Tình hình phát triển các mô hình nuôi cá trên ựịa bàn huyện Chương Mỹ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nuôi thuỷ sản tại huyện chương mỹ thành phố hà nội (Trang 62)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2 Tình hình phát triển các mô hình nuôi cá trên ựịa bàn huyện Chương Mỹ

Trong những năm trở lại ựây nhờ chắnh sách dồn ựiền ựổi thửa của huyện và chắnh sách phát triển nuôi thủy sản của huyện các mô hình nuôi cá trên ựịa bàn ựã chuyển sang nuôi theo hướng tập trung là chủ yếu chứ không nuôi phân tán như trước kia nữạ Nếu như năm 2009 diện tắch nuôi cá tập trung chỉ chiếm 423,75ha chiếm trên 70% tổng diện tắch nuôi cá toàn huyện) thì ựến năm 2011 diện tắch nuôi cá tập trung ựã tăng lên tới 445,85ha (tăng 22,1ha so với năm 2009). Có thể thấy ựây là cơ hội tốt cho huyện phát triển các vùng chuyên canh nuôi cá giúp người dân dễ dàng áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ựồng thời việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho nuôi cá cũng ựược xây dựng dễ dàng, hoàn thiện và ựồng bộ hơn.

Mặt khác khi diện tắch nuôi cá tập trung sẽ giúp cho việc thu mua tiêu thụ sản phẩm dễ dàng hơn, dễ thu gom sản phẩm ựể ựem ựi tiêu thụ hơn do thủy sản nói chung và cá nói riêng là sản phẩm nông nghiệp có hàm lượng ựạm, chất dinh dưỡng cao nên dễ bị hư hỏng hơn các sản phẩm nông nghiệp khác khi ựem ựi tiêu thụ. Sản xuất tập trung là xu hướng chung của sự phát triển bền vững trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53

nông nghiệp. Việc ựưa những diện tắch thủy sản vùng chiêm chũng về khu tập trung ựể thuận lợi trong quản lý, ựồng thời nâng cao năng suất nuôi cá là một trong những mục tiêu phát triển nông nghiệp hiện naỵ

Bảng 4.2: Tình hình phát triển các hình thức nuôi cá ở huyện Chương Mỹ giai ựoạn 2009 - 2011

So sánh 11/09 Chỉ tiêu đVT 2009 2010 2011

(+, -) % A - Tổng DT nuôi cá Ha 600.20 610.50 625.80 25.60 102.11

Ị Theo phân bố không gian

1. Tập trung Ha 423.75 438.60 445.85 22.10 102.57

2. Phân tán Ha 176.45 171.90 179.95 3.50 100.99

IỊ Theo trình ựộ ựầu tư

1. Thâm canh Ha 98.57 106.8 112.18 13.61 106.68

2. Bán thâm canh Ha 380.58 395.15 408.86 28.28 103.65 3. Truyền thống Ha 121.05 108.55 104.76 -16.29 93.03

B - Năng suất

Ị Theo phân bố không gian

1. Tập trung Tấn/ha 4.12 5.25 5.58 1.46 116.38

2. Phân tán Tấn/ha 3.45 4.02 4.45 1.00 113.57

IỊ Theo trình ựộ ựầu tư

1. Thâm canh Tấn/ha 4.71 5.05 5.16 0.45 104.67

2. Bán thâm canh Tấn/ha 3.65 3.82 4.04 0.39 105.21

3. Truyền thống Tấn/ha 2.21 2.35 2.53 0.32 107.00

Nguồn: Phòng thống kê huyện Chương Mỹ, 2012

Qua bảng 4.2 ta cũng có thể thấy hiện nay trên ựịa bàn huyện phương thức nuôi bán thâm canh là phổ biến nhất tuy nhiên hình thức nuôi truyền thống vẫn chiếm diện tắch lớn (chiếm hơn 100ha). Trong khi ựó phương thức nuôi theo hướng thâm canh cao còn chiếm tỷ lệ nhỏ tuy nhiên có thể thấy hình thức nuôi theo hướng thâm canh cao ngày càng có xu hướng phát triển ựây là một xu thế khách quan do phương thức nuôi theo hướng truyền thống cho giá trị kinh tế thấp nên diện tắch nuôi cá theo hình thức này có xu hướng giảm mạnh. Năm 2011 hình thức nuôi theo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54

hướng truyền thống giảm hơn 7% mỗi năm. đây là dấu hiệu tốt cho thấy trình ựộ chuyên môn của các hộ nuôi cá ngày một nâng cao, khả năng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày một lớn.

Nuôi cá truyền thống chủ yếu là diện tắch phân tán, quy mô nhỏ lẻ hộ gia ựình. Năm 2011, diện tắch nuôi cá truyền thống là 104,76ha (giảm 16,29ha so với năm 2009). Việc nuôi theo hình thức truyền thống, quy mô nhỏ làm giảm năng suất và sự ựa dạng hóa trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng thị trường.

Về năng suất có thể thấy năng suất của các hình thức nuôi cá trên ựịa bàn huyện có sự tăng mạnh với tốc ựộ gia tăng khá cao, nhất là hình thức nuôi cá thâm canh và diện tắch nuôi cá tập trung mức ựộ gia tăng bình quân trên 5%. Và có thể dễ nhận ra diện tắch nuôi tập trung thường cho năng suất cao hơn diện tắch nuôi phân tán. Mặt khác, diện tắch nuôi cá thâm canh và bán thâm canh cũng cho năng suất cao hơn hẳn diện tắch nuôi cá truyền thống. Nguyên nhân của hiện tượng này là do càng năm các hộ càng có nhiều kinh nghiệm nuôi cá hơn ựồng thời sự ựầu tư cho nuôi cá của các hộ có sự gia tăng ựã nâng cao ựáng kể kết quả của các hình thức nuôi cá trên ựịa bàn huyện.

Tuy nhiên vấn ựề ựặt ra là khi trình ựộ ngày một nâng cao, năng suất ngày một lớn thì càng tạo ra khối lượng sản phẩm lớn ựiều này ựòi hỏi cần có thị trường tiêu thụ ổn ựịnh và tốc ựộ phát triển thị trường phải phù hợp với tốc ựộ phát triển của ngành nuôi cá của huyện có như vậy các mô hình nuôi cá trên ựịa bàn huyện mới có thể phát triển một cách bền vững chứ không phải phát triển ồ ạt theo phong trào, giá cả bấp bênh, thiếu ổn ựịnh gây thiệt hại cho người sản xuất. để giải quyết ựược ựiều này ựòi hỏi huyện cần có quy hoạch rõ ràng tránh tình trạng người dân ựua nhau phát triển các mô hình nuôi cá ồ ạt, ựồng thời phải ựẩy mạnh sự hợp tác giữa 4 nhà (Nhà nước Ờ Nhà nông Ờ Nhà khoa học Ờ Nhà doanh nghiệp) có như vậy các mô hình nuôi cá trên ựịa bàn huyện mới có thể phát triển một cách bền vững. Các mô hình nuôi cá mới ựem lại hiệu quả thiết thực cho người dân trong huyện.

Dựa trên tình hình ựiều tra thực tế, hiện nay các mô hình nuôi cá trên ựịa bàn huyện có thể chia theo hình thức nuôi cá kết hợp ngành (mô hình: VAC, AC, AV,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55

CAR, VACR) hoặc mô hình nuôi cá có thể chia theo hình thức nuôi cá theo hướng nuôi (mô hình nuôi cá giống, mô hình nuôi cá trắm, chép và mô hình nuôi hỗn hợp các loại cá). Phát triển các loại cá nuôi theo nhu cầu thị trường, nhằm ựạt hiệu quả nhất ựịnh trong chăn nuôị

4.1.2.1 Tình hình phát triển các hình thức nuôi cá kết hợp ngành

Tình hình phát triển các hình thức nuôi cá theo hướng kết hợp ngành ựược thể hiện qua bảng 4.3. Qua bảng ta thấy huyện có hầu hết các mô hình tuy nhiên có thể thấy các mô hình chủ yếu trên ựịa bàn huyện là VAC, AV, AC, CAR, VACR các mô hình nuôi cá này có xu hướng ngày càng phát triển thể hiện ở diện tắch của các mô hình này ngày càng ựược mở rộng. đồng thời năng suất các mô hình ngày càng ựược nâng caọ

Bảng 4.3: Quy mô các hình thức nuôi cá theo hướng kết hợp ngành

2009 2010 2011 Tốc ựộ phát triển (%) Chỉ tiêu DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) 10/09 11/10 BQ A - Theo mô hình 600.2 100.0 610.5 100.0 625.8 100.0 101.72 102.51 102.11 1. VAC 93.4 15.6 96.5 15.8 97.4 15.6 103.28 100.95 102.11 2. AV 96.5 16.1 100.7 16.5 105.1 16.8 104.37 104.37 104.37 3. AC 134.7 22.5 142.9 23.4 145.2 23.2 106.02 101.63 103.80 4. CAR 143.4 23.9 148.4 24.3 151.4 24.2 103.46 102.08 102.77 5.VACR 132.2 22.0 122.1 20.0 126.7 20.2 92.39 103.74 97.90

B - Theo hướng nuôi 600.2 100.0 610.5 100.0 625.8 100.0 101.72 102.51 102.11 1. Thâm canh 98.6 16.42 106.8 17.49 112.2 17.93 108.35 105.04 106.68 2. Bán thâm canh 380.6 63.41 395.2 64.73 408.9 65.33 103.83 103.47 103.65 3. Truyền thống 121.1 20.17 108.6 17.78 104.8 16.74 89.67 96.51 93.03

Nguồn: Phòng khuyến nông huyện Chương Mỹ, 2012

Qua bảng có thể thấy năng suất của các mô hình có sự khác nhau tuy nhiên năng suất các mô hình này ựều có xu hướng gia tăng qua các năm. điều ựó cho thấy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56

các hộ nuôi cá ngày càng có kinh nghiệm trong nuôi cá ựồng thời cũng cho thấy tiềm năng nuôi cá của huyện còn rất lớn.

Trong các mô hình ựó thì mô hình AV là ựược mở rộng nhiều hơn cả trong 5 năm trở lại ựây bình quân mỗi năm diện tắch mô hình này trên ựịa bàn huyện tăng hơn 4% có thể thấy mô hình này có nhiều ưu ựiểm như tận dụng ựược nguồn thức ăn do chăn nuôi và trồng lúa ựem lại cho nên giảm ựược chi phắ cho thức ăn mặt khác mật ựộ nuôi cá trong các mô hình này tương ựối thấp vì vậy chi phắ ựầu tư cho giống và chăm sóc cũng thấp hơn mặt khác mô hình này không ựòi hỏi tốn nhiều diện tắch như các mô hình VAC, VACR, CAR nên các hộ nuôi cá trên ựịa bàn huyện dễ dàng áp dụng. Mặt khác thu nhập từ nuôi cá cao và ổn ựịnh hơn rất nhiều so với việc trồng lúa hay chăn nuôi nên các hộ nuôi cá trên ựịa bàn chủ yếu tập trung nuôi cá và hầu hết thu nhập chắnh của các hộ này là nuôi cá nên các ngành khác chỉ là phụ nhằm tận dụng nguồn lực của gia ựình và cung cấp phụ phẩm làm thức ăn cho cá nên các hộ cần có sự lựa chọn phù hợp với mô hình nuôi cá của mình.

Qua bảng số liệu ta cũng có thể thấy các mô hình: VAC, AV, AC, CAR, VACR có xu hướng ngày càng tăng về diện tắch, nhất là mô hình AC trong 3 năm trở lại ựây bình quân mỗi năm tăng từ 3,0 - 6,0%. Diện tắch ựất nuôi cá mà các hộ sử dụng là diện tắch ựất thầu và ựất chuyển ựổi các hộ phải ựi thuê với thời hạn thầu hoặc thuê là 5 Ờ 10 năm. Thời gian thầu và thuê ựất tương ựối ngắn nên các hộ không thể ựầu tư phát triển vườn tạp trồng cây ăn quả lâu năm ựược. Mặt khác diện tắch ựất của huyện phần lớn là diện tắch ựất chiêm trũng dễ bị ngập úng cho nên việc phát triển vườn theo hướng trồng các cây ngắn ngày cũng gặp những khó khăn nhất ựịnh mà phụ phẩm từ ỘvườnỢ ựể nuôi cá cũng không nhiều nên hiện nay trên ựịa bàn huyện các mô hình nuôi cá xét theo phương thức kết hợp ngành có sự tham gia của ỘvườnỢ. Vì vậy trong khóa luận này chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu các mô hình theo hướng kết hợp ngành chủ yếu trên ựịa bàn huyện là các mô hình: VAC, AV, AC, CAR, VACR.

Bên cạnh những biến ựộng về diện tắch theo các mô hình nuôi thủy sản thì năng suất cũng có những biến ựộng nhất ựịnh trong quá trình sản xuất, thu hoạch hàng năm. Năng suất cao nhất của các mô hình chăn nuôi cá cao nhất thuộc nhóm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57

AV, AC và VAC. Năm 2011, năng suất ựạt khoảng 4,25 tấn/ha (tăng bình quân khoảng 4,5% giai ựoạn 2009 Ờ 2011). Mô hình thâm canh cho năng suất cao hơn hẳn so với bán thâm canh, bình quân giai ựoạn 2009 Ờ 2011, năng suất mô hình thâm canh tăng 6,68%/năm. Trong khi ựó, mô hình bán thâm canh có sự giảm sút về năng suất do quá trình sản xuất chưa chuyên môn hóa, thực hiện nhỏ lẻ và không có sự ựầu tư hợp lý trong toàn giai ựoạn sản xuất. Phần lớn người nông dân phải ựầu tư sản xuất dàn trải trên toàn bộ phần diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp của mình. Mô hình thâm canh cao, với việc sử dụng diện tắch mặt nước và quay vòng hệ số sử dụng ựất nhanh nâng cao ựược năng suất chăn nuôị

Bảng 4.4: Năng suất các hình thức nuôi cá theo hướng kết hợp ngành

đVT: Tấn/ha Tốc ựộ phát triển (%) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 10/09 11/10 BQ A Ờ Theo mô hình 1. VAC 4.52 4.55 4.92 100.66 108.13 104.33 2. AV 4.56 4.78 4.83 104.82 101.05 102.92 3. AC 4.10 4.25 4.45 103.66 104.71 104.18 4. CAR 3.76 3.85 4.05 102.39 105.19 103.78 5. VACR 3.44 3.65 3.87 106.10 106.03 106.07

B - Theo hướng nuôi

1. Thâm canh 4.71 5.05 5.16 107.22 102.18 104.67

2. Bán thâm canh 3.65 3.82 4.04 104.66 105.76 105.21 3. Truyền thống 2.21 2.35 2.53 106.33 107.66 107.00

Nguồn: Phòng khuyến nông huyện Chương Mỹ, 2012

4.1.2.2 Tình hình phát triển các hình thức nuôi cá theo hướng nuôi các loại cá

Trên ựịa bàn huyện hiện nay có 2 hướng nuôi cá chủ yếu là nuôi cá giống và nuôi cá thịt. Nuôi cá thịt thì gồm có mô hình nuôi cá trắm, chép (trong ao chủ yếu nuôi cá trắm và cá chép) và mô hình nuôi cá thịt hỗn hợp (tức là nuôi hỗn hợp nhiều loại cá trong ao nuôi). đây là mô hình nuôi cá phổ biến, nhằm tận dụng diện tắch mặt nước và thức ăn. Mô hình hỗn hợp tạo sự quay vòng trong ựánh bắt liên tục các loại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58

cá khác nhau, ựồng thời có sự bổ trợ trong phát triển giữa các giống loàị Hiện nay, diện tắch nuôi cá hỗn hợp chiếm khoảng 75% tổng diện tắch nuôi cá toàn huyện.

Trong những năm gần ựây các mô hình nuôi cá giống trên ựịa bàn huyện phát triển khá nhanh tốc ựộ phát triển bình quân lớn hơn 6,5%/năm nguyên nhân là do nhu cầu cá giống trên thị trường lớn ựẩy giá cá giống lên cao vì vậy ựã tạo ựộng lực cho các hộ nuôi cá giống trên ựịa bàn huyện mở rộng quy mô sản xuất. đồng thời năng suất của các mô hình nuôi cá giống cũng tăng nhanh bình quân tăng 7,8%/năm nhờ sự ựầu tư cho sản xuất của các hộ nuôi cá ngày càng nhiều và kinh nghiệm nuôi cá của các hộ cũng hoàn thiện hơn so với trước.

Bảng 4.5: Tình hình phát triển các hình thức nuôi cá theo chủng loại

Tốc ựộ phát triển (%) Chỉ tiêu đVT 2009 2010 2011 10/09 11/10 BQ Ạ Diện tắch Ha 600.2 610.5 625.8 101.72 102.51 102.11 1. Cá giống Ha 42.5 45.2 48.2 106.35 106.64 106.49 2. Cá thịt Ha 557.7 565.3 577.6 101.36 102.18 101.77 - Trắm, chép Ha 143.5 155.8 160.5 108.57 103.02 105.76 - Hỗn hợp Ha 414.2 409.5 417.1 98.87 101.86 100.35 B - Năng Suất 1. Cá giống Tấn/ha 2.25 2.55 2.62 113.33 102.75 107.91 2. Cá thịt - Trắm, chép Tấn/ha 4.68 4.95 5.18 105.77 104.65 105.21 - Hỗn hợp Tấn/ha 4.62 4.86 5.06 105.19 104.12 104.65

Nguồn: Phòng khuyến nông huyện Chương Mỹ, 2012

Xét theo hướng nuôi cá thịt, hiện nay khi thu nhập của người dân ngày một nâng cao thì thị hiếu của người tiêu dùng cũng ựược nâng cao, nhu cầu về các loại cá cho thịt thơm ngon như cá trắm, chép và một số loại cá ựặc sản khác như cá trắm ựen, cá quả... ngày một nhiều vì vậy giá các loại cá này thường ựắt hơn các loại các khác như trôi, mè, rô phi ựơn tắnh,Ầ chắnh vì vậy 5 năm gần ựây diện tắch, năng suất các mô hình nuôi cá trắm, chép có sự gia tăng về diện tắch rõ rệt bình quân diện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59

tắch mỗi năm tăng hơn 5,0%, sản lượng tăng hơn 2,5%, trong khi ựó các mô hình nuôi cá hỗn hợp (chủ yếu là cá mè, cá trôi, rô phi) diện tắch ngày một thu hẹp nhưng do nhu cầu về thủy sản hiện nay còn khá lớn nên diện tắch các mô hình nuôi cá hỗn hợp vẫn chiễm tỷ lệ cao trong cơ cấu diện tắch nuôi cá của huyện.

Tuy nhiên, hiện nay các mô hình nuôi cá giống và các mô hình nuôi cá thịt trên ựịa bàn huyện hình thành chủ yếu là do tự phát chứ chưa có cơ quan chức năng nào ựứng ra hướng dẫn người dân thực hiện chắnh vì vậy giá cả và chất lượng các loại cá còn bấp bênh thiếu ổn ựịnh. Trong thời gian tới huyện cần có chủ chương chắnh sách và có quy hoạch hợp lý cho các mô hình nàỵ

4.2 đánh giá kết quả phát triển nuôi cá ở các xã, hộ ựiều tra

để thuận tiện cho việc phân tắch, ựánh giá các mô hình nuôi cá trên ựịa bàn

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nuôi thuỷ sản tại huyện chương mỹ thành phố hà nội (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)