4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.1 Phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến kết quả phát triển nuôi cá
4.3.1.1 điều kiện tự nhiên
đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới kết quả phát triển các mô hình nuôi cá. Có thể nói huyện Chương Mỹ có vị trắ thuận lợi cho việc phát triển ngành nuôi cá với việc tiếp giáp với thủ ựô Ờ một thị trường rộng lớn ựể tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, có diện tắch ựất chiêm trũng lớn, mặt khác lại nằm trong thị trường tiêu thụ lớn là Hà Nội và nằm trong khu vực ựồng bằng sông hồng là khu vực có nền kinh tế phát triển nhất, nhu cầu về tủy sản lớn, tạo ựiều kiện cho người dân ở ựây không chỉ dựa vào ựó ựể sống mà có thể làm giàu ựược. Tuy nhiên cũng có một khó khăn lớn làm các hộ nuôi cá luôn lo lắng là thiên tai bão lũ hàng năm. Bằng chứng là trận lụt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77
năm 2008, mưa to ựã làm ngập nhiều ao làm cá trong ao thoát ra ngoài gây thiệt hại không nhỏ ựối với các hộ nuôi cá trên ựịa bàn huyện.
Muốn khắc phục ựược những khó khăn này tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc phát triển các mô hình nuôi cá ựạt kết quả cao thì các cấp chắnh quyền cần quan tâm chú trọng nhiều ựến công tác phòng chống bão lụt, ựê ựiều và nhất là có quy hoạch vùng nuôi cá hợp lý nhằm giúp các hộ nuôi cá có vị trắ tốt trong việc phát triển các mô hình nuôi cá. Mặt khác các hộ cũng cần có kế hoạch phòng chống khi có thiên tai như ựắp cao bờ, quây lưới khi có mưa lớn,... có như vậy mới giúp giảm thiểu tác ựộng xấu của thiên taị
Mặt khác huyện nằm trong vùng nhiệt ựới gió mùa nên có rất nhiều loài cá ựặc sản có giá trị kinh tế cao có thể sống và phát triển tốt vì vậy các cán bộ khuyến nông khuyến ngư cần mở các lớp giới thiệu và tập huấn cách nuôi các giống cá mới ựồng thời khuyến khắch các hộ có mô hình nuôi cá ựạt kết quả cao ựể nhân rộng cá mô hình ựó có như vậy mới nâng cao kết quả phát triển các mô hình nuôi cá trên ựịa bàn huyện. điều kiện tự nhiên, thời tiết tác ựộng lên sức sinh trưởng và phát triển của con cá trong suốt vòng ựờị Vì vậy, phải thường xuyên chăm sóc, kiểm soát dịch bệnh, hạn chế rủi ro gây ra cho ao nuôị
4.3.1.2 Cơ sở hạ tầng
Trước hết ựể nuôi thuỷ sản nói chung và các mô hình nuôi cá nói riêng trên ựịa bàn huyện có thể phát triển một cách ổn ựịnh bền vững thì nhất thiết phải có quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng hợp lý cho các vùng nuôị Khi quy hoạch vùng nuôi một cách hợp lý thì một số cơ sở hạ tầng không thể thiếu như: hệ thống kênh mương, hệ thống cấp thoát sẽ tạo ựiều kiện cho các mô hình nuôi cá lấy nước và xử lý nước nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh; hệ thống giao thông tốt sẽ rất thuận tiện cho việc vận chuyển tiêu thụ sản phẩm cũng như vận chuyển thức ăn phục vụ sản xuất ngoài ra giúp ắch rất lớn cho người nuôi cá trong việc bảo vệ chăm sóc cá. Ngoài ra hệ thống ựiện sẽ giúp chủ mô hình nuôi cá áp dụng công nghệ mới vào nuôi cá. Cũng như việc bơm nước bổ xung cho ao hay bơm thay nước cho ao nuôị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78
Bảng 4.13: Các trang thiết bị cơ bản phục vụ nuôi cá của các hộ
Bán thâm canh (45 hộ) Thâm canh (15 hộ) Nội dung đVT Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
Máy bơm nước Cái 22 48.89 15 100.00
Máy phát ựiện Cái 12 26.67 13 86.67
Máy thái cỏ, chế biến thức ăn Cái 18 40.00 12 80.00
Lưới ựánh bắt cá Cái 28 62.22 15 100.00
Hệ thống sục oxy Hệ thống 7 15.56 6 40.00
Bể nhốt, lọc cá Bể 28 62.22 15 100.00
Nguồn: Số liệu ựiều tra, 2012
Hộ nuôi cá nói riêng, nuôi thủy sản nói chung phải có những trang thiết bị phục vụ cho việc chăm sóc và khai thác cá. Số liệu ựiều tra theo bảng 4.13 cho thấy hầu hết ở các hộ nuôi cá thâm canh, có trình ựộ cao hơn và chuyên nghiệp hơn có trang thiết bị máy móc, vật dụng phục vụ công tác chăn nuôi tốt hơn. 100% số hộ thâm canh có máy bơm nước nhằm cung cấp nước cho ao, hồ cá vào mùa hạn và thoát nước vào mùa úng, 100% số họ này có bể nhốt, lọc cá khi thu hoạch và có lưới thu hoạch cá. Có hộ có tới 2, 3 chủng loại lưới khác nhau ựể thu bắt những chủng loại cá theo kắch cỡ khác nhaụ Những hộ có trình ựộ thâm canh cao, nguồn thu nhập chắnh là từ nuôi thủy sản. Họ hầu như có ựầy ựủ trang thiết bị như: máy thái, chế biến thức ăn, máy phát ựiện.... Hệ thống lọc, xục oxy phần lớn tập trung ở những gia ựình nuôi cá giống hoặc nuôi với mật ựộ mau, nhiều tầng nước.
Những hộ nuôi cá bán thâm canh có mức ựầu tư trang thiết bị hạn chế hơn, tuy nhiên có khoảng 40% số hộ ựã sắm những máy móc, dụng cụ cơ bản cho chăm sóc và thu hoạch cá. điều này còn hạn chế do vấn ựề vốn ựầu tư sản xuất, hoặc người dân có thể thuê, mượn của nhau trong quá trình nuôi, chăm sóc và thu hoạch cá.
Hiện nay, trên ựịa bàn huyện hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho nuôi cá ựang từng bước ựược hoàn thiện. Hệ thống kênh mương ngày càng ựược kiên cố hóa, hệ thống ựê ựiều tương ựối vững chắc, ngoài ra hệ thống giao thông ựường xã ựã ựược nâng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79
cấp tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc cho quá trình vận chuyển lưu thông sản phẩm thủy sản. Nhưng bên cạnh ựó hệ thống ựiện phát triển cho nuôi TS vẫn còn hạn chế ựa số các chủ hộ nuôi cá trên ựịa bàn huyện vẫn phải tự kéo ựiện ra ao nuôi cá. Mặt khác việc phát triển một cách tự phát thiếu quy hoạch của các hộ nuôi cá ựã gây trở ngại lớn tới quá trình xây dựng và phát triển các mô hình nuôi cá lên hình thức cao hơn và tất yếu cũng sẽ gây ảnh hưởng tới kết quả của các mô hình nuôi cá trên ựịa bàn huyện. Vì vậy, huyện cần có chắnh sách ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng hợp lý ựồng thời các xã cần kết hợp với các hộ nuôi cá trên ựịa bàn mình quản lý ựể tìm ra hướng ựầu tư cơ sở hạ tầng phù hợp với ựiều kiện thực tế.
4.3.1.3 Khoa học kỹ thuật
Hiện nay ở huyện Chương Mỹ, công tác áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ mới trong nuôi thủy sản nói chung và nuôi cá nói riêng còn nhiều hạn chế do lực lượng cán bộ về nuôi thủy sản của huyện còn mỏng và yếu về trình ựộ chuyên môn. Toàn huyện chỉ có 1 cán bộ bên phòng khuyến nông tốt nghiệp ựại học, chuyên ngành thủy sản. Bên cạnh ựó sự hạn chế về kinh phắ hoạt ựộng nên việc nắm bắt nhân rộng các nhóm tiến bộ khoa học công nghệ mới trong nuôi thủy sản ở huyện còn hạn chế làm ảnh hường không nhỏ ựến kết quả các mô hình nuôi cá của huyện nhất là ựối với các mô hình có ựối tượng mớị
Trình ựộ kỹ thuật về nuôi thủy sản của người nuôi cá trên ựịa bàn huyện còn yếụ đa số các hộ nuôi thuỷ sản trong huyện chưa qua một lớp ựào tạo nào về nuôi thuỷ sản thủy sản mà họ chủ yếu tham gia các lớp tập huấn do huyện tổ chức mỗi năm một lần nhưng mức ựộ áp dung kiến thức ựược tập huấn vào thực tế lại rất thấp. Qua ựiều tra cá hộ tham gia học các lớp tập huấn này thỉ có tới 45 hộ nuôi bán thâm canh và 15 hộ nuôi cá thâm canh. Có 32 hộ nuôi cá bán thâm canh (chiếm 71%) trả lời kiến thức áp dụng ựược vào thực tế từ 0 Ờ 25% nguyên nhân chắnh là do các lớp tập huấn này chưa phù hợp với nhu cầu thực tế của hộ ựiều trạ Hầu hết các hộ nuôi cá thâm canh có sự ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và kiến thức từ các khóa, lớp tập huấn vào nuôi cá. Kiến thức tiếp thu ựể nuôi thủy sản ựược thu thập từ nhiều nguồn chắnh thống hơn các hộ nuôi cá bán thâm canh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80
Bảng 4.14: Trình ựộ hiểu biết và áp dụng khoa học kỹ thuật của hộ nuôi thuỷ sản
Bán thâm canh Thâm canh Chỉ tiêu Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Tổng số hộ 45 100.00 15 100.00
1. Kiến thức nuôi cá ựược học từ: 45 100.00 15 100.00
- Lớp tập huấn, sách nuôi thuỷ sản 15 33.33 15 33.33
- Bạn bè 43 95.56 13 28.89
- Kinh nghiệm 45 100.00 15 33.33
- Phương tiện thông tin ựại chúng 45 100.00 15 33.33
- Khác 20 44.44 10 22.22
2. Mức ựộ áp dụng của các lớp tâp huấn 45 100.00 15 100.00
- Áp dụng ựược từ 0 - 25% 32 71.11 0 0.00
- Áp dụng ựược từ 25 - 50% 6 13.33 0 0.00
- Áp dụng ựược từ 50 - 75% 5 11.11 11 24.44
- Áp dụng ựược từ 75 - 100% 2 4.44 4 8.89
3. Xử lý ao nuôi trước khi thả 45 100.00 15 100.00
- Không xử lý 5 11.11 0 0.00
- Dùng vôi 35 77.78 12 26.67
- Hóa chất khác 5 11.11 3 6.67
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra, 2012
Qua ựiều tra cho thấy các hộ gặp khó khăn trong nuôi thuỷ sản chủ yếu là do thiếu hiểu biết kỹ thuật nuôi, qua bảng 4.14 ta thấy nguồn cung cấp kiến thức nuôi cá của các hộ nuôi cá chủ yếu từ bạn bè chiếm 95,5% số hộ ựiều tra nuôi cá bán thâm canh, kinh nghiệm bản thân và qua phương tiện thông tin ựại chúng chiếm 100,0%. Tuy nhiên, các lớp tập huấn chỉ cung cấp ựược cho 25% số hộ. Việc xử lý ao nuôi nước thải của các hộ chủ yếu bằng vôi bột, vôi củ và thải nước trực tiếp ra ngoài môi trường. Do khâu xử lý ao nuôi, ổn ựịnh ựộ pH trong ao chưa ựược tốt nên dẫn ựến tình trạng cá mắc bệnh gây ảnh hưởng lớn ựến kết quả các mô hình nuôi cá.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81
Ngoài ra việc phòng trừ xử lý dịch bệnh còn ở mức ựộ thấp, phát hiện và xử lý dịch bệnh hầu như bị ựộng. Phần lớn những hộ nuôi cá giống thì thường xuyên vệ sinh ao, hồ cả trước, trong và sau khi nuôi ựể loại bỏ mầm bệnh gây hại cho cá. Giá trị thiệt hại cho dịch bệnh gây ra hằng năm ước tắnh khoảng 8 Ờ 10% giá trị sản lượng. Có hơn 50% số hộ ựược phỏng vấn gặp khó khăn trong phòng chống dịch bệnh nhưng có một số hộ ựã làm tốt công tác này nhất là các hộ theo mô hình nuôi cá giống ựã ựem lại kết quả khả quan, sản lượng cao, chất lượng sản phẩm tốt. Hiện nay, việc vệ sinh ao, hồ chủ yếu ựược thực hiện bằng phương pháp thủ công và những chất liệu phổ biến như vôi bột, cây xanh,... đây là những phương pháp chỉ có thể thực hiện ựược trên quy mô nhỏ, nếu thực hiện trên những quy mô lớn ựòi hỏi phải thực hiện bằng các biện pháp công nghiệp.
Như vậy, muốn thúc ựẩy phát triển và nâng cao kết quả kinh tế các mô hình nuôi thủy sản nói chung và nuôi cá nói riêng cần phải chú ý ựến công tác khuyến ngư, chuyển giao khoa học kỹ thuật qua các lớp tập huấn, xây dựng mô hình, truyền bá kiến thức kỹ thuật nuôi, giúp cho người nuôi ựạt ựược kết quả cao trong sản xuất. Người nuôi cá hiện nay không chỉ ựòi hỏi về kiến thức thực tế mà còn mong muốn ựược ứng dụng những tiến bộ của khoa học trong quá trình chăn nuôị Những hộ nuôi cá thịt quy mô lớn ựã có những máy thái, chế biến thức ăn với công suất nhỏ. Cần phải thúc ựẩy phát triển hơn nữa ựể hạn chế công lao ựộng thủ công trong nuôi thủy sản.
4.3.1.4 Mức ựầu tư cho hoạt ựộng nuôi thủy sản
Mức ựộ ựầu tư là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn ựến kết quả của các mô hình nuôi cá. Mỗi một mức ựầu tư khác nhau thì các mô hình cho một kết quả khác nhaụ Sự chuyên canh, tắnh chuyên môn hóa ựược thể hiện rõ ràng qua tổng mức ựầu tư và cơ cấu ựầu tư cho ao, hồ của người dân.
Qua bảng 4.15 ta có thể thấy ở tất cả các mô hình nuôi cá thì tất cả các chỉ tiêu về kết quả kinh tế của mức ựầu tư cao ựều cao hơn so với mức ựầu tư thấp. Các chi phắ ở mô hình ựầu tư cao có tỷ lệ cao hơn mô hình ựầu tư thấp nhưng lại thu về lợi nhuận nhiều hơn kể cả theo hướng nuôi hoặc theo các mô hình hiện naỵ Như vậy, ựể nâng cao kết quả các mô hình nuôi cá thì việc ựầu tư ựúng mức và hợp lý
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82
cho việc nuôi cá cũng sẽ là một yếu tố rất quan trọng. để làm ựược ựiều này thì nguồn vốn của các chủ hộ nuôi cần phải nhiều, trong khi nguồn vốn huy ựộng của các hộ nuôi cá lại dựa chủ yếu vào nguồn vay từ họ hàng, vay tư nhân với lãi suất cao, thời hạn ngắn trong khi ựó lượng vốn vay ngân hàng thấp do hầu hết các hộ không có sổ ựỏ thế chấp. Chắnh những ựiều này ựã gây không ắt khó khăn trong việc huy ựộng vốn ựầu tư cho hoạt ựộng nuôi cá của các hộ dân, khó khăn cho việc phát triển các mô hình nuôi cá.
Bảng 4.15: Ảnh hưởng mức ựầu tư tới kết quả các mô hình nuôi cá
Theo hướng nuôi Mô hình
Chỉ tiêu đVT Trắm, chép
Hỗn hợp
Cá
giống AV AC CAR VACR VAC
1. đầu tư cao
- Tổng chi phắ Tr.ự/ha 124.30 128.35 210.48 104.54 131.84 130.03 239.95 248.18
- Năng suất Tấn/ha 4.85 4.32 2.65 5.25 5.02 4.35 4.53 5.32
- Sản lượng Tấn 285.95 327.29 68.54 158.36 113.48 56.45 185.65 167.84
- Tổng GTSX Tr.ự 232.85 229.60 450.64 250.20 248.80 201.54 198.74 265.45
2. đầu tư thấp
- Tổng chi phắ Tr.ự/ha 128.15 219.28 220.40 98.25 116.04 104.05 118.32 131.17
- Năng suất Tấn/ha 4.34 3.78 2.01 4.15 4.06 3.78 3.74 3.86
- Sản lượng Tấn 202.12 283.64 46.65 118.36 102.03 43.90 136.05 132.07
- Tổng GTSX Tr.ự 193.52 190.30 362.05 184.35 210.95 187.65 112.52 212.95
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra, 2012
4.3.1.5 Yếu tố môi trường
Các yếu tố môi trường có ảnh hưởng quan trọng ựến kết quả các mô hình nuôi cá. Trong thời gian hiện nay, người dân ựã có sự chú ý tới việc tăng ựộ dinh dưỡng cho môi trường nuôi cá và tăng nguồn cung cấp kịp thời thức ăn bổ sung cho cá nên năng xuất nuôi cá của các hộ khá caọ
Hiện nay, nguồn nước chắnh cung cấp cho các ao nuôi cá là nước sông, mương nhỏ ựang bị ô nhiễm nặng nề do các chất thải công nghiệp, hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của con người ựã ảnh hưởng không tốt ựến kết quả nuôi cá. Nhiều hộ ựã từng bị cá chết hàng loạt do bơm nước trực tiếp từ sông nhuệ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83
và aọ Chắnh vì vậy hệ thống cấp thoát nước trong nuôi cá cần phải ựược chú ý nhằm ựảm bảo nguồn nước sạch cho ao nuôị
Qua ựiều tra vấn ựề chất lượng nước phụ vụ cho nuôi cá trên ựịa bàn huyện thì trong tổng 63 hộ ựiều tra có tới trên 85% số hộ cho là chất lượng nước bị ô