4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1 Quá trình phát triển và tổ chức nuôi cá ở huyện Chương Mỹ
Chương Mỹ là một trong những huyện tập trung nuôi thủy sản trên ựịa bàn thành phố Hà Nội với tổng diện tắch nuôi lớn, những năm gần ựây huyện ựã triển khai nuôi thủy sản, huyện ựã có hướng ựi mới trong việc phát triển nuôi thủy sản, góp phần to lớn trong công việc giải quyết việc làm, cải thiện ựời sống cho người dân. Tuy nhiên, nuôi thủy sản của huyện chỉ mới phát triển trong những năm gần ựây nên còn gặp khó khăn trong việc dồn ựiền ựổi thửa, bên cạnh ựó thì người dân vẫn thiếu kỹ thuật trong nuôi thuỷ sản, vốn ựầu tư, quy mô các cơ sở nuôi thủy sản nhỏ, việc áp dụng công nghệ mới trong nuôi thủy sản còn nhiều bất cập, thiếu kiến thức về thị trường... Các hộ nuôi cá trong huyện chủ yếu nuôi các loại cá cổ truyền như: cá trắm, cá chép, cá trôi, cá mèẦ vì các loại cá này chăm sóc ựơn giản, giống không quá ựắt, dễ tiêu thụ. Và có thể nói trong giai ựoạn này các hộ chủ yếu ỘthảỢ cá là chủ yếu chứ chưa hẳn là nuôi cá. Có thể nói như vậy vì các hộ chủ yếu ỘthảỢ cá xuống ao có nước và tận dụng phế phẩm trong nông nghiệp cho cá ăn chứ chưa chủ ựộng làm thức ăn hay mua thức ăn cho cá và chưa biết cách phòng và chữa bệnh cho cá.
Bắt ựầu từ những năm 1988 - 1989, sau khi khoán 10 chắnh thức có hiệu lực ựã tạo nên sức sống mới trong nông nghiệp huyện nói chung và trong nuôi thuỷ sản của huyện nói riêng. Nhiều mô hình nuôi cá ựã ựược thực hiện và cho hiệu quả kinh tế cao thu hút ựược sự quan tâm của các hộ nông dân trong huyện. Sao ựó, mỗi năm huyện lại có thêm nhiều trang trại nuôi cá ựược thành lập. Từ năm 2003, mô hình phát triển trang trại nuôi thuỷ sản bắt ựầu ựược làm ựại trà (các trang trại này chủ yếu là nuôi cá), thông qua việc dồn ựiền ựổi thửa của các Hợp tác xã trong huyện. Cho ựến nay huyện ựã có chắnh thức hơn 600ha nuôi thủy sản. Diện tắch nuôi thủy sản hàng năm có sự biến ựộng nhất ựịnh do quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hóa làm giảm diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, diện tắch nuôi thuỷ sản của huyện ựang tăng lên trong những năm gần ựâỵ Diện tắch, năng suất và sản lượng nuôi cá của huyện và các xã từ năm 2009 ựến nay ựược thể hiện trong bảng 4.1.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48
Bảng 4.1: Tình hình phát triển nuôi thủy sản của huyện và 3 xã ựiều tra huyện Chương Mỹ
2009 2010 2011 Tốc ựộ phát triển (%)
Chỉ tiêu đVT
Số lượng CC (%) Số lượng CC (%) Số lượng CC (%) 10/09 11/10 BQ
I - Tổng DT nuôi cá Ha 600.20 100.00 610.50 100.00 625.80 100.00 101.72 102.51 102.11 1- Các xã ựiều tra Ha 93.10 15.51 99.82 16.35 99.13 15.84 107.22 99.31 103.19 - Xã Quảng Bị Ha 40.20 43.18 42.35 42.43 43.36 43.74 105.35 102.38 103.86 - Xã Trường Yên Ha 23.30 25.03 25.43 25.48 25.55 25.77 109.14 100.47 104.72 - Xã Trung Hòa Ha 29.60 31.79 32.04 32.10 30.22 30.49 108.24 94.32 101.04 2 - Các Xã khác Ha 507.10 84.49 510.68 83.65 526.67 84.16 100.71 103.13 101.91 II - Tổng Sản lượng nuôi cá Tấn 2680.81 100.00 2876.64 100.00 3068.20 100.00 107.30 106.66 106.98 1 - Các xã ựiều tra Tấn 435.71 16.25 474.15 16.48 482.49 15.73 108.82 101.76 105.23 - Xã Quảng Bị Tấn 184.52 42.35 195.32 41.19 209.53 43.43 105.86 107.27 106.56 - Xã Trường Yên Tấn 108.81 24.97 119.53 25.21 123.11 25.52 109.85 103.00 106.37 - Xã Trung Hòa Tấn 142.38 32.68 159.30 33.60 149.85 31.06 111.88 94.07 102.59 2 - Các Xã khác Tấn 2245.10 83.75 2402.50 83.52 2585.71 84.27 107.01 107.63 107.32
III - Năng suất nuôi cá Tấn/ha 4.47 4.71 4.90 105.49 104.05 104.77
1 - Năng suất các xã ựiều tra Tấn/ha 4.68 4.75 4.87 101.50 102.47 101.98
- Xã Quảng Bị Tấn/ha 4.59 4.61 4.83 100.48 104.77 102.61
- Xã Trường Yên Tấn/ha 4.67 4.70 4.82 100.65 102.52 101.58
- Xã Trung Hòa Tấn/ha 4.81 4.97 4.96 103.36 99.74 101.53
2 - Năng suất các Xã khác Tấn/ha 4.43 4.70 4.91 106.26 104.36 105.31
IV. Một số chỉ tiêu khác
1 - Tổng Giá trị sản xuất Tỷ.ự 106.56 135.42 168.65 127.08 124.54 125.80
2 - Số hộ nuôi Hộ 1204 1491 1625 123.84 108.99 116.18
3 - Giá trị sản xuất/ha Tr.ự/ha 177.54 221.82 269.50 124.94 121.49 123.20
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50
Qua bảng trên ta có thể nhận thấy trong những năm gần ựây cả sản lượng và diện tắch nuôi cá của huyện nói chung và của các xã nói riêng ựều có xu hướng gia tăng tuy nhiên có thể thấy rõ tỷ lệ gia tăng của diện tắch nuôi cá thấp hơn rất nhiều tỷ lệ gia tăng của sản lượng cá nhất là các 3 xã Quảng Bị, Trường Yên và Trung Hòa có tỷ lệ gia tăng diện tắch nuôi cá chỉ hơn 3,1% nhưng tỷ lệ gia tăng về sản lượng lên tới gần 7,2%, tăng mạnh nhất là xã Quảng Bị (bình quân giai ựoạn 2009 Ờ 2011 sản lượng tăng 6,9%) ựiều này cho thấy mức ựộ thâm canh về nuôi cá trên ựịa bàn huyện ngày càng cao, sự ựầu tư cho nuôi cá cũng ựược cải thiện ựáng kể từ ựó ựã giúp cho nghề nuôi cá của huyện cho năng suất ngày càng caọ
Ngoài ra, UBND thành phố Hà Nội vừa quyết ựịnh cho phép chuyển ựổi diện tắch ựất ruộng trũng ựể thực hiện dự án nuôi thủy sản, nhằm mục ựắch quy hoạch và phát triển vùng thủy sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân thủ ựô trong quá trình thực hiện. đây có thể nói là cơ hội cho huyện trong việc phát triển ngành nuôi thủy sản của huyện nhưng cũng ựặt ra nhiều thách thức về quản lý và về ựầu tư cho ngành nuôi thủy sản ựể ngành có thể tương xứng với tiềm năng sẵn có của huyện. Trong những năm qua, người nuôi thủy sản nói chung và người nuôi cá nói riêng ựã áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất, thúc ựẩy sự tăng trưởng của ngành thủy sản trong huyện. Năng suất bình quân ựạt khoảng 4,25 tấn cá/ha và tốc ựộ tăng năng suất khoảng 2,7%/năm. đây là mức phát triển ấn tượng, trong quá trình chuyển ựổi ựất ựai, quy hoạch diện tắch nuôi thủy sản và ứng dụng giống mới trong sản xuất nhằm nâng cao năng suất, thu nhập cho người chăn nuôị
Tổng giá trị sản xuất năm 2011 là gần 168,65 tỷ ựồng, tăng 25% giai ựoạn 2009 Ờ 2011. Bình quân giá trị sản xuất/ha ựạt khoảng 220 triệu ựồng, ựây là con số chưa cao so với nuôi thủy sản chuyên môn hóa nhưng ựã có sự phát triển trong những năm qua, cải thiện ựược thu nhập, chất lượng cuộc sống của người dân. Quy mô nuôi cá của từng hộ còn nhỏ do hạn chế về diện tắch ựất ựai, phần lớn người dân thực hiện thuê ựất, chuyển ựổi ựất ựể có diện tắch nuôị Giá trị sản xuất bình quân của 1 hộ năm 2011 ựạt trên 103 triệu ựồng/năm (bình quân tăng 8,29% giai ựoạn 2009 Ờ 2011).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51
Những năm trước ựây các ựầm, ao của huyện chủ yếu áp dụng hình thức nuôi quảng canh tự nhiên, tức là sau khi quai ựầm, ựào ao làm song các chủ ựầm tiến hành tháo nước vào ựầm, ao ựể lấy giống từ nguồn sẵn có trong tự nhiên và một phần giống ựược các hộ bắt ở các sông lớn trong huyện thả vàọ Thức ăn của thủy sản trong ựầm, ao chủ yếu là các thuỷ sinh vật sẵn có trong ựầm, ao một phần là các chất thải từ nông nghiệp. Ưu ựiểm của hình thức này là chi phắ sản xuất thấp dễ khai thác, phù hợp với trình ựộ cũng như tiềm năng và ựiều kiện kinh tế của một số gia ựình. Nhược ựiểm của hình thức này là năng suất thấp, trong ựầm có nhiều loại cá tạp nên sản phẩm thu ựược có giá trị thương phẩm kém.
Hình thức nuôi quảng canh tự nhiên cho năng suất thấp, ựến cuối những năm 80 một số chủ ựầm ựã tiến hành nuôi quảng canh cải tiến, hình thức này chỉ khác nuôi quảng canh tự nhiên là ựược tiến hành mua thêm con giống về thả vào ao vào ựầm từ các hộ nuôi giống nhằm tận dụng nguồn thức ăn, góp phầm tăng năng suất nuôị Và việc thay nước có sự hỗ trợ của máy bơm. Hiện nay, số hộ nuôi giảm ựi nhưng quy mô nuôi cá của hộ tăng lên do các hoạt ựộng tập trung ựất ựai ựể thuận lợi cho quá trình sản xuất, nuôi thủy sản quy mô lớn và theo hình thức công nghiệp, bán công nghiệp. đây là xu hướng phát triển chung của quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn.
Những năm gần ựây hình thức nuôi ựã có sự chuyển ựổi ựáng kể về việc chuyển sang nuôi thâm canh thủy sản. Hiện nay, trên ựịa bàn huyện ựã có nhiều hộ nuôi cá giống theo hướng thâm canh. Nhờ có sự hiện diện của các cơ sở sản xuất giống trong huyện ựã tạo ựộng lực cho nhiều chủ hộ và trang trại chuyển sang nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên hiện nay trên ựịa bàn huyện việc nuôi trồng theo hình thức quảng canh cải tiến là chủ yếu các hộ nuôi trồng thủy sản theo hướng bán thâm canh và thâm canh chủ yếu là các hộ nuôi cá giống.
Nếu trước kia các hộ nuôi cá của huyện chủ yếu nuôi các loại cá như: cá trắm, cá chép, cá trôi, cá mè thì Trong ao nuôi hiện nay của các hộ nuôi cá trên ựịa bàn huyện ựã xuất hiện nhiều loại cá cho giá trị kinh tế cao như: cá trắm ựen, các trắm cỏ, các trôi, mè, cá ựiêu hồng... Tuy nhiên, nhìn chung sản lượng thu hoạch các loại cá này còn thấp. Sản phẩm chủ yếu của nuôi trồng thủy sản huyện vẫn là cá trắm và cá
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52
chép. Như vậy có thể nói ựây là cơ hội ựể các hộ nuôi trồng thủy sản chuyển ựổi sang nuôi các loại cá ựặc sản cho giá trị kinh tế cao vì cung của các loại cá này còn thấp trong khi ựó nhu cầu về các loại cá này nhiềụ Các loại cá nước ngọt truyền thống của thị trường tiêu thụ Hà Nội ựã và ựang ựược người dân nuôi, nhằm mang lại giá trị kinh tế cao trong sản xuất. Nuôi cá chuyên môn hóa một giống, loại ựang ựược người dân áp dụng và nuôi công nghiệp trong thời gian nhanh, ựể thúc ựẩy quá trình sinh trưởng và quay vòng nhanh hệ số sử dụng diện tắch ao, ựầm.
Trong các hình thức tổ chức của ngành thì hình thức hộ gia ựình là chủ yếụ Hiện nay, huyện ựã sử dụng phương pháp ựấu thầu diện tắch nuôi hoặc chuyển ựổi mục ựắch sử dụng (diện tắch chuyển ựổi chủ yếu là các ruộng chiêm trũng cho năng suất và sản lượng trồng lúa thấp) cho các cá nhân tập thể có vốn ựấu thầu và tự sản xuất kinh doanh theo phương thức của mình. Chủ yếu là nuôi cá thịt hoặc nuôi cá giống kết hợp với ruộng hoặc chăn nuôị Với phương thức ựó các ựầm thường quản lắ và thuê lao ựộng thời vụ khi thu hoạch hoặc chẩn bị ao ựầu vụ nuôi, ựầm nuôi luôn thường trực 2 - 3 người trông coi, bảo vệ chăm sóc và tiến hành nuôị