104 + Cán khuyến ngư tập huấn cho người nuôi nắm vững công nghệ phòng ngừa bệnh. + Cán thuỷ sản thường xuyên kiểm tra môi trường sinh thái nguồn nước ñể phát xử lý nguồn nước bị ô nhiễm. Việc ñặc biệt quan trong năm gần ñây nguồn nước sông nhuệ ngày ô nhiễm nặng. ðối với hộ: + Thực ñúng quy trình nuôi giữ môi trường, thường xuyên kiểm tra tốc ñộ sinh trưởng ñối tượng nuôi ñể xử lý kịp thời có dấu hiệu dịch bệnh xảy ra. + Tích cực phát triển mô hình nuôi cá thân thiện với môi trường không gây ô nhiễm cho môi trường. 4.4.2.9 Giải pháp hợp tác kinh tế phát triển nguồn nhân lực Tạo ñiều kiện khuyến khích hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm làm cho công tác nuôi cá mang lại hiệu kinh tế cao thiết thực hơn. Cần nâng cao trình ñộ sản xuất kinh doanh trình ñộ khoa học kĩ thuật cho hộ nuôi cá. Thực tế nhìn chung trình ñộ chủ hộ nuôi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chính. Kĩ thuật nuôi thấp ñặc biệt thả gối lồng ghép hạn chế rủi ro số hộ thực tế gây nhiều bất lợi, lớn ăn bé, khó chăm sóc ăn lẫn nhau, ñó cán khuyến ngư cần không ngừng nâng cao vai trò công tác khuyến ngư, mở lớp tập huấn phổ biến kĩ thuật nuôi nâng cao trình ñộ cho chủ hộ phát triển lâu dài ngành nuôi thuỷ sản huyện. Mặt khác phải nâng cao hợp tác liên kết chặt chẽ bốn nhà: nhà nước - nhà khoa học – nhà nông – nhà doanh nghiệp dây vấn ñề cấp bách muốn phát triển mô hình nuôi cá huyện cách bền vững lâu dài. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 105 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Ngày nay, mà dân số ngày tăng cao, mức sống người dân ngày nâng lên nhu cầu sản phẩm thuỷ sản ngày tăng. Tốc ñộ phát triển dân số ñi dùng với nhu cầu cao chất lượng người ñang thúc ñẩy sản xuất sạch, ñảm bảo an toàn an ninh cho người tiêu dùng. Do ñó, việc phát triển ngành nuôi thuỷ sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cho vùng ñồng có ñiều kiện tự nhiên thuận lợi hướng ñi ñúng ñắn nhằm khai thác tiền năng, lợi sẵn có vùng, cải thiện sống người dân. Nuôi thủy sản ñang cho thấy hiệu ñịnh ngành kinh tế ñảm bảo cho người dân thoát nghèo, nâng cao thu nhập, ổn ñịnh sống. Người nuôi thủy sản huyện Chương Mỹ ñạt thu nhập cao gần 250 triệu ñồng/ha/năm ñối với nuôi cá giống khoảng 160 triệu ñồng/ha/năm ñối với hộ nuôi cá thịt thâm canh. Ngành nuôi thuỷ sản nói chung ngành nuôi cá nói riêng ñược coi ngành trọng yếu huyện Chương Mỹ. Hàng năm, giải công ăn việc làm cho hàng nghìn lao ñộng, ñưa hàng nghìn hộ lên mức sống giả. Phát triển nuôi cá vùng ñồng chiêm trũng ñã tạo việc làm cho nhiều lao ñộng khâu dịch vụ bên cạnh ñó hình thành nên vùng kinh tế sôi ñộng kéo theo phát triển sở vật chất cho vùng. Ngoài góp phần làm giảm bớt tệ nạn xã hội thông qua việc thu hút lượng lao ñộng nhàn rỗi. Bình quân số lao ñộng thủy sản chiếm khoảng 5% tổng số lao ñộng ngành nông nghiệp ñóng góp khoảng 5,2% tổng GRDP toàn huyện. Các mô hình nuôi cá huyện Chương Mỹ nhiều vùng nuôi thuỷ sản khác bắt ñầu nuôi từ tự phát với hình thức quảng canh truyền thống, sau ñó ngày ñược nuôi mức thâm canh cao hơn. Càng nuôi thâm canh cao, nghề nuôi gặp nhiều khó khăn dịch bệnh, chế ñộ chăm sóc quản lí. Người dân phần lớn nuôi cá dựa kinh nghiệm thực tế mà chưa có ñiều kiện, khả tiếp xúc ứng dụng tiến kỹ thuật nuôi thủy sản. Trong trình công nghiệp hóa, chăn nuôi chuyên môn hóa ñòi hỏi người dân phải thực Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 106 phát triển cách bền vững. Mô hình nuôi thâm canh cho suất hiệu cao so với nuôi bán thâm canh khoảng 30 – 40%. Từ năm 2009 trở lại ñây ñánh dấu cho việc chuyển ñổi mô hình nuôi thuỷ sản nhanh từ mô hình ñem lại hiệu kinh tế sang mô hình ñem lại hiệu kinh tế cao. Năm 2010 2011 mô hình nuôi thuỷ sản huyện ñều ñạt hiệu kinh tế cao, hẳn nghề truyền thống ñây trồng lúa, chăn nuôi. ðiều ñó cho thấy việc khai thác tiềm sản xuất huyện ñã ñi ñúng hướng. Tuy nhiên, giai ñoạn diện tích nuôi thâm canh bán thâm canh chưa nhiều nên môi trường ổn ñịnh chưa có biến ñổi xấu ñó cần phải có biện pháp quy hoạch hướng dẫn người nuôi từ giai ñoạn có ý thức môi trường – tạo tiền ñề cho thâm canh tăng suất phát triển bền vững. Ngành thủy sản cho thấy hiệu ngành khác mà người dân ñầu tư ñồng chi phí ñạt ñược ñồng doanh thu ñồng lợi nhuận. Tổng giá trị sản xuất ngành ñạt gần 170 tỷ ñồng, bình quân khoảng 250 triệu/ha, hộ nuôi cá bình quân ñạt 120 triệu ñồng. Hiện nay, ñịa bàn huyện Chương Mỹ ñang tồn nhiều mô hình nuôi thủ sản mô hình chủ yếu cho kết cao ñịa bàn huyện chia theo hướng sau: Chia theo hướng nuôi ñịa bàn huyện có mô hình: mô hình nuôi cá giống, mô hình nuôi cá trắm, chép, mô hình nuôi cá hỗn hợp. Chia theo phương thức kết hợp nghành ñịa bàn huyện có mô hình chủ yếu: CA, VAC, VACR, AV. Nhìn chung ñiều kiện tự nhiên, trình ñộ người nuôi, yếu tố dịch vụ ñầu vào, ñầu phục vụ cho việc nuôi cá sai khác. Tuy nhiên, kết mô hình có sai khác lớn, xét theo mô hình chia theo hướng nuôi mô hình nuôi cá giống cho kết cao mô hình nuôi cá thịt xét mô hình chia theo phương thức kết hợp ngành mô hình VAC cho kết cao mô hình khác, thu nhập mô hình VAC nuôi thâm canh cao 1,2 – 1,8 lần so với mô hình lại. ðây mô hình phù hợp với ñặc ñiểm ñịa lý ñịa phương mà diện tích chiêm chũng, trồng trọt vụ nhiều người dân tận dụng nuôi cá ñể phát huy hiệu cao mô hình kết hợp nuôi thuỷ sản. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 107 Biến ñộng mô hình nuôi cá Chương Mỹ ñang có tốc ñộ tăng nhanh năm vừa qua. Tuy nhiên thiếu quy hoạch trước mà nhiều mô hình nuôi cá ñã ñược người dân tự tiến hành gây khó khăn cho quy hoạch ñầu tư thâm canh chuyển dịch diện tích, phương thức nuôi cá. Mô hình nuôi cá thịt cá giống cho hiệu ñịnh ñang dần chuyên môn hóa theo hướng nuôi giống cá cho suất chất lượng sản phẩm cao phù hợp nhu cầu thị trường. Hiện mô hình nuôi cá gặp nhiều khó khăn nuôi qua ñiều tra thấy có tới khó khăn mà người nuôi cá gặp phải. Trong ñó chủ yếu vốn, kĩ thuật, chất lượng nước dịch bệnh. Người nuôi cá có nhu cầu vay vốn cao ñể phát triển mô hình, tăng quy mô chất lượng trình nuôi thủy sản. Nghề nuôi cá Chương Mỹ ñã tạo ñược công ăn việc làm cho hàng ngàn người lao ñộng huyện. ðặc biệt giai ñoạn ñầu việc cải tạo ao nuôi, thuê thu hoạch, nạo vét ao hàng năm. Tuy nhiên, vấn ñề lao ñộng cho ngành thúy sản chưa ổn ñịnh mà mang tính mùa vụ. 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Với nhà nước + Tăng cường mở rộng thương mại với nước nhằm mở rộng thị trường kích thích tiêu thụ hàng hoá thuỷ sản. Sản phẩm thủy sản không tiêu thụ nước mà cần thiết phải tiêu thụ thị trường quốc tế ñể nâng cao thu nhập cho người dân. + Xây dựng nhà máy chế biến thuỷ sản với quy mô lớn nhằm nâng cao chất lượng hàn thuỷ sản, bảo quản sản phẩm thuỷ sản ñược lâu sản xuất theo quy mô lớn, khép kín. Sản phẩm ñến tay người tiêu dùng ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. + Ban hành chủ trương, sách khuyến khích phát triển nuôi thuỷ sản ñặc biệt vấn ñề vốn giống. Có sách hỗ trợ kỹ thuật, khoa học công nghệ cho nhân dân vay vốn hỗ trợ lãi suất ñể ñầu tư phát triển. + Khuyến khích ñầu tư dự án lớn nuôi thuỷ sản. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 108 + Xây dựng trạm sản xuất giống, trạm kiểm ñịnh giống vùng nuôi thuỷ sản lớn. Con giống phải giống chất lượng cao, phù hợp với ñặc ñiểm thời tiết, khí hậu ñịa phương. Quá trình nuôi, ứng dụng giống phải ñược kiểm nghiệm trước ñưa ứng dụng quy mô rộng ñể giảm thiểu rủi ro. 5.2.2 Với quyền ñịa phương Cần làm tốt công tác khuyến nông khuyến ngư, tạo nhiều chủ chương sách ưu ñãi cho hộ nuôi cá ñồng thời ñầu tư thêm sở hạ tầng cho ngành nuôi thuỷ sản huyện ñể ngành nuôi thuỷ sản phát huy ñược hết tiềm sẵn có. Tăng cường công tác giám sát, trình chăn nuôi ñể giảm thiểu rủi ro, ñồng thời kiểm soát trình thực vệ sinh an toàn thực phẩm cho người chăn nuôi tiêu dùng. 5.2.3 Với sở nuôi cá + Có ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên.Thực sản xuất với yêu cầu xử lý môi trường ao, hồ nuôi. ðảm bảo vệ sinh cho vật nuôi, người nuôi người tiêu dùng + Tích cực tham gia học hỏi kĩ thuật nuôi cá, thực ñúng quy trình nuôi thả, chăm sóc. + Tham gia quyền ñịa phương nước việc xây dựng dự án phục vụ cho nuôi thuỷ sản. + Có kiến nghị với phòng khuyến nông, cán khuyến ngư bất cập nuôi cá vấn ñề dịch bệnh, ô nhiễm môi trường vùng ñể quyền có biện pháp giải can thiệp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ðỗ ðoàn Hiệp cộng (2009). Sản xuất giống vật nuôi thủy sản. NXB Giáo dục Việt Nam. 2. Growfish (2010). ‘vài nét ngành thủy sản giới’, 3. http://www.Fistenet.gov.vn, ngày truy cập 13/3/2011. 4. Lê Hải Yến (2009). ðánh giá hiệu kinh tế hoạt ñộng nuôi thủy sản hộ nông dân xã Hải Hòa – huyện Hải Hậu – tỉnh Nam ðịnh, Khóa luận tốt nghiệp ðại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội. 5. Lê Thị Hoàng Hằng (2005). Tài liệu môn học thủy sản ñại cương 6. Lê Văn Cát (2006). Nước nuôi thủy sản: chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 7. Nguyễn Kiên Cường (2006). Nghiên cứu hiệu kinh tế mô hình nuôi thủy sản huyện Kim Bảng – Hà Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 8. Nguyễn Thị Thu Nga (2007). ðánh giá Hiệu kinh tế nuôi thủy sản diện tích ñất chuyển ñổi từ ñất canh tác huyện Thanh Miện – tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 9. Nguyễn Việt Thắng (2005). ‘Một số chủ trương phát triển bền vững ngành thủy sản’, theo http://www.vista.gov.vn, ngày truy cập 21/3/2011./. 10. Phạm Văn Lô (2008). Nghiên cứu tình hình phát triển ngành nuôi thủy sản xã Tân Phong – huyện Kiến thụy – thành phố Hải Phòng, Khóa luận tốt nghiệp ðại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội. 11. Phan Thị Hồng Thắm (2010). Nghiên cứu tình hình phát triển nghề nuôi cá bống bớp thị trấn Rạng ðông – huyện Nghĩa Hưng – tỉnh Nam ðịnh, Khóa luận tốt nghiệp ðại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội. 12. Phòng kinh tế huyện Chương Mỹ (2009, 2010, 2011). Báo cáo thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2009, 2010, 2011. 13. Phòng thống kê huyện Chương Mỹ (2009, 2010, 2011). Niên Giám thống kê huyện Chương Mỹ 2009, 2010, 2011. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 110 14. TS. Nguyễn Hữu Ngoan (2005). Giáo trình thống kê nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 15. UBND huyện Chương Mỹ (2010). ðề án Xây dựng nông thôn huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội Giai ñoạn 2010 – 2020. 16. Vũ Minh Khai (2004). ‘ða dạng hóa mô hình liên kết kinh tế nhằm thúc ñẩy phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam’, Trường ñại học kinh tế quốc dân. 17. Vương Khả Khanh (2006). ðánh giá, so sánh hiệu kinh tế mô hình nuôi thủy sản ñất trũng huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 111 PHỤ LỤC Bảng 1: Chi phí nuôi cá theo hướng nuôi huyện Chương Mỹ Thâm canh Chỉ tiêu ðVT Trắm, Hỗn chép hợp Giống Bán thâm canh Trắm, Hỗn chép hợp Giống 1. Tổng CP trực tiếp Tr.ñ 124.30 128.35 210.48 110.17 114.90 203.85 Khấu hao tài sản Tr.ñ 4.12 4.04 4.55 3.86 3.01 4.11 Trả lãi vay Tr.ñ 1.12 1.01 1.15 2.46 3.00 10.10 Chi khác (thuế, .) Tr.ñ 0.78 0.00 0.40 0.00 2.04 0.89 2. Chi phí trung gian (IC) Tr.ñ Giống Tr.ñ 41.40 44.52 76.54 35.75 35.74 69.66 Thức ăn Tr.ñ 53.23 53.33 98.60 46.24 46.54 87.35 Phân bón lót (phân chuồng ủ ao) Tr.ñ 1.18 1.54 2.54 0.90 1.35 2.69 Dụng cụ nhỏ Tr.ñ 4.14 4.66 7.67 3.63 3.57 5.96 Thuốc phòng trừ bệnh Tr.ñ 1.18 1.52 3.57 1.05 1.55 3.11 ðiện Tr.ñ 3.00 3.39 5.61 2.33 2.40 5.01 Chi khác Tr.ñ 14.15 14.34 9.85 13.95 15.70 14.99 3. Lð gia ñình Công 585.00 576.00 745.00 495.00 488.00 670.00 118.28 123.30 204.38 103.85 106.85 188.75 Nguồn: Tổng hợp số liệu ñiều tra, 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 112 Bảng 2: Chi phí nuôi cá theo mô hình huyện Chương Mỹ Thâm canh Chỉ tiêu Bán thâm canh ðVT AV AC CAR VACR VAC AC CAR VACR VAC 57.53 83.76 52.98 52.56 96.00 1. Tổng chi phí (TC1) Tr.ñ 112.26 112.04 91.88 Khấu hao tài sản Tr.ñ 3.01 3.85 4.01 4.75 4.68 2.89 2.83 2.21 4.18 3.01 Trả lãi vay Tr.ñ 1.00 1.75 1.01 1.26 1.23 1.14 1.11 0.81 2.16 1.05 Chi khác (thuế, .) Tr.ñ 0.09 0.98 0.11 1.43 0.65 0.07 0.08 0.11 1.10 0.50 2. Chi phí trung gian (IC) Tr.ñ 108.16 105.46 86.75 76.85 112.56 53.43 79.74 49.85 45.12 91.44 Giống Tr.ñ 43.05 41.79 34.57 28.44 45.41 18.57 31.78 18.45 15.68 36.24 Thức ăn Tr.ñ 42.45 39.10 30.83 27.75 43.96 16.14 28.34 18.00 13.63 33.90 Phân bón lót (phân chuồng ủ ao) Tr.ñ 1.11 1.11 1.72 1.27 1.45 0.53 1.58 0.82 0.45 0.96 Dụng cụ nhỏ Tr.ñ 3.18 4.77 2.97 2.23 4.23 1.01 2.73 1.44 0.85 4.13 Thuốc phòng trừ bệnh Tr.ñ 0.70 0.83 0.65 0.60 1.00 0.34 0.60 0.39 0.29 0.72 ðiện Tr.ñ 4.89 5.41 3.00 2.46 5.35 1.86 2.75 1.59 1.57 4.69 Chi khác Tr.ñ 12.77 12.46 13.01 14.10 11.18 14.99 11.96 9.15 12.66 10.80 3. Lð gia ñình Công 585.00 576.00 528.00 84.29 119.12 AV 536.00 588.00 408.00 433.00 415.00 421.00 436.00 Nguồn: Tổng hợp số liệu ñiều tra, 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 113 PHỤ LỤC PHIẾU ðIỀU TRA HỘ TRANG TRẠI NUÔI THUỶ SẢN I. Thông tin người ñược vấn 1.1. Tên người ñược vấn:………………………… . …………………………. 1.2. ðịa chỉ: thôn ………… ………xã ………………………………….Huyện: Chương Mỹ 1.3. Giới tính: . 1.4. Sinh năm: 1.5. Trình ñộ: lớp 1.6. Bắt ñầu NTTS năm: II. Thông tin hộ gia ñình 2.1.Số người ñang sống gia ñình: ; 2.2 Số nam: .; 2.3 Số lao ñộng:……Trong ñó 2.2 Lao ñộng Nghề nghiệp Giới tính Năm sinh Năm kinh nghiệm Trình ñộ a. Lao ñộng b. Lao ñộng c. ………… 2.3 Chỉ tiêu ñất ñai Chỉ tiêu Tổng số Giao cấp ðấu thầu Thuê, mướn Khác 1. Diện tích ñang sử dụng 2. Diện tích mặt nước NTTS 3. Diện tích nuôi cá 4. Diện tích nuôi khác 5. Nhà 6. Vườn tạp 7. Cây hàng năm 8. Cây lâu năm 9. ðất khác 2.4 Chỉ tiêu tư liệu sản xuất Chỉ tiêu 1. Máy bơm 2. Máy sục khí 3. Thuyền 4. Chài lưới ðVT Cái Cái Chiếc Chiếc Số lượng Năm mua Giá trị mua Giá trị (1000ñ) (1000ñ) 2.6. Mục ñích vốn vay: ông bà vay vốn ñể làm gì? 2009 2010 Mục ñích vay TS (ngñ) Lãi (%) TS (ngñ) Lãi (%) ðể Nuôi cá Trồng trọt Chăn nuôi Buôn bán Chế biến Xây dựng Khác . 2011 TS (ngñ) Lãi (%) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 114 III. Thông tin Nuôi thuỷ sản 3.1 Ông/ bà có ao nuôi? ao Diện Ao nuôi tích (M2) Tiền thuê ao/ năm (1000ñ) Kênh nước riêng (có/ không) Số lần thay nước/ năm Loại thuỷ sản nuôi Cách nuôi Hình thức nuôi Số vụ/ năm Năng suất (tạ/ha/ Năm) 2009. a. Ao b. Ao . 2010. a. Ao b. Ao . 2011. a. Ao b. Ao . Hình thức nuôi: Truyền thống (1), bán thâm canh (2), thâm canh (3) 3.2 Thả cá giống Ông bà mua giống cá ñâu? Ông bà thường mua Cá giống ai? Tư nhân Nhà nước Bắt tự nhiên Ông bà có kiểm dịch cá trước thả vào ao nuôi không? Trong tỉnh Ngoài tỉnh Từ người buôn bán trung gian Từ nguồn khác Có Không 3.3 Dịch bệnh Loài nuôi Câu hỏi Có Không Ông bà có kinh nghiệm bệnh cá không? Cá Ông bà có dùng kháng sinh ao nuôi cá không? - So với trước dịch bệnh xảy niều hay hơn? . 3.4 Thị trường ðối với cá, tôm . thu hoạch ñược, ông / bà dùng ñể ăn %? Ông bà thường bán sản phẩm thu hoach cho ai? Ông bà chế biến sản phẩm chế biến ñó ñể làm gì? - 25% 25 - 50% 50 75% 75 100% Nhà máy chế biến Người bán buôn trung gian Các chợ ñịa phương Chỗ khác Bán cho người Trung gian Bán chợ ñịa phương ðể ăn nhà Việc khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 115 3.5 Chi phí sào nuôi thuỷ sản, năm 2011 (1 sào = 360m2) Ngày l. ñộng Thức ăn (Kg) Giống Tu Chăm Xanh, T. ăn Loại Chỉ tiêu (con) bổ sóc thô Tinh Khác 1.Số lượng ñầu tư I. Hướng Nuôi 1. Nuôi năm - Nuôi trắm, chép - Nuôi cá rô - Nuôi cá giống 2. Nuôi vụ - Nuôi trắm, chép - Nuôi cá rô - Nuôi cá giống II. T ð thâm canh 1. Thâm canh - Nuôi trắm, chép - Nuôi cá rô - Nuôi cá giống 2. Bán thâm canh - Nuôi trắm, chép - Nuôi cá rô 2. Chi phí (ngñ) I. Hướng Nuôi 1. Nuôi năm - Nuôi trắm, chép - Nuôi cá rô - Nuôi cá giống 2. Nuôi vụ - Nuôi trắm, chép - Nuôi cá rô - Nuôi cá giống II. T ð thâm canh 1. Thâm canh - Nuôi trắm, chép - Nuôi cá rô - Nuôi cá giống 2. Bán thâm canh - Nuôi trắm, chép - Nuôi cá rô Vôi, hoá chất Chi khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… Thuê lao ñộng 116 3.6. Giá yếu tố sản xuất giá sản phẩm (hỏi hộ, cán thị trường) Tiêu thức 1. Thức ăn / kg - Thô xanh - Cám, ngô - Cám t h ợp -… - Giá thuê lao ñộng/ngày Giá cao Giá thấp Giá bình quân 2. Giá sản phẩm a. Giá bán buôn - Loại cỡ cá lớn, ngon - Loại trung bình - Loại cá nhỏ b. Giá bán lẻ - Loại cỡ cá lớn, ngon - Loại trung bình - Loại cá nhỏ 3.7 Tình hình thay ñổi nuôi thuỷ sản hộ xã Năm 2011 so với 2009 Thời gian tới so với 2011 Diện tích nuôi cá/tôm/ . Năng suất Thu nhập Dịch bệnh Giá thức ăn Giá sản phẩm c. Tương lai ông bà có ý ñịnh mở rộng sản xuất không? Loại (cá, tôm)? . d. Theo ông (bà) gặp khó khăn mở rộng sản xuất? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 117 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 118 [...]... “Gi i pháp phát tri n nuôi thu s n t i huy n Chương M thành ph Hà N i” 1.2 M c tiêu nghiên c u 1.2.1 M c tiêu chung ðánh giá tình hình phát tri n nuôi th y s n t i huy n Chương M , thành ph Hà N i t ñó ñ xu t m t s ñ nh hư ng và gi i pháp phát tri n nuôi th y s n t i ñ a bàn nghiên c u 1.2.2 M c tiêu c th - H th ng hóa cơ s lý lu n và th c ti n v phát tri n nuôi th y s n - ðánh giá th c tr ng nuôi th... th y s n t i huy n Chương M - Phân tích các y u t nh hư ng ñ n phát tri n nuôi th y s n t i huy n Chương M , thành ph Hà N i - ð xu t m t s ñ nh hư ng và gi i pháp phát tri n nuôi th y s n t i huy n Chương M , thành ph Hà N i 1.3 ð i tư ng và ph m vi nghiên c u 1.3.1 ð i tư ng nghiên c u - Khách th nghiên c u: Nghiên c u các v n ñ kinh t - k thu t liên quan ñ n phát tri n s n xu t nuôi th y s n, các... n xu t, k t qu s n xu t, tiêu th và ñ u tư s d ng các y u t nh m phát tri n nuôi th y s n t i ñ a phương + Nghiên c u nhân t nh hư ng ñ n hi u qu s n xu t, tiêu th , ñ u tư và phát tri n nuôi th y s n t i huy n Chương M , thành ph Hà N i - ð a bàn nghiên c u: Nghiên c u th c tr ng phát tri n nuôi th y s n t i huy n Chương M , thành ph Hà N i - Ph m vi th i gian: + Th i gian nghiên c u ñ tài: S li u... nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………… 8 thoái môi trư ng, ít d ch b nh, chi phí th p Căn c vào m t ñ gi ng ho c m c ñ ñ u tư th c ăn, phân nuôi thu s n thành: nuôi qu ng canh; nuôi qu ng canh c i ti n (QCCT); nuôi bán thâm canh; nuôi thâm canh và nuôi công nghi p (nuôi siêu thâm canh) - Hình th c nuôi qu ng canh: còn g i là nuôi t nhiên ho c nuôi sinh thái ðây là hình th c nuôi. .. n v nuôi th y s n và phát tri n nuôi th y s n? - N i dung c a phát tri n nuôi thu s n? - Th c tr ng phát tri n nuôi th y s n t i ñ a phương ra sao (có nh ng thu n l i, khó khăn gì)? - Các y u t nh hư ng ñ n phát tri n nuôi th y s n t i ñ a phương? - Gi i pháp gi i quy t v n ñ khó khăn như th nào? - ð xu t ñ nh hư ng, gi i pháp gì ñ t n d ng th m nh, h n ch khó khăn, t o ñi u ki n t t nh t cho s phát. .. này c a toàn thành ph Phát tri n nuôi thu s n huy n Chương M còn m c th p hơn so v i s phát tri n nuôi thu s n chung c a toàn thành ph , chưa tương x ng v i ti m năng di n tích m t nư c hi n có M t khác s phát tri n bùng n nuôi thu s n m t cách t phát, t cũng ñã d n ñ n nhi u v n ñ b t c p, làm cho không gian c a h th ng m t nư c nuôi thu s n b chia c t manh mún, nh hư ng ñ n s phát tri n c a các ngành... sát b v nh Thái Lan 3 Phát tri n nuôi thu s n: ðây là bi n pháp quan tr ng mang l i hi u qu l n và nhanh chóng trong vi c gi m áp l c cho ngh khai thác, tái t o duy trì và phát tri n ngu n l i, ñ c bi t ñ i v i các ñ i tư ng có giá tr kinh t cao Trên th c t , nư c nào s m ñ u tư tho ñáng cho phát tri n nuôi thu s n thì khá thành công như Nh t B n, Trung Qu c, Hàn Qu c ð phát tri n nuôi thu s n, thư ng... và Nhà nư c chính th c xác ñ nh là m t trong nh ng ngành kinh t mũi nh n c a ñ t nư c 2.1.2.2 Vai trò - ý nghĩa c a phát tri n nuôi thu s n Thu s n nói chung và nuôi thu s n nói riêng là ngành kinh t mũi nh n c a nhi u qu c gia ð i v i nư c ta, m t nư c ñi lên t xu t phát ñi m th p, nên phát tri n nuôi thu s n càng có vai trò quan tr ng C th vai trò c a phát tri n nuôi thu s n: (1) Phát tri n nuôi. .. (3) Nuôi thu s n phát tri n r ng kh p ñ t nư c và tương ñ i ph c t p so v i các ngành s n xu t v t ch t khác (4) Thu v c là tư li u s n xu t ch y u không th thay th c a nuôi thu s n (5) Ho t ñ ng nuôi thu s n có tính mùa v rõ r t (6) S n ph m c a nuôi thu s n là nh ng sinh v t ñã b tách ra kh i môi trư ng s ng nên d b hư h ng, ươn th i Trư c h t, căn c vào tính ch t nuôi, phân nuôi thu s n thành: nuôi, ... m c phát tri n th p, mang n ng tính t phát và truy n th ng T sau khi có Ngh quy t 09 c a Chính ph , ngành thu s n ñã ñư c s quan tâm, chú ý c a ð ng Chính quy n các c p và c a nhi u ngư i dân ñ a phương, ngành thu s n Hà N i ñã có bư c kh i s c bư c ñ u Huy n Chương M thành ph Hà N i có t l di n tích m t nư c nuôi thu s n so v i di n tích m t nư c có kh năng th p hơn r t nhi u t l này c a toàn thành . thế mạnh của nuôi thuỷ sản trong phát triển kinh tế của thủ ñô Hà Nội, tôi tiến hành lựa chọn nghiên cứu ñề tài: Giải pháp phát triển nuôi thuỷ sản tại huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội . 1.2. luận về giải pháp phát triển nuôi thuỷ sản 2.1.2.1 Các nội dung và yêu cầu ñối với phát triển thuỷ sản * Nội dung của phát triển thuỷ sản (1) Phát triển sản xuất thuỷ sản gắn với phát triển. phát triển nuôi thủy sản tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. - ðịa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng phát triển nuôi thủy sản tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. - Phạm vi thời

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w