Tổng quan về phát triển nuôi thuỷ sản ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nuôi thuỷ sản tại huyện chương mỹ thành phố hà nội (Trang 29)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀỊ

2.2.2Tổng quan về phát triển nuôi thuỷ sản ở Việt Nam

2.2.2.1 Khái quát quá trình phát triển ngành thuỷ sản ở Việt Nam

Từ khi thành lập cơ quan quản lý Nhà nước ựầu tiên của ngành (Tổng cục Thuỷ sản - năm 1960) và cũng chắnh là thời ựiểm ra ựời của một ngành kinh tế - kỹ thuật mới của ựất nước, ựến năm 2005, ngành thuỷ sản ựã ựi qua chặng ựường 45 năm xây dựng và trưởng thành. đó là một chặng ựường dài với nhiều thăng trầm, biến ựộng. đứng trên góc ựộ tổng quan, có thể chia thành hai thời kỳ chắnh:

- Thời kỳ thứ nhất, từ năm 1980 trở về trước, thuỷ sản Việt Nam về cơ bản là một ngành kinh tế tự cấp, tự túc, thiên về khai thác những tiềm năng sẵn có của thiên nhiên theo kiểu Ộhái, lượmỢ. Cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung kéo dài, tiêu thụ theo cách giao nộp sản phẩm khiến chúng ta quen ựánh giá thành tắch theo tấn, theo tạ, bất kể giá trị, triệt tiêu tắnh hàng hoá của sản phẩm. điều ựó dẫn tới suy kiệt của các ựộng lực thúc ựẩy sản xuất, ựưa ngành tới bờ vực suy thoái vào cuối những năm 1970.

- Thời kỳ thứ hai, từ 1981 (thành lập Bộ thuỷ sản) ựến nay, ựược mở ựầu bằng chủ trương ựẩy mạng xuất khẩu và thử nghiệm cơ chế Ộtự cân ựối, tự trang trảiỢmà thực chất là chú trọng nâng cao giá trị của sản phẩm làm ra nhằm tạo nguồn ựầu tư ựể tái sản xuất mở rộng, ựã tạo nguồn ựộng lực mới cho sự phát triển. Ngành thuỷ sản có thể coi là một ngành tiên phong trong quá trình ựổi mới, chuyển hướng sang nền kinh tté thị trường theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩạ trong quá trình ựó, từ những nghề sản xuất nhỏ bé, Ngành ựã có vị thế xứng ựáng và ựến năm 1993 ựã ựược đảng và Nhà nước chắnh thức xác ựịnh là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của ựất nước.

2.1.2.2 Vai trò - ý nghĩa của phát triển nuôi thuỷ sản

Thuỷ sản nói chung và nuôi thuỷ sản nói riêng là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc giạ đối với nước ta, một nước ựi lên từ xuất phát ựiểm thấp, nên phát triển nuôi thuỷ sản càng có vai trò quan trọng. Cụ thể vai trò của phát triển nuôi thuỷ sản:

(1) Phát triển nuôi thuỷ sản góp phần phát triển kinh tế của ựất nước và ựịa phương. Nền kinh tế nước ta phát triển mạnh sau thời kỳ ựổi mới, ựặc biệt từ năm 1999 ựến naỵ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước ta tăng trưởng ựáng kể và khá ựều ựặn. Bình quân giai ựoạn 2000-2008, mỗi năm GDP tăng 7,46%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20

Bảng 2.1: GDP và tốc ựộ tăng giá trị gia tăng ngành thủy sản Việt Nam thời kỳ 2000 Ờ 2008

(giá cố ựịnh năm 1994) Chỉ tiêu đVT 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 PTBQ (%) Ị Cả nước 1. Giá trị GDP 1.000 tỷ 273.67 292.53 313.25 336.24 362.44 393.03 425.14 461.44 489.80 - 2. Tốc ựộ tăng GDP % 6.79 6.84 7.08 7.34 7.79 8.44 8.17 8.48 6.18 7.46

IỊ Nông lâm nghiệp và thủy sản 1. Giá trị VA 1.000 tỷ 63.72 65.62 68.35 70.83 73.92 76.89 79.51 82.44 86.1 - 2. Tốc ựộ tăng VA % 4.63 2.98 4.17 3.62 4.36 4.02 3.41 3.76 4.07 3.92 IIỊ Ngành thuỷ sản 1. Giá trị VA 1.000 tỷ 6.68 7.45 7.87 8.48 9.20 10.18 10.97 12.11 - - 2. Tốc ựộ tăng VA % 11.58 11.51 5.68 7.69 8.53 10.66 7.77 10.38 - 9.20*

Nguồn: Tắnh toán từ niên giám Thống kê Việt Nam 2002, 2007, Niên giám thống kê Việt Nam 2008

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21

(2) Phát triển nuôi thuỷ sản góp phần tăng khối lượng hàng hoá xuất khẩu có giá trị cao và mở rộng thương mại với thế giới. Cùng với mở cửa nền kinh tế, thương mại nước ta cũng phát triển mạnh. Trong những năm ựầu kim ngạch xuất nhập khẩu không lớn, những năm gần ựây, tổng mức thương mại tăng rất caọ So với năm 1999, năm 2008 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta tăng gấp 6,16 lần (Bảng 2.2). Mặc dù cuối năm 2007, suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra mạnh mẽ, tuy nhiên giá trị và tốc ựộ tăng trưởng xuất khẩu nước ta và ngành thuỷ sản vẫn caọ So với năm 2007, năm 2008 giá trị hàng hoá xuất khẩu nước ta tăng 14,13 tỷ USD, trong ựó hàng thuỷ sản tăng 0,74 tỷ USD, với tốc ựộ tăng năm 2008 ựạt 19,68% trong khi ựó năm 2007 chỉ ựạt 11,9%. Tốc ựộ tăng giá trị hàng hoá thuỷ sản xuất khẩu bình quân hàng năm giai ựoạn 1999 - 2008 là 18,59%. Các năm 2000 ựạt 52,58%; 2006 ựạt 23,08% và 2008 ựạt 19,68%. Ngành thủy sản ựang ựóng một vai trò to lớn trong cơ cấu kinh tế quốc dân, góp phần giải quyết việc làm và thực hiện an sinh xã hộị

Trong những năm qua, giá trị sản xuất ngày một tăng lên, ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao cả về số lượng và chất lượng sản phẩm của thị trường trong và ngoài nước. Thủy sản ựã mang lại thu nhập cho người nghèo, thúc ựẩy sự phát triển kinh tế, ựồng thời thay ựổi cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng chuyển dịch công nghiệp hóa, hiện ựại hóạ Việt Nam ựã có bước tiến quan trọng trong vấn ựề thúc ựẩy phát triển ngành thủy sản nói chung, nghề cá nói riêng. Sản phẩm nuôi và khai thác thủy sản của Việt Nam ựã có mặt ở hầu hết các quốc gia tiên tiến, vùng lãnh thổ trên thế giớị

(3) Phát triển nuôi thuỷ sản thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn hợp lý. đối với nước ta, phát triển nuôi thuỷ sản trong những năm gần ựây góp phần sử dụng các nguồn lực ựất ựai, tài nguyên, lao ựộng có hiệu quả hơn, làm thay ựổi cơ cấu nông nghiệp, nông thôn theo hướng hợp lý hơn. Thu hút nhiều lao ựộng và hộ gia ựình tham gia nuôi thuỷ sản, tạo thêm thu nhập và góp phần xoá ựói giảm nghèo, cải thiện bộ mặt nông thôn của các ựịa phương. Năm 1999, tỷ trọng ngành thuỷ sản nước ta chiếm 14,01%, năm 2008 tỷ trọng này là 23,45% (Bảng 2.2), trong ựó phát triển nuôi thuỷ sản ngày càng quan trọng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22

Bảng 2.2: Giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu và tốc ựộ tăng hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam giai ựoạn 1999-2008

Chỉ tiêu đVT 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 PTBQ (%) Ị Tổng mức lưu

chuyển ngoại thương Tỷ USD 23.28 30.12 31.25 36.45 45.41 58.45 69.21 84.72 111.33 143.39 -

1. Xuất khẩu Tỷ USD 11.54 14.48 15.03 16.71 20.15 26.49 32.45 39.83 48.56 62.69 - - Trong ựó: Thuỷ sản Tỷ USD 0.97 1.48 1.82 2.02 2.20 2.41 2.73 3.36 3.76 4.50 - 2. Nhập khẩu Tỷ USD 11.74 15.64 16.22 19.75 25.26 31.97 36.76 44.89 62.68 80.71 -

IỊ Tốc ựộ tăng giá trị

xuất khẩu % 23.30 25.49 3.77 11.16 20.61 31.45 22.51 22.74 21.92 29.10 20.69

Trong ựó: Thuỷ sản % 13.47 52.58 22.97 10.99 8.91 9.55 13.28 23.08 11.90 19.68 18.59

IIỊ Tỷ trọng thuỷ sản xuất khẩu trong tổng giá trị xuất khẩu

% 8.41 10.22 12.11 12.09 10.92 9.10 8.41 8.44 7.74 7.18 -

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23

Nước ta ựang từng bước thực hiện phát triển công nghiệp hóa, hiện ựại hóạ đặc biệt ựối với kinh tế nông nghiệp, nông thôn, ựây là một mục tiêu khó thực hiện thành công. Việc phát triển ngành thủy sản sẽ giúp giải quyết việc làm lao ựộng nông nghiệp, nông thôn ựồng thời nâng cao thu nhập, mở ra hướng phát triển kinh tế, làm giàu cho người lao ựộng nông thôn. Thủy sản nói chung, ngành nuôi cá nói riêng ựang phát triển mạnh mẽ, cho thấy hướng ựi hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp. Người nuôi cá ựạt ựược kết quả và hiệu quả cao trong công tác chăn nuôị đảm bảo tăng trưởng kinh tế, ựáp ứng xuất khẩu thị trường trong và ngoài nước.

Tốc ựộ tăng GO của nuôi thuỷ sản rất cao trong giai ựoạn 1999-2008, ựặc biệt là những năm 2000 - 2001, bình quân giai ựoạn 1999 - 2008, tốc ựộ tăng mỗi năm là 21,82% (Bảng 2.3). đây là mức tăng trưởng cao nhất trong tất cả các ngành thuộc nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và nông thôn hợp lý, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành lâm nghiệp và thuỷ sản phù hợp xu thế phát triển chung của thế giới trong bối cảnh hiện naỵ

(4) Phát triển nuôi thủy sản thúc ựẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp, nông thôn. Trong nuôi thuỷ sản, khoa học công nghệ tiên tiến ngày càng ựược ứng dụng phổ biến, trước hết là công nghệ sản xuất giống, thức ăn, bảo quản, chế biến... Các kỹ thuật tiến bộ và công nghệ mới ngày càng ựược ứng dụng rộng rãi trong nuôi thuỷ sản là cơ sở thúc ựẩy quá trình công nghiệp hoá và hiện ựại hoá (CNH, HđH) nông nghiệp, nông thôn.

(5) Phát triển nuôi thuỷ sản cung cấp thực phẩm, tạo nguồn dinh dưỡng cho người dân.Sản phẩm thuỷ sản là thực phẩm giàu ựạm, dễ tiêu hoá, phù hợp với sinh lý dinh dưỡng của mọi lứa tuổị Càng ngày sản phẩm thuỷ sản càng ựược người tiêu dùng tin tưởng như những mặt hàng thực phẩm ắt gây bệnh tật vì ắt chịu ảnh hưởng của ô nhiễm hơn [Trần đức Hanh (2005)]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

Bảng 2.3: Quy mô, cơ cấu và tăng trưởng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Việt Nam thời kỳ 1999-2008

(giá cố ựịnh năm 1994) Chỉ tiêu đVT 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 PTB Q (%) Ị GO NLN&TS 1.000 tỷ 130.24 139.79 146.36 155.86 164.43 173.57 182.15 191.16 199.97 213.53 - 1. GO NLN 1.000 tỷ 111.99 118.01 121.00 128.26 133.83 139.13 143.43 149.12 153.31 163.45 - 2. GO thuỷ sản 1.000 tỷ 18.25 21.78 25.36 27.60 30.60 34.44 38.73 42.04 46.66 50.08 - - GO khai thác 1.000 tỷ 12.64 13.90 14.18 14.50 14.76 15.39 15.82 16.13 16.48 16.93 - - GO nuôi 1.000 tỷ 5.61 7.88 11.18 13.10 15.84 19.05 22.90 25.90 30.18 33.15 -

IỊ Cơ cấu GO

NLN&TS % 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 -

1. Nông, lâm nghiệp % 85.99 84.42 82.67 82.29 81.39 80.16 78.74 78.01 76.67 76.55 -

2. Thuỷ sản % 14.01 15.58 17.33 17.71 18.61 19.84 21.26 21.99 23.33 23.45 - IIỊ Tốc ựộ tăng GO NLN&TS % 7.40 7.33 4.70 6.49 5.50 5.56 4.94 4.95 4.60 6.78 5.65 1. Tốc ựộ tăng GO NLN % 7.32 5.38 2.53 5.99 4.34 3.96 3.09 3.97 2.81 6.62 4.29 2. Tốc ựộ tăng GO thuỷ sản % 7.87 19.31 16.45 8.83 10.88 12.55 12.46 8.55 10.99 7.33 11.87 -Tốc ựộ tăng GO khai thác TS % 6.96 9.97 2.01 2.26 1.79 4.27 2.79 1.96 2.17 2.73 3.30 -Tốc ựộ tăng GO nuôi TS % 9.99 40.46 41.88 17.17 20.92 20.27 20.21 13.10 16.53 9.84 21.82

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25

(6) Phát triển nuôi thuỷ sản góp phần xoá ựói giảm nghèo, ựảm bảo an ninh thực phẩm. Trong những năm gần ựây, cùng với phát triển của nuôi thuỷ sản, công tác khuyến ngư ựã tập trung ựào tạo kỹ thuật, hướng dẫn người nghèo nuôi thuỷ sản. Nhiều mô hình kinh tế hộ ựã giải quyết công ăn việc làm cho người dân, góp phần phát triển kinh tế, xóa ựói giảm nghèọ Bên cạnh ựó, nuôi thuỷ sản là một trong những ngành tạo ra thực phẩm, cung cấp các sản phẩm tiêu dùng trực tiếp cho người dân, góp phần cung cấp nguồn dinh dưỡng, ựảm bảo an ninh thực phẩm cho xã hội [Trần đức Hanh (2005)].

2.2.2.3 Ngành thuỷ sản Hà Nội trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam

Thuỷ sản là một ngành kinh tế - kỹ thuật bao gồm các lĩnh vực: khai thác, nuôi, chế biến, cơ khắ hậu cần, dịch vụ thương mạị Do ựó, ngành thuỷ sản ựược coi như là sự tổng hợp của một bộ phận nông nghiệp và một bộ phận công nghiệp. Kết quả ựánh giá tác ựộng của phát triển thuỷ sản ựến KT - XH Việt Nam [20], cho thấy:

- Thuỷ sản là một thế mạnh của nước ta, hiện nay ựã ựược xác ựịnh là ngành kinh tế mũi nhọn của ựất nước bởi những thành tựu mà ngành ựạt ựược trong thời gian vừa qua và những triển vọng trong tương laị

- Nếu so sánh với ngành kinh tế khác thì thuỷ sản vốn là một ngành nhỏ bé, không ựồ sộ. Tuy nhiên với giá trị xuất khẩu của ngành hàng năm có chiều hướng tăng lên: xuất khẩu thuỷ sản năm 2011 tăng 19,6% so với năm 2010, ựây là một thế mạnh thực sự của Việt Nam.

- Thuỷ sản của Hà Nội luôn giữ vị trắ quan trọng trong kinh tế thuỷ sản của cả nước, ựã cóp nhiều ựóng góp quan trọng cho phát triển KT - XH của vùng.

- Ngành thuỷ sản tác ựộng quan trọng tới xoá ựói giảm nghèo của vùng nông thôn Hà Nội, thu hút nhiều vốn ựầu tư và nhân lực ựể tăng các nguồn lực phát triển, cải tạo cơ sở hạ tầng, tạo việc làm, tăng thu nhập, phát triển cộng ựồng.

- đối với người dân Hà Nội, thuỷ sản là nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng không thể thiếu ựược cho họ.

- Quá trình phát triển thuỷ sản vừa theo chiều hướng tắch cực ựã tạo dựng ựược những cơ sở vật chất kỹ thuật bước ựầu rất quan trọng cho sự nghiệp CNH -

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

HđH Ngành, có tác ựộng ựáng kể trong việc thúc ựẩy quá trình CNH - HđH nông nghiệp và nông thôn.

Như vậy từ chỗ là một bộ phận không lớn thuộc khối ngành kinh tế nông nghiệp, với trình ựộ lạc hậu vào những năm 80 (thế kỷ XX), ngày nay thuỷ sản ựã trở thành một ngành kinh tế nông - công nghiệp có tốc ựộ phát triển cao, quy mô ngày càng lớn. Thuỷ sản ựã góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội trong những năm qua của thành phố Hà Nội và cả những năm tớị Thuỷ sản ựã giải quyết yêu cầu ựặt ra của nền kinh tế là gia tăng tổng sản phẩm xã hội, tạo ra sản phẩm tiêu dùng tại chỗ và hàng xuất khẩu, tạo việc làm, nâng cao thu nhập... Do thuỷ sản phát triển, nông thôn ựổi mới, trật tự xã hội ựược duy trì. Từ ựây cho ta suy nghĩ ựầy ựủ hơn về giá trị ngành thuỷ sản ựến năm 2015 và tầm nhìn 2020: thuỷ sản vẫn là ngành kinh tế vô cùng quan trọng.

* Bài học vận dụng vào phát triển thuỷ sản ở Việt Nam

- Thứ nhất, ựể phát triển thuỷ sản thì vấn ựề quan trọng là phải bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản.

- Thứ hai, ựể tăng sản lượng thuỷ sản trong tương lai, việc phát triển nuôi thuỷ sản ngày càng trở thành hướng ựi chắnh.

- Thứ ba, ựể giữ ổn ựịnh trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế thì cần quan tâm ựổi mới và ựa dạng hoá các loại sản phẩm thuỷ sản.

- Thứ tư, vấn ựề hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thuỷ sản ngày càng ựược tăng cường và mở rộng.

- Thứ năm, xây dựng và ngày càng hoàn thiện bộ khung pháp lý cho nghề cá với sự tham gia tắch cực của ngư dân,

- Thứ sáu, vai trò hợp tác xã trong quá trình phát triển thuỷ sản.

- Thứ bảy, tạo lập mối liên kết chặt chẽ giữa khai thác, nuôi, chế biến và thương mại thuỷ sản trên cơ sở ựảm bảo hiệu quả kinh tế và chất lượng vệ sinh

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nuôi thuỷ sản tại huyện chương mỹ thành phố hà nội (Trang 29)