Phương pháp thu thập tàì liệu, số liệu

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nuôi thuỷ sản tại huyện chương mỹ thành phố hà nội (Trang 51)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.2Phương pháp thu thập tàì liệu, số liệu

3.2.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp

Thông tin về cơ sở lý luận, thông tin liên quan ựến các mô hình nuôi thủy sản ựược thu thập từ các báo cáo, nghiên cứu trong nước thông qua thư viện trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, sách, báo và trên mạng internet.

Thông tin về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, thống kê các mô hình nuôi thủy sản, các chủ chương chắnh sách về nuôi thủy sản ựược lấy từ UBND Huyện Chương Mỹ, các ban, phòng, ựoàn thể cấp Huyện.

Số liệu thứ cấp của ựề tài ựược thu thập từ các nguồn:

- Báo cáo tình hình kinh tế xã hội hàng năm của huyện Chương Mỹ. - Báo cáo, văn bản từ các ban chức năng của ủy ban nhân dân huyện. - Các thông tin trên báo chắ, các phương tiện truyền thông khác.

- Các thông tin, số liệu của các nghiên cứu trước ựây trên ựịa bàn huyện... - Sách, báo, tập chắ, luận văn có nghiên cứu về phát triển nuôi thuỷ sản và liên quan ựến ngành thủy sản.

3.2.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp

đề tài sử dụng bộ câu hỏi với các loại bảng hỏi khác nhau ựể tìm hiểu, phỏng vấn các ựối tượng tham gia nuôi thủy sản trên ựịa bàn huyện, hộ ựược phỏng vấn là những hộ thuộc các xã Trường Yên, Quảng Bị, Trung Hòạ

- Phỏng vấn trực tiếp các hộ, trang trại sản xuất theo phiếu ựiều trạ Tổng số hộ, trang trại nuôi thủy sản là 63. Nhằm tìm hiểu tình hình thực tế sản xuất của các mô hình nuôi cá, các thuận lợi và khó khăn ựể phát triển các mô hình nuôi cá.

- Phỏng vấn các hộ bán buôn phân phối các yếu tố ựầu vào và thu mua thủy sản cho các hộ nuôi thuỷ sản. Nhằm thu thập các thông tin liên quan ựến thị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42

trường ựầu vào Ờ ựầu ra, các yếu tố ảnh hưởng ựến thị trường ựầu vào - ựầu ra của các hộ nuôi cá.

- Phỏng vấn các cán bộ ựịa phương ựể thấy thuận lợi khó khăn khi áp dụng các chủ chương chắnh sách hỗ trợ các mô hình nuôi cá trên ựịa bàn huyện.

3.2.2.3 Phương pháp ựánh giá nhanh nông thôn (PRA)

PRA có nguồn gốc từ RRA, là một trong các cách tiếp cận ựể thúc ựẩy sự tham gia của cộng ựồng vào việc lập kế hoạch, triển khai thực hiện, giám sát, ựánh giá và sử dụng kết quả nghiên cứụ

PRA ựặc biệt thắch hợp trong phát triển cộng ựồng vì nó có sự tham gia của nhóm công tác và các thành viên cộng ựồng trong mọi khắa cạnh của nghiên cứu, sử dụng các công cụ nghiên cứu, thu thập thông tin và phân tắch kết quả.

Số liệu ựược thu thập trong các nghiên cứu có sự tham gia của cộng ựồng thường bảo ựảm chắnh xác và hữu ắch. Phân tắch tại chỗ cho thấy rõ ngay các thông tin cần bổ sung trước khi rời khỏi hiện trường.

Ưu ựiểm chắnh của PRA so với nghiên cứu bằng các ựiều tra thông thường là có sự tham gia ở mức ựộ cao của cộng ựồng, thời gian ngắn và chi phắ thấp.

3.2.2.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

Phương pháp chuyên gia là phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên gia, cán bộ ựể nắm bắt ựược các thông tin về thực trạng tình hình, nắm bắt ựược những ựánh giá nhận xét của các chuyên giạ Qua ựó gợi lên những ựịnh hướng và giải pháp cần thiết ựể giải quyết vấn ựề.

Phương pháp chuyên khảo là phương pháp ựi sâu vào các hiện tượng ựiển hình riêng biệt và các ựơn vị tiến tiến. Qua phương pháp này có thể ựiều tra học hỏi kinh nghiệm của nhân dân, của các nhà lãnh ựạo ựể từ ựó thu thập tình hình và số liệu một cách toàn diện phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu của ựề tàị

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nuôi thuỷ sản tại huyện chương mỹ thành phố hà nội (Trang 51)