Phương hướng nâng cao kết quả phát triển các mô hình nuôi cá

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nuôi thuỷ sản tại huyện chương mỹ thành phố hà nội (Trang 103)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.1Phương hướng nâng cao kết quả phát triển các mô hình nuôi cá

Quy hoạch vùng nuôi cá của huyện Chương Mỹ dựa trên cơ sở khoa học về hiện trạng sử dụng ựất, hiện trạng kinh tế xã hội, khoa học trong nuôi cá, hiện trạng chất lượng môi trường nước và tiềm năng phát triển vùng nuôi, cũng như những xu hướng chung của toàn cầu về ngành thuỷ sản và nhu cầu, ý nguyện của dân và ựịnh hướng của Chắnh phủ, của đảng bộ thành phố Hà Nội và huyện Chương Mỹ. Hiện nay ngành nuôi thuỷ sản của huyện ựặc biệt chú trọng phát triển vùng nuôi cá trắm, chép thành sản phẩm chủ yếu trong cơ cấu nuôi thuỷ sản của vùng, ựây là hướng nuôi rất phù hợp với ựiều kiện tự nhiên của vùng lại cho hiệu quả kinh tế cao và ựặc hướng nuôi này còn cho phép phát triển ngành nuôi cá theo hướng thâm canh và bán thâm canh.

Quy hoạch phát triển nuôi cá theo hướng phát triển bền vững, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, bảo ựảm sản xuất ổn ựịnh. Hướng nuôi các loại cá hiện nay trên ựịa bàn huyện còn chưa ựược tập trung và chuyên môn hóạ Cần thiết phát triển các loại cá nuôi hiện tại lên quy mô lớn và chuyên nghiệp hơn, cá trắm chép là loài cho năng suất cao và giá bán cao trong các loại cá. đến năm 2015 dự kiến phát triển diện tắch nuôi loại cá này khoảng 145hạ Diện tắch nuôi cá giống khoảng 90ha, ựảm bảo cung cấp ựủ cá giống cho diện tắch nuôi cá thịt trong và ngoài huyện. đi kèm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93

với việc quy hoạch phải thực hiện ựào tạo, nâng cao trình ựộ của người nuôi cá. Các biện pháp kỹ thuật và khoa học công nghệ ựược ứng dụng ựể nâng cao năng suất và hiệu quả trong nuôi thủy sản.

Quy hoạch nuôi thuỷ sản thời kì 2012 Ờ 2015 hướng mạnh vào những ựối tượng có giá trị kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ. Chú trọng phát triển nuôi cá theo các mô hình phù hợp với ựặc ựiểm kinh tế, xã hội và ựịa lý: VAC, VACR, AC theo hướng chuyên canh là chủ yếu ựồng thời phát triển mạnh các mô hình nuôi cá giống làm cơ sở cho việc phát triển các mô hình nuôi cá trên ựịa bàn huyện.

Bảng 4.17: Dự kiến phát triển mô hình nuôi cá theo chủng loại của huyện ựến năm 2015

Chỉ tiêu đVT Trắm, chép Hỗn hợp Giống BQ Năm 2011

1. Diện tắch Ha 125.80 401.50 83.20 -

2. Năng suất Tấn/ha 4.82 4.32 2.32 4.15

3. Tổng giá trị sản xuất /ha Tr.ự/ha 268.37 238.05 418.64 268.91

Dự kiến năm 2015

1. Diện tắch Ha 128.56 410.35 90.05 -

2. Năng suất Tấn/ha 5.55 4.85 3.50 4.80

3. Tổng giá trị sản xuất /ha Tr.ự/ha 310.00 280.15 450.30 310.61

Nguồn: Dự báo số liệu ựiều tra huyện Chương Mỹ, 2012

Quy hoạch phát triển các mô hình nuôi cá phải ựẩy mạnh việc ựưa công nghệ vào tiến tới nuôi theo phương thức thâm canh là chắnh, kết hợp với nuôi theo các phương thức khác tuỳ thuộc vào vùng sinh thái khác nhau, từng ựiều kiện cơ sở hạ tầng khác nhau nhằm ựa dạng hoá các hình thức nuôi ựể phát triển ngày càng tốt hơn mục ựắch phát triển thành các mô hình nuôi thuỷ sản bền vững của huyện.

Việc phát triển mô hình nuôi cá không những phải chú trọng nâng cao kết quả của ngành mà còn phải gắn liền với việc phát triển ựồng bộ các dịch vụ ựi kèm nhằm ựáp ứng việc phát triển lâu dài và ổn ựịnh ngành nuôi thuỷ sản như phải gắn liền với việc nâng cao thị trường tiêu thụ, thị trường ựầu vào cho sản phẩm và ựặc biệt chú

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 94

trọng giải quyết việc làm, nâng cao ựời sống nhân dân, góp phần xoá ựói giảm nghèọ Nâng cao thu nhập cho người lao ựộng nông nghiệp là một trong những mục tiêu của chắnh Nhà nước và chắnh quyền ựịa phương. Phát huy những lợi thế về ựịa hình: Ao Ờ Vườn Ờ Chuồng hoặc Ao Ờ Chuồng tại ựịa phương, từ ựó có những mô hình nuôi thủy sản kết hợp với trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy cầm hợp lý.

Bảng 4.18: Dự kiến phát triển mô hình nuôi cá theo hướng kết hợp ngành của huyện ựến năm 2015

Chỉ tiêu đVT AV AC CAR VACR VAC BQ Năm 2011

1. Diện tắch Ha 105.13 145.19 151.44 126.66 97.37 - 2. Năng suất Tấn/ha 4.83 4.45 4.05 3.87 4.92 4.35 3. Tổng GTSX/ha Tr.ự/ha 265.20 235.84 199.54 198.54 263.25 227.55

Dự kiến năm 2015

1. Diện tắch Ha 107.58 146.12 153.40 128.15 115.25 - 2. Năng suất Tấn/ha 5.02 5.15 4.76 4.85 5.75 5.08 3. Tổng GTSX/ha Tr.ự/ha 290.35 265.85 240.43 235.12 305.30 264.84

Nguồn: Phòng thống kê, khuyến nông huyện Chương Mỹ, 2012

Dự kiến ựến năm 2015, tổng diện tắch nuôi cá của huyện ựạt mức 650,5ha, trong ựó mô hình CAR khoảng 153,4ha (chiếm 23,58% tổng diện tắch), mô hình VAC khoảng 115,25ha (chiếm 17,71% tổng diện tắch). Tuy nhiên, mô hình cho hiệu quả cao nhất vẫn là mô hình ựang có hướng phát triển mạnh mẽ tại ựịa phương với hướng kết hợp cả trồng trọt và chăn nuôi, mô hình VAC dự kiến ựạt doanh thu 305,30 triệu ựồng/ha/năm; mô hình CAR ựạt 240,43 triệu ựồng/ha/năm.

Phát triển các mô hình phù hợp với lợi thế của ựịa phương nhằm tăng năng suất và tăng khả năng cạnh tranh tại các thị trường trong và ngoài tỉnh. Hiện nay, hình thức chăn nuôi công nghiệp, chuyên môn hóa phát triển mạnh mẽ ở các vùng nuôi thủy sản trong và ngoài khu vực. Vì vậy, ựịa phương phải có chắnh sách quy hoạch, khoanh vùng hợp lý cho sự phát triển chuyên môn hóa theo hướng thị trường

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95

mới có khả năng cạnh tranh và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi cá nói riêng và cho kinh tế ựịa phương nói chung.

Hiện nay, trên ựịa bàn huyện hoạt ựộng nuôi thủy sản chủ yếu chỉ có nuôi cá tại cá hộ trong dân cư với trình ựộ thâm canh hoặc bán thâm canh. Thực hiện quy hoạch và phát triển một số mô hình cho hiệu quả cao như VACR, VAR và VAC. đồng thời phát triển một số loại cá, thủy sản mới cho hiệu quả kinh tế cao như: nuôi ếch, cá rô ựồng, cá rô phi ựơn tắnh, cá vược,... đây là những giống cá có sức sinh trưởng, phát triển và khả năng chống chịu bệnh tật rất tốt. Căn cứ vào tình hình hiện tại, dự kiến diện tắch một số loài thủy sản mới ựược nuôi tại Chương Mỹ ựến năm 2015 ựược quy hoạch và phát triển thắ ựiểm như sau:

Bảng 4.19: Dự kiến diện tắch nuôi một số loài thủy sản mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Diện tắch (ha) Năng suất (tấn/ha) Các loại thủy sản

2013 2015 2013 2015

Cá rô ựồng 1.25 1.80 3.45 4.55

Cá rô phi ựơn tắnh 1.52 2.50 5.40 6.35

Cá vược 0.80 1.50 5.60 6.58

Ếch* 300.00 700.00 11.00 15.00

Tôm càng xanh 1.30 2.00 2.50 3.50

Nguồn: Dự báo số liệu ựiều tra huyện Chương Mỹ, 2012

*/ Diện tắch nuôi Ếch tắnh nuôi/m2, năng suất tắnh kg/m2

Nhu cầu của thị trường hiện nay về những loài cá chất lượng cao rất lớn, vì vậy nên thực hiện và phát triển nuôi những loài thủy sản nàỵ Ở một số ựịa phưởng ựã chứng minh người dân có thể làm giàu từ những giống thủy sản cho năng suất và chất lượng cao như: cá quả rô ựồng, ếch hay baba,... đây là những giống nuôi tiềm năng, người dân Chương Mỹ hoàn toàn có khả năng ựầu tư và phát triển những giống mới này ựể tăng hiệu quả kinh tế. đồng thời với quá trình nuôi giống mới phải thực hiện xây dựng và ựầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và khoa học kỹ thuật nuôi phù hợp với ựiều kiện từng con nuôị Những loài thủy sản mới này tập trung chủ yếu tại các ao hồ, diện tắch thủy sản nhỏ trong các khu dân cư. Những hộ có khả năng ựầu tư, có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 96

kinh nghiệm nuôi cá lâu năm có thể thực hiện nuôi và phát triển các giống mới tạo ra sự mới mẻ và lợi thế cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ thủy sản thương phẩm. Không chỉ hướng tới thị trường Hà Nội, thị trường trong nước mà phải hướng tới xuất khẩu thủy sản nước ngọt chất lượng caọ

Bảng 4.20: Chi phắ nuôi một số loài thủy sản mới tại huyện Chương Mỹ

Khoản chi phắ đVT Cá rô ựồng

Rô phi

ựơn tắnh Ếch

Tôm càng xanh Khấu hao tài sản cố ựịnh Tr.ự 15.35 12.80 40.50 25.25

Giống " 26.35 38.50 185.50 160.00

Thức ăn " 85.00 108.00 128.00 150.00

Phân bón lót (phân chuồng ủ ao) " 1.20 1.00 - 1.50

Dụng cụ nhỏ " 4.50 7.40 48.56 35.00

Thuốc phòng trừ bệnh " 1.25 3.23 10.00 15.00

điện năng " 1.05 2.35 8.50 8.00

Chi khác " 6.45 7.15 26.50 21.00

Công chăm sóc Công 415.00 680.00 820.00 750.00

Nguồn: Dự báo số liệu ựiều tra, 2012

Những mô hình như nuôi ếch, tôm càng xanh có chi phắ nuôi rất cao, hàng năm ựầu tư khoảng 700 Ờ 800 triệu ựồng. đây là mức chi phắ trung bình, theo các chuyên gia thì nuôi ếch thường diễn ra trên quy mô hẹp và có mức ựầu tư cơ sở hạ tầng rất lớn, các loại chi phắ khác như công lao ựộng, giống nuôi, thuốc phòng trừ bệnh là những khoản chi phắ chắnh. Tuy nhiên, ựây là giống thương phẩm cho năng suất và giá trị kinh tế caọ Nuôi tôm càng xanh ựòi hỏi mức ựầu tư cũng tương ựối lớn, do giống và công chăm sóc cần nhiều hơn cùng với nguồn ựầu tư thức ăn lớn.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nuôi thuỷ sản tại huyện chương mỹ thành phố hà nội (Trang 103)