4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.1 Tình hình cơ bản của các hộ nuôi cá tại các xã ựiều tra
4.2.1.1 Các ựiều kiện nguồn lực của các hộ nuôi cá ở 3 xã
điều kiện nguồn lực của các hộ là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp quyết ựịnh ựến mô hình sản xuất của hộ, ảnh hưởng ựến quy mô, năng suất, cơ cấu giống thủy sản
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60
nuôi trong các mô hình nuôi,... Vì vậy cần xét các ựiều kiện nguồn lực của các hộ nuôi thủy sản trong quá trình sản xuất, thâm canh tăng năng suất lao ựộng.
Nhìn chung nguồn lực các hộ nuôi cá của các xã ựiều tra có nhiều ựiểm tương ựồng. Tuổi bình quân của các hộ khá cao trên ựều 40 tuổi như vậy có thể thấy ngành nuôi cá vẫn chưa thu hút ựược những lao ựộng trẻ của ựịa phương. Mặt khác trình ựộ của chủ hộ còn thấp qua 60 hộ ựiều tra thì có tới hơn 70% số hộ trình ựộ cấp 1, cấp 2 như vậy có thể thấy trình ựộ của các chủ hộ nuôi thuỷ sản ở ựây rất thấp ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật mớị
Bảng 4.6: Tình hình cơ bản của hộ ựiều tra ở 3 xã năm 2012
Nội dung đVT Quảng Bị Trường Yên Trung Hòa Chung 1. Tổng số hộ Hộ 23 20 20 60
2. Số nhân khẩu/hộ Người/hộ 4.50 4.60 4.30 4.47
3. Số lao ựộng/hộ Lđ/hộ 2.25 2.55 2.30 2.37
4. Tuổi bình quân chủ hộ Tuổi 45.95 44.05 47.25 45.75
5. Diện tắch thủy sản/hộ Ha 0.73 1.12 1.22 1.02
6. Trình ựộ chủ hộ % 100.00 100.00 100.00 100.00
- Cấp 1 % 30.00 25.35 45.05 33.47
- Cấp 2 % 50.00 52.15 30.25 44.13
- Cấp 3 % 20.00 22.50 24.70 22.40
7. Kinh nghiệm bình quân chủ hộ Năm 17.50 16.00 14.50 16.00
8. Diện tắch Ha 14.60 22.40 24.40 20.47 - đấu thầu Ha 7.05 11.52 10.50 9.69 - Chuyển ựổi Ha 6.20 8.35 10.45 8.33 - Thuê Ha 1.35 2.53 3.45 2.44 9. Nguồn vốn Tr.ự 3850 5210 2540 3866.67 - Tự có Tr.ự 1530 3890 1250 2223.33 - đi vay Tr.ự 2320 1320 1290 1643.33
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61
Kinh nghiệm của các chụ hộ trên ựịa bàn ựiều tra tương ựối cao bình quân trên 16 năm, ựiều này rất tốt cho việc phát triển mô hình nuôi cá vì các hộ có kinh nghiệm thường làm ăn có hiệu quả và cho năng suất chất lượng cao hơn so với các hộ ắt kinh nghiệm hoặc không có kinh nghiệm. Việc chăn nuôi cá theo hình thức truyền thống vẫn dựa chủ yếu vào những ựúc rút kinh nghiệm qua các vụ nuôị Công tác ứng dụng khoa học kỹ thuật, tiến bộ trong chăn nuôi hay giống mới còn gặp những khó khăn nhất ựịnh do hạn chế về vốn, diện tắch mặt nước nuôi thủy sản và trình ựộ của người chăn nuôị
Diện tắch bình quân của các hộ ựiều tra là hơn 1ha/hộ nhưng số lao ựộng mỗi hộ chỉ có 2 Ờ 3 người như vậy có thể thấy rằng năng suất lao ựộng ở ựây khá caọ Tuy nhiên, có thể thấy rõ diện tắch ựất của các hộ nuôi cá chủ yếu là ựất thầu không có sổ ựỏ vì vậy gây khó khăn lớn cho các hộ trong việc vay vốn ngân hàng. Mặt khác diện tắch ựất của các hộ có thời gian thầu từ 5 Ờ 10 năm, vì vậy các hộ không giám ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho nuôi cá như: xây bờ, làm ựường, dẫn ựiện... ựiều này ảnh hưởng không nhỏ ựến việc các hộ quyết ựịnh ựến việc phát triển sản xuất và ảnh hưởng tới chi phắ nuôi cá hàng năm của hộ do phải ựầu tư nạo vét ao thường xuyên.
Về nguồn vốn, hiện nay vốn tự có của các hộ khá lớn chiếm hơn 40% tổng số vốn của hộ, tuy nhiên nhu cầu vay vốn vẫn caọ Qua bảng 4.6 có thể thấy nguồn vốn vay của các hộ lớn nhưng chủ yếu là vay tư nhân hoặc vay anh em họ hàng (vay khác) là chủ yếu chứ không phải là vay ngân hàng nguyên nhân của hiện tượng này là do vay ngân hàng thì các hộ cần có sổ ựỏ thế chấp tuy nhiên các hộ nuôi cá ở ựây chủ yếu là thầu hoặc thuê lại ựất ựã chuyển ựổi vì vậy không có sổ ựỏ. Vì vậy, các hộ nuôi cá chủ yếu vay tư nhân với lãi suất cao gấp ựôi, gấp ba so với lãi suất của ngân hàng. Vào những thời ựiểm chắnh vụ, cần thiết phải huy ựộng một lượng vốn lớn nhằm kịp thời vụ và ựáp ứng nhu cầu con giống, thức ăn,... người nuôi cá thường phải thực hiện vay tắn dụng thế chấp của tổ chức, cá nhân,.... Việc vay vốn ngân hàng trong thời gian ngắn và sử dụng quay vòng nhanh ựòi hỏi có thời gian và thủ tục thế chấp. Vậy nên, phần lớn người nuôi cá huyện Chương Mỹ lựa chọn vay ngoài tổ chức ngân hàng, chấp nhận lãi suất cao khi cần vốn ựể sản xuất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62
4.2.1.2 Vai trò ngành nuôi thủy sản ựối với kinh tế xã hội huyện Chương Mỹ
Trong những năm qua, hoạt ựộng nuôi thủy sản nói chung, nuôi cá nói riêng ựã thể hiện vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ. Hàng năm, ngành nuôi thủy sản giải quyết khoảng 3.500 lao ựộng ựịa phương, tạo ra thu nhập và ựóng góp khoảng 5% vào tổng giá trị gia tăng kinh tế toàn huyện. Tỷ trọng ngành nuôi thủy sản trong ngành nông nghiệp chiếm khoảng 7 Ờ 9%. Trong những năm gần ựây, ngành nuôi thủy sản ựang không ngừng phát triển mang lại thu nhập cho người nông dân, phát triển kinh tế theo hướng tập trung, sản xuất hàng hóa ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Ngành nuôi thủy sản phát triển cùng sự kết hợp các mô hình chăn nuôi, trồng trọt là hướng phát triển chủ yếu của các hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp
Bảng 4.7: Vai trò ngành thủy sản trong phát triển kinh tế xã hội huyện Chương Mỹ
Nội dung đVT 2009 2010 2011
Hộ nuôi thủy sản Hộ 1204 1491 1625
Lao ựộng ngành thủy sản (người) Người 2890 3520 3686 Cơ cấu lao ựộng thủy sản/lao ựộng nông nghiệp % 3.93 4.75 4.92 đóng góp ngành thủy sản ựối với GRDP % 5.02 5.15 5.28 Cơ cấu GRDP thủy sản trong ngành nông nghiệp % 10.12 8.06 7.19
Nguồn: Thống kê và ựiều tra, 2012
Nuôi thủy sản không chỉ có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế mà hàng năm nó còn có vai trò ựối với xã hộị Phát triển hợp lý cơ cấu ngành kinh tế nông thôn, giải quyết việc làm thực hiện An sinh xã hộị Trong ngành nông nghiệp, lao ựộng thủy sản chiếm khoảng 5% tổng số lao ựộng nông nghiệp, trong những năm gần ựây lao ựộng thủy sản tăng lên ựáp ứng nhu cầu phát triển của xã hộị
4.2.1.3 Tình hình bố trắ nuôi cá theo các mô hình
để phục vụ cho mục ựắch nghiên cứu của ựề tài, chúng tôi tiến hành ựiều tra 60 hộ nuôi cá. Căn cứ vào hướng nuôi các hộ nuôi cá ựược chia thành các mô hình: mô hình nuôi cá trắm, chép; mô hình nuôi cá giống và mô hình nuôi hỗn hợp. Căn cứ theo phương thức kết hợp ngành các hộ nuôi cá ựược chia thành các mô hình:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63
VAC, AV, AC, CAR, VACR. Những thông tin cơ bản của các mô hình ựó ựược thể hiện qua bảng 4.7. Số liệu trong bảng cho thấy giữa các mô hình nuôi cá ựều có sự khác biệt về các khắa cạnh:
Về tuổi chủ hộ, hầu hết các chủ hộ nuôi cá ở các mô hình có sự khác nhau về tuổi tuy nhiên ta dễ nhận thấy tuổi các chủ hộ có sự chênh lệch không lớn. Tuy nhiên, nhìn chung tuổi chủ hộ của các mô hình khá cao bình quân hơn 45 tuổi ựiều này cho thấy ngành nuôi cá nói chung và các mô hình nuôi cá chưa thu hút ựược lao ựộng trẻ trên ựịa bàn.
Kinh nghiệm chủ hộ cũng có sự khác biệt giữa các mô hình nuôi cá tuy nhiên các chủ hộ nuôi cá giống có kinh nghiệm nhiều hơn, còn các mô hình khác kinh nghiệm của chủ hộ cũng có sự khác biệt nhưng không lớn nguyên nhân là nghề nuôi cá giống trên ựịa bàn huyện ựã ựược phát triển khá lâu trước khi huyện có chủ trương phát triển nuôi thuỷ sản. Còn các mô hình khác chỉ ựược thực hiện khi huyện có chắnh sách phát triển nuôi thuỷ sản cho dân thầu, chuyển ựổi ựất sang nuôi cá trong những năm gần ựâỵ Những hộ nuôi cá giống ựòi hỏi kỹ thuật cao hơn và khắt khe hơn trong quá trình nuôị Những hộ nuôi cá giống tuy có quy mô nuôi cá nhỏ hơn cá hộ nuôi cá thịt nhưng quy trình nuôi thả và quay vòng khai thác liên tục, cho hiệu quả cao hơn. Hiện nay, trên ựịa bàn huyện những cơ sở sản xuất cá giống phần lớn là những hộ có kinh nghiệm nuôi thả lâu năm, chuyển từ hình thức nuôi truyền thống sang chuyên nghiệp và thương mại hóạ
Diện tắch nuôi cá của các mô hình nuôi cá giống nhỏ hơn diện tắch của các mô hình khác do ựặc ựiểm của mô hình này không yêu cầu diện tắch lớn do mật ựộ thả cá caọ Xét theo hướng thâm canh thì các mô hình thâm canh cao thường có diện tắch nhỏ hơn diện tắch của các mô hình thâm canh thấp do các mô hình thâm canh cao phải ựầu tư nhiều hơn nên diện tắch các mô hình này thường không lớn.
Lao ựộng nuôi cá trên hộ cũng có sự khác biệt, các hộ nuôi cá giống thường cần dùng nhiều lao ựộng nhiều hơn do việc chăm sóc và thu hoạch cá giống cần dùng nhiều lao ựộng hơn so với các mô hình khác.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64
Bảng 4.8: Tình hình nuôi cá theo các mô hình của các hộ ựiều tra tại huyện Chương Mỹ năm 2012
Loại cá nuôi Mô hình nuôi Nội dung đVT Cá giống Cá Trắm, chép Hỗn hợp Bình quân VAC AC Khác Bình quân Ị Thâm canh 1. Tổng số hộ Hộ 3 12 18 - 5 5 21 -
2. Kinh nghiệm chủ hộ Năm 15.5 14.5 12.0 13.2 15.0 13.5 13.0 13.4
3. Tuổi bình quân chủ hộ Năm 44.0 43.5 41.0 42.2 45.5 43.0 44.5 44.4
4. Diện tắch nuôi cá/hộ Ha 0.8 1.2 1.3 1.2 0.3 0.8 0.6 0.6
5. BQ lao ựộng/hộ Người 2.3 2.0 2.4 2.2 2.5 2.3 2.4 2.4
IỊ Bán thâm canh
1. Tổng số hộ Hộ 3 10 14 - 4 6 15 -
2. Kinh nghiệm chủ hộ Năm 13.5 12.0 11.0 11.6 16.5 14.0 15.0 15.0
3. Tuổi bình quân chủ hộ Năm 43.5 44.0 41.5 42.6 45.5 41.5 42.0 42.4
4. Diện tắch nuôi cá/hộ Ha 1.1 1.5 1.6 1.5 2.0 2.5 2.2 2.2
5. BQ lao ựộng/hộ Người 2.1 2.3 2.0 2.1 2.3 2.3 2.1 2.2
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65
Hiện nay thời vụ và mật ựộ nuôi cá của các mô hình như sau: Thời vụ nuôi và mật ựộ thả các ao nuôi thuỷ sản như sau:
+ Cá thịt:
Trắm, chép, trôi , mè: Vụ 1: Thả tháng 2 - 3, thu tháng 6 tháng 7. Vụ 2: Thả tháng 6 - 7, thu tháng 10 tháng 11. Mật ựộ:
Cá giống của cá Trắm, chép, trôi, mè loại 0,5 -0,8 kg/con là 1 - 2 con /m2. Nếu 2 năm nuôi 3 vụ thì mật ựộ cá khoảng 2 Ờ 2,5 con/m2.
+ Cá giống:
- Nuôi Trắm, chép, trôi, mè (cá bột lên cá hương) bắt ựầu nuôi từ tháng 2 kết thúc và tháng 10 trung bình mỗi tháng thu 1 vụ. Mật ựộ nuôi của hình thức nuôi này có thể lên ựến 200 Ờ 300 con/m2. Tùy thuộc vào từng loại cá, ao nuôi mà mật ựộ có thể linh ựộng cho phù hợp với sức tăng trưởng và phát triển.
- Nuôi Trắm, chép, trôi, mè (cá hương lên cá nhỡ) bắt ựầu nuôi từ tháng 2 kết thúc và tháng 11 trung bình mỗi năm thu 4 Ờ 5 vụ. Mật ựộ nuôi của hình thức nuôi này có thể lên ựến 40 Ờ 50 con/m2.