4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2 đánh giá kết quả các mô hình nuôi cá của huyện Chương Mỹ
4.2.2.1 Tình hình ựầu tư các yếu tố sản xuất của các hộ nuôi cá ở 3 xã
Trong việc ựánh giá kết quả các mô hình nuôi cá thì việc xác ựịnh tình hình ựầu tư là một việc rất quan trọng, các mô hình có sự ựầu tư khác nhau thì kết quả thu ựược cũng khác nhaụ Vì vậy, muốn nâng cao kết quả các mô hình nuôi cá cần phải xác ựịnh ựược mức ựầu tư hợp lý. Theo thời gian sinh trưởng và phát triển của từng loại cá (cá giống, cá thịt) thì việc ựầu tư thức ăn, công chăm sóc,... cũng khác nhau nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả trong nuôi, thả cá.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66
Bảng 4.9: Tình hình ựầu tư nuôi cá thâm canh của các mô hình tắnh trên 1 ha tại huyện Chương Mỹ
đVT: Triệu ựồng
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh (11/09) IC TC1 Nội dung
IC TC1 IC TC1 IC TC1
(+, -) % (+, -) % Ị Theo hướng nuôi
1. Diện tắch nuôi cả năm
- Nuôi trắm, chép 113.25 116.78 115.05 119.65 118.28 124.30 5.03 102.20 7.52 103.17 - Nuôi hỗn hợp 118.54 123.99 121.80 126.01 123.30 128.35 4.76 101.99 4.36 101.74 - Nuôi cá giống 198.85 203.21 201.10 208.25 204.38 210.48 5.53 101.38 7.27 101.77 2. Diện tắch nuôi 1 vụ - Nuôi trắm, chép 58.85 61.97 60.12 70.17 64.08 70.63 5.23 104.35 8.66 106.76 - Nuôi hỗn hợp 46.32 51.47 49.54 53.68 48.90 55.75 2.58 102.75 4.28 104.07 - Nuôi cá giống 25.21 29.71 26.76 32.74 26.80 33.30 1.59 103.11 3.59 105.87 IỊ Theo kết hợp ngành 1. Tắnh riêng nuôi cá - AV 93.43 99.08 105.43 113.97 108.16 112.26 14.73 107.59 13.18 106.44 - AC 98.90 106.91 100.43 110.37 105.46 112.04 6.56 103.26 5.13 102.37 - CAR 70.12 77.01 82.43 90.51 86.75 91.88 16.63 111.23 14.87 109.23 - VACR 67.95 74.49 73.13 78.07 76.85 84.29 8.90 106.35 9.80 106.37 - VAC 107.32 113.92 110.84 115.02 112.56 119.12 5.24 102.41 5.20 102.26
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66
Xét các mô hình chia theo hướng nuôi, qua thực tiến ựiều tra cho thấy mô hình nuôi cá giống có chi phắ ựầu tư cao nhất, chi phắ vật chất, dịch vụ và các chi phắ TC1 lên ựến gần 210,5 triệu ựồng/ha/năm. Trong khi ựó mô hình nuôi trắm,chép có mức ựầu tư là thấp nhất 124,3 triệu ựồng/ha/năm nguyên nhân giải thắch cho việc này là do một năm cá gống ựược nuôi rất nhiều vụ trong năm nên chi phắ ựầu tư cho thức ăn, giống (cá bột), chi phắ thu hoạch... lớn hơn nhiều so với nuôi cá thịt ựồng thời cá gống cần nhiều thời gian thu hoạch và chăm sóc nên công lao ựộng gia ựình bỏ ra cũng nhiều hơn làm tăng chi phắ trực tiếp (TC1) lên. Vì vậy, chi phắ trung gian (IC) tắnh trên 1 năm của 1,0ha nuôi cá giống thường cao hơn rất nhiều mô hình khác tuy nhiên nếu tắnh trên một vụ nuôi thì chi phắ ựầu tư cho mô hình này lại thấp hơn rất nhiều so với các mô hình khác do vụ nuôi của cá giống ngắn (1 tháng 1 vụ). Thời gian nuôi cá giống ngắn nhưng phải thu hoạch nhiều lần, công chăm sóc phức tạp và ựòi hỏi thức ăn, quy trình khắt khe nên chi phắ tăng lên nhiều lần so với cá thịt.
Trong những năm qua, người nuôi cá tăng dần các mức ựầu tư trong chăn nuôị Một mặt do người dân mở rộng quy mô, thực hiện tắch tụ ựất ựai, tăng diện tắch nuôi; một phần do chi phắ ngày càng tăng lên của các loại thức ăn, công thuê lao ựộng, chăm sóc.... Năm 2011 tổng chi phắ chi phắ trực tiếp/1ha cho mô hình cá giống tăng hơn 7 triệu ựồng so với năm 2009. đây là mức tăng không lớn, do người dân hạn chế ựầu tư trong nuôi cá và do những cơ sở, trang thiết bị cố ựịnh ựã và ựang ựược khai thác từ những năm trước mà chưa thay thế. Chi phắ lớn nhất ựối với mô hình là VAC Ờ ựây là mô hình ựòi hỏi sự quay vòng khép kắn giữa Chuồng trại, vật nuôi và ao cá trong quá trình canh tác. Chi phắ lớn thuộc về các chi phắ cố ựịnh cho chuồng chăn nuôi và hệ thống tưới, tiêu nước, dẫn thức ăn từ ao lên chuồng và ngược lạị
Mô hình nuôi cá hỗn hợp có chi phắ ựầu tư thấp trong các mô hình chia theo hướng nuôi nguyên nhân chủ yếu là do mô hình này tận dụng ựược tối ựa thức ăn nuôi cá. Mặt khác chi phắ mua giống thấp vì giá các loại cá giống nuôi ở mô hình này thường thấp nên chi phắ trung gian của mô hình này thấp hơn rất nhiều so với các mô hình khác.
Tuy nhiên nếu tắnh theo chi phắ ựầu tư cho 1 vụ thì mô hình nuôi trắm, chép có chi phắ ựầu tư cao hơn cả nguyên nhân do chi phắ trung gian cao do giá cá giống cá trắm, chép tương ựối cao và các hộ phải mua cá nhỡ, trọng lượng lớn thì mỗi năm mới nuôi ựược 2 vụ. Mặt khác chi phắ ựầu tư cho thức ăn cũng cao hơn các mô
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67
hình khác vì vậy chi phắ ựầu tư cho 1ha cá trắm, chép trong 1 vụ là cao nhất.
Xét các mô hình chia theo phương thức kết hợp ngành, qua bảng 4.9 có thể thấy nếu tắnh chung cho cả mô hình thì mô hình VAC cần chi phắ ựầu tư lớn nhất nếu tiến hành sản xuất theo hướng thâm canh cao thì chi phắ ựầu tư trực tiếp cho mô hình này trên 119 triệu ựồng/hạ Mô hình VACR là mô hình có chi phắ ựầu tư nuôi cá thấp nhất với chi phắ trực tiếp bình quân 84,29 triệu ựồng/hạ Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là do mô hình VAC có chi phắ trung gian tương ựối cao do phải ựầu tư chi phắ trung gian cho các loại cây trồng vật nuôi trong mô hình tương ựối lớn nhất là giống, thức ăn... Tuy nhiên, có thể thấy chi phắ ựầu tư cho mô hình này không cao hẳn so với các mô hình khác nguyên nhân là do mô hình này có thể tận dụng ựược phế phẩm của vật nuôi cây trồng trong mô hình làm thức ăn cho cá và cho chăn nuôi nên tiết kiệm ựược chi phắ ựầu vàọ Mô hình AC có tổng chi phắ TC1 năm 2011 là 112,04 triệu ựồng/ha và mô hình CAR là gần 92 triệu ựồng/hạ Nhìn chung các chi phắ trực tiếp của các mô hình không có sự khác nhau tuy nhiên các mô hình có hình thức thâm canh cao thì chi phắ ựầu tư thường lớn hơn chi phắ ựầu tư của các hình thức thâm canh thấp.
b. Mô hình có mức ựầu tư bán thâm canh
Mô hình nuôi cá bán thâm canh cũng bao gồm những chi phắ giống như mô hình thâm canh cao của người nuôi thủy sản. Tuy nhiên, có mức ựầu tư thấp hơn về mọi mặt như: giống, thức ăn, công chăm sóc, thu hoạch... cá hàng vụ, hàng năm. Mô hình này tại huyện Chương Mỹ cũng ựang có những bước phát triển nhất ựịnh và ựang chuyển dần sang hướng thâm canh cao ựể ựạt hiệu quả và năng suất cao hơn trong công tác nuôi thủy sản.
Mô hình VAC có chi phắ trung gian và chi phắ trực tiếp cao nhất với trên 106 triệu ựồng/năm (tăng gần 10% so với năm 2009). Người nuôi cá 1 vụ có chi phắ khá thấp vì lý do diện tắch ngập úng hoặc phải chuyển ựổi mục ựắch sử dụng nên việc nuôi cá giống hoặc cá thịt chỉ thực hiện 1 vụ trong năm kéo dài từ 3 Ờ 5 tháng (tùy theo loại cá). Vì vậy mà giá trị ựầu tư rất thất trên 1 ựơn vị diện tắch.
Thông thường quy mô nuôi cá khá nhỏ và thực hiện theo hình thức truyền thống gia ựình, thường không theo hướng thị trường mà theo hướng tự cung, tự tiêu dùng và tiêu thụ nhỏ tại các phiên chợ trong quy mô huyện, phục vụ tiêu dùng thời vụ của người dân ựịa phương.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68
Bảng 4.10: Tình hình ựầu tư nuôi cá bán thâm canh của các mô hình tắnh trên 1 ha tại huyện Chương Mỹ
đVT: Triệu ựồng
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh (11/09) IC TC1 Nội dung
IC TC1 IC TC1 IC TC1
(+, -) % (+, -) % Ị Theo hướng nuôi
1. Diện tắch nuôi cả năm
- Nuôi trắm, chép 101.10 105.63 103.65 107.71 103.85 110.17 2.75 101.35 4.54 102.13 - Nuôi hỗn hợp 103.86 109.31 105.43 112.64 106.85 114.90 2.99 101.43 5.59 102.53 - Nuôi cá giống 180.00 183.56 185.94 191.39 188.75 203.85 8.75 102.40 20.29 105.38 2. Diện tắch nuôi 1 vụ - Nuôi trắm, chép 62.06 67.18 65.04 72.29 67.04 73.89 4.98 103.93 6.71 104.88 - Nuôi hỗn hợp 52.15 58.70 53.39 60.53 56.42 61.57 4.27 104.01 2.87 102.42 - Nuôi cá giống 26.08 35.03 28.84 36.82 29.85 38.35 3.77 106.99 3.32 104.64 IỊ Theo kết hợp ngành 1. Tắnh riêng nuôi cá - AV 48.08 53.73 50.52 55.07 53.43 57.53 5.35 105.42 3.80 103.48 - AC 74.32 80.37 75.28 81.22 79.74 83.76 5.42 103.58 3.39 102.09 - CAR 40.18 43.98 45.02 50.60 49.85 52.98 9.67 111.39 9.00 109.76 - VACR 38.34 42.88 41.03 46.97 45.12 52.56 6.78 108.48 9.68 110.71 - VAC 85.85 90.48 87.43 92.61 91.44 96.00 5.59 103.20 5.52 103.01
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69
4.2.2.2 Các kết quả và hiệu quả của các mô hình nuôi cá
Muốn ựánh giá ựược mô hình sản xuất ựạt kết quả hay không ta phải ựánh giá các chỉ tiêu tổng hợp như giá trị sản xuất, chi phắ trung gian, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp, lợi nhuận hay một số chỉ tiêu khác.
ạ Kết quả và hiệu quả của các mô hình nuôi cá chia theo hướng nuôi
Tình hình nuôi thủy sản trên ựịa bàn huyện Chương Mỹ trong những năm qua tăng lên vì nhiều lý do khác nhaụ Người nuôi cá chuyển dần theo hướng thâm canh, tăng năng suất theo hướng chuyên môn hóa ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật. đồng thời là sự tăng lên do giá cả thị trường ựầu ra, thị trường tiêu thụ tại các khu vực trong và ngoài tỉnh ựã mang lại giá trị kinh tế cao cho người nuôi cá. Kết quả các mô hình nuôi cá chia theo hướng nuôi ựược thể hiện qua bảng 4.11. Phân tắch số liệu trong bảng ta thấy tổng giá trị sản xuất trên 1ha của các mô hình nuôi cá là khá cao, giữa các mô hình là hoàn toàn khác nhau và có sự chênh lệch lớn.
Bình quân tổng giá trị sản xuất của các mô hình là 260,02 triệu ựồng trong ựó tổng giá trị sản xuất trên 1ha của mô hình nuôi cá giống theo hướng nuôi thâm canh cao là 458,64 triệu ựồng lớn gấp ựôi tổng giá trị sản xuất trên 1ha mô hình nuôi cá trắm, chép và gấp 2,3 lần tổng giá trị sản xuất trên 1ha mô hình nuôi cá hỗn hợp. Trong khi ựó, mô hình bán thâm canh giá trị sản xuất nuôi cá giống là 362,05 triệu ựồng/hạ Nguyên nhân chắnh là do giá bán cá giống cao hơn giá bán các loại cá trong các mô hình khác cụ thể giá bán 1kg cá giống giao ựộng trong khoảng 250 Ờ 350 nghìn ựồng/kg trong khi ựó giá bình quân các loại cá trong các mô hình khác chỉ từ 20 Ờ 40 nghìn ựồng/kg. Mặt khác sản lượng 1 vụ mô hình nuôi cá giống thấp hơn nhiều so với các mô hình nuôi cá khác nhưng mô hình này có thể thu hoạch ựược nhiều vụ một năm (bình quân 8 vụ trên năm) trong khi ựó các mô hình khác chỉ thu hoạch 1 Ờ 2 vụ trên năm. Cá giống bán ở các mức trọng lượng khác nhau, người dân nuôi cá có thể bán theo giá/kg hoặc bán ra thị trường theo ựầu con tùy theo chủng loại khác nhau mà bán cá giống theo kắch cỡ khác nhau cho các hộ nuôi cá thịt. Những ao, hồ nuôi cá giống là nguồn cá ựầu vào cho các mô hình cá thịt trong huyện, tuy nhiên những hộ cá thịt còn mua cá giống ở các ựịa phương khác.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70
Các chi phắ trung gian bình quân trên 1ha của các mô hình nuôi cá theo hướng nuôi cũng cũng có sự khác nhau lớn. Chi phắ bình quân của 3 mô hình theo hướng nuôi thâm canh là 153,31 triệu ựồng/ha trong ựó chi phắ trung gian trên 1ha của mô hình nuôi cá giống là 204,38 triệu ựồng/ha gấp 1,68 lần so với mô hình nuôi cá hỗn hợp và gấp 1,73 lần so với chi phắ trung gian trên 1ha của mô hình nuôi cá trắm, chép. Nguyên nhân là do mô hình nuôi cá giống sản xuất nhiều vụ trong năm nên chi phắ cho thức ăn và chi phắ nạo vét chuẩn bị ựầu vụ nuôi lớn làm tăng chi phắ trung gian của mô hình lên.
Bảng 4.11: Kết quả các mô hình nuôi cá theo hướng nuôi tắnh trên 1ha
Thâm canh Bán thâm canh Chỉ tiêu đVT Trắm, chép Hỗn hợp Giống Trắm, chép Hỗn hợp Giống 1. Kết quả sản xuất - Tổng GTSX (GO) Tr.ự 248.37 243.05 458.64 193.52 190.30 362.05 - CP trực tiếp (TC1) Tr.ự 124.30 128.35 210.48 110.17 114.90 203.85 - CP trung gian (IC) Tr.ự 118.28 123.30 204.38 103.85 106.85 188.75 - Giá trị gia tăng (VA) Tr.ự 130.09 119.75 254.26 89.67 83.45 173.30 - Thu nhập hỗn hợp (MI) Tr.ự 124.07 114.70 248.16 83.35 75.40 158.20
- Lđ gia ựình Công 585 576 745 495 488 670
2. Một số chỉ tiêu hiệu quả
- GO/TC1 lần 2.00 1.89 2.18 1.76 1.66 1.78 - GO/IC lần 2.10 1.97 2.24 1.86 1.78 1.92 - VA/TC1 lần 1.05 0.93 1.21 0.81 0.73 0.85 - VA/IC lần 1.10 0.97 1.24 0.86 0.78 0.92 - MI/TC1 lần 1.00 0.89 1.18 0.76 0.66 0.78 - MI/IC lần 1.05 0.93 1.21 0.80 0.71 0.84 - GO/Lđ 1000ự 424.56 421.96 615.62 390.95 389.96 540.37 - MI/Lđ 1000ự 212.09 199.13 333.10 168.38 154.51 236.11
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71
Mô hình bán thâm canh có chi phắ thấp hơn, giá trị sản xuất nhỏ hơn so với mô hình thâm canh caọ Cá giống cho giá trị sản xuất trên 363 triệu ựồng/hạ Trong khi ựó các mô hình cá thịt khác cho giá trị thu khoảng gần 200 triệu/năm. Trình ựộ thâm canh có ảnh hưởng nhất ựịnh tới doanh thu nuôi cá của các hộ. Hàng năm, hộ nuôi theo trình ựộ thâm canh cao có mức ựầu tư lao ựộng cao hơn, bình quân dù nuôi cá thịt hay cá giống thì cần 2 ựến 4 người lao ựộng/1hạ Mô hình nuôi cá giống cần nhiều lao ựộng hơn do cần kỹ thuật chăm sóc tỉ mỉ và thời gian quay vòng từ chăm sóc ựến thu hoạch nhanh hơn. Nuôi cá thâm canh cao mô hình cá giống cần khoảng 745 ngày công lao ựộng (khoảng 2,5 lao ựộng gia ựình), thu nhập hỗn hợp/1 lao ựộng gia ựình nuôi cá giống thâm canh ựạt trên 300 nghìn ựồng, trong khi ựó mô hình bán thâm canh ựạt khoảng 230 nghìn ựồng. Các mô hình nuôi cá thịt cần khoảng 2 lao ựông/1ha/năm. Và có mức thu nhập/1 lao ựộng khoảng 200 ựến 220 nghìn ựồng ựối với mô hình thâm canh cao và 150 Ờ 170 nghìn ựồng với mô hình bán thâm canh.
Không chỉ khác nhau về chi phắ trung gian mà giữa các mô hình nuôi cá còn có sự khác nhau lớn về giá trị gia tăng bình quân bình quân trên 1ha trong ựó giá trị gia tăng trên 1ha của mô hình nuôi cá giống thâm canh là lớn nhất 254,26 triệu ựồng gấp 2,15 lần mô hình nuôi cá hỗn hợp và gấp 1,95 lần mô hình nuôi cá trắm, chép. Cá thịt nói chung hay mô hình nuôi cá thịt hỗn hợp ựược người nuôi cá tận dụng những diện tắch ao hồ, vùng chiêm chũng và thức ăn dư thừa của hoạt ựộng trồng trọt. Diện tắch mặt nước ao hồ ựược phân ra làm nhiều tầng ựể phù hợp với