Slide tư vấn chuyên sâu: Tư vấn pháp luật lao động cho doanh nghiệp

23 13 0
Slide tư vấn chuyên sâu: Tư vấn pháp luật lao động cho doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PP bài giảng TƯ VẤN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CHO DOANH NGHIỆPI. Các vấn đề đặc thù Luật sư cần nắm vững khi tư vấn pháp luật lao động cho doanh nghiệp;1.Gía trị pháp lý của các tài liệu nội bộ về lao động trong doanh nghiệp2. Hợp đồng lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động3. Các thay đổi trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động4. Xử lý kỷ luật người lao động5. Chấm dứt hợp đồng lao độngII. Kỹ năng tư vấn một số loại việc điển hình về pháp luật lao động;1. Tư vấn xây dựng một số tài liệu nội bộ về lao động cho doanh nghiệp2. Tư vấn trong quá trình sử dụng lao động tại doanh nghiệp3. Tư vấn cho doanh nghiệp chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động

Chương 7: TƯ VẤN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CHO DOANH NGHIỆP NỘI DUNG: I Các vấn đề đặc thù Luật sư cần nắm vững tư vấn pháp luật lao động cho doanh nghiệp; 1.Gía trị pháp lý tài liệu nội lao động doanh nghiệp Hợp đồng lao động người lao động người sử dụng lao động Các thay đổi trình thực hợp đồng lao động Xử lý kỷ luật người lao động Chấm dứt hợp đồng lao động II Kỹ tư vấn số loại việc điển hình pháp luật lao động; Tư vấn xây dựng số tài liệu nội lao động cho doanh nghiệp Tư vấn trình sử dụng lao động doanh nghiệp Tư vấn cho doanh nghiệp chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động I Các vấn đề đặc thù Luật sư cần nắm vững tư vấn pháp luật lao động cho doanh nghiệp; 1.Gía trị pháp lý tài liệu nội lao động doanh nghiệp Thỏa ước lao động tập thể Nội quy lao động doanh nghiệp Quy chế nội khác doanh nghiệp I Các vấn đề đặc thù Luật sư cần nắm vững tư vấn pháp luật lao động cho doanh nghiệp; 1.Gía trị pháp lý tài liệu nội lao động doanh nghiệp Khi kiểm tra tính hợp pháp của Thỏa ước, Luật sư cần lưu ý: Nội dung thỏa ước Có tn thủ quy trình thương lượng tập thể Chủ thể ký kết thỏa ước lao động tập thể Thời hạn có hiệu lực thỏa ước I Các vấn đề đặc thù Luật sư cần nắm vững tư vấn pháp luật lao động cho doanh nghiệp; 1.Gía trị pháp lý tài liệu nội lao động doanh nghiệp Sử dụng từ 10 người lao động trở lên bắt buộc phải có nội quy lao động văn Phải đăng ký nội quy Sở Lao động – Thương binh xã hội Nội quy lao động người sử dụng lao động ban hành Thời điểm có hiệu lực nội quy lao động kể từ ngày có thơng báo phê chuẩn NQLĐ Sở Lao động- Thương binh xã hội I Các vấn đề đặc thù Luật sư cần nắm vững tư vấn pháp luật lao động cho doanh nghiệp; 1.Gía trị pháp lý tài liệu nội lao động doanh nghiệp Ngoài Thỏa ước lao động tập thể, Nội quy lao động, cịn có quy chế nội khác doanh nghiệp như: QUY CHẾ TUYỂN DỤNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG I Các vấn đề đặc thù Luật sư cần nắm vững tư vấn pháp luật lao động cho doanh nghiệp; Hợp đồng lao động người sử dung lao động người lao động 2.1 Hợp đồng lao động vô hiệu Hợp đồng vơ hiệu tồn Hợp đồng vơ hiệu phần Thẩm quyền tuyên bố Hợp đồng vô hiệu TÒA ÁN NHÂN DÂN I Các vấn đề đặc thù Luật sư cần nắm vững tư vấn pháp luật lao động cho doanh nghiệp; Hợp đồng lao động người sử dung lao động người lao động 2.2 Thời hạn hợp đồng lao động chuyển hóa thời hạn hợp đồng lao động Luật sư cần xác định: + Xác định thời hạn hợp đồng lao động: Căn vào thời hạn ghi HĐLĐ (lưu ý: trạng ký kết bên số lần ký kết HĐLĐ xác định thời hạn; sau HĐLĐ xác định thời hạn hết hạn, hai bên không ký hợp đồng mới, người lao động tiếp tục làm việc ) để xác định chuyển hóa thời hạn HĐLĐ xác định số ngày người sử dụng lao động phải báo trước cho NLĐ đơn phương chấm dứt tra hợpcác đồng + Cần lưu ý kiểm bên có ký phụ lục HĐLĐ để sửa thời hạn HĐLĐ “Điều Sửa đổi thời hạn hợp đồng lao động phụ lục hợp đồng lao động Thời hạn hợp đồng lao động sửa đổi lần phụ lục hợp đồng lao động không làm thay đổi loại hợp đồng giao kết, trừ trường hợp kéo dài thời hạn hợp đồng lao động với người lao động cao tuổi người lao động cán cơng đồn khơng chun trách quy định tại Khoản Điều 192 Bộ luật Lao I Các vấn đề đặc thù Luật sư cần nắm vững tư vấn pháp luật lao động cho doanh nghiệp; Hợp đồng lao động người sử dung lao động người lao động 2.3 Mức lương người lao động Luật sư cần vào quy định pháp luật hành: Điều 90 BLLĐ 2012; Điều 21 Nghị định 05/2015/NĐ-CP; Điều Thông tư 23/2015/TT-BLĐTBXH Hợp đồng lao động, giấy tờ, tài liệu doanh nghiệp để xác định tiền lương người lao động I Các vấn đề đặc thù Luật sư cần nắm vững tư vấn pháp luật lao động cho doanh nghiệp; Các thay đổi trình thực hợp đồng lao động: TẠM THỜI CHUYỂN NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM CÔNG VIỆC KHÁC SO VỚI HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG I Các vấn đề đặc thù Luật sư cần nắm vững tư vấn pháp luật lao động cho doanh nghiệp; Xử lý kỷ luật người lao động Luật sư cần lưu ý: Quyết định kỷ luật người lao động xác định hợp pháp đảm bảo yêu cầu sau: Quyết định kỷ luật phải có Người sử dụng lao động phải tuân thủ nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật không vi phạm quy định cấm xử lý kỷ luật NLĐ Quyết định kỷ luật phải ban hành thời hiệu xử lý kỷ luật lao động Người ký định kỷ luật lao động phải có thẩm quyền theo quy định pháp luật I Các vấn đề đặc thù Luật sư cần nắm vững tư vấn pháp luật lao động cho doanh nghiệp; Chấm dứt hợp đồng lao động 5.1 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo Điều 38BLLĐ 2012 Tư vấn cho Doanh nghiệp, luật sư cần lưu ý điều kiện NSDLĐ Đơn phương chấm dứt HĐLĐ vs NLĐ pháp luật: Thứ 1: Quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải có (Khoản điều 38 BLLĐ 2012 VÀ điều 12 Nghị định 05/2015/NĐ-CP) Thứ 2: Người sử dụng lao động phải thực thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động Thứ 3: Người lao động không thuộc trường hợp pháp luật cấm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ Điều 39 BLLĐ 2012 I Các vấn đề đặc thù Luật sư cần nắm vững tư vấn pháp luật lao động cho doanh nghiệp; Chấm dứt Hợp đồng lao động 5.2 Người sử dụng lao động chấm dứt HĐLĐ với người lao động trường hợp thay đổi cấu cơng nghệ lý kinh tế Người sử dụng lao động cho NgườI sử dụng lao động cho người lao động việc người lao động việc lý thay đổi cấu, cơng nghiệp kinh tế (Khỏan Điều 44 (Khỏan Điều 44 BLLĐ 2012) BLLĐ 2012) + Doanh nghiệp phải có thay đổi sau: thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động; thay đổi sản phẩm, cấu sản phẩm; thay đổi quy trình, cơng nghệ, máy móc, thiết bị sản xuất, kinh doanh gắn với ngành nghề sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động + Thay đổi làm ảnh hưởng NLĐ trở lên, DN phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động=> trao đổi với Ban chấp hành đồn cơng sở=> Thơng báo trước 30 ngày cho Sở LĐ - TBVXH + Doanh nghiệp gặp khó khăn khủng hoảng suy thoái kinh tế; thực sách Nhà nước tái cấu kinh tế thực cam kết quốc tế + Thay đổi làm ảnh hưởng NLĐ trở lên, DN phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động=> trao đổi với Tổ chức đại diện tập thể NLĐ sở => Thông báo trước 30 ngày cho Sở LĐ - TBVXH II Kỹ tư vấn số loại việc điển hình pháp luật lao động; Tư vấn xây dựng số tài liệu nội lao động cho doanh nghiệp 1.1 Tư vấn xây dựng nội quy lao động cho doanh nghiệp  Tìm hiểu nhu cầu khách hàng:  Lĩnh vực hoạt động đặc thù sx, kinh doanh, cách thức quản lý DN  Văn nội doanh nghiệp: Thỏa ước lao động tập thể; quy chế quản lý nhân sự; quy chế khen thưởng, kỷ luật; nội quy lao động áp dụng có)  Xây dựng thống với KH đề cương nội quy lao động  Đề cương xây dựng chi tiết đến điều  Căn Điều 27 NĐ 05/2015/NĐ-CP  Soạn thảo nội quy lao động:  Nội quy không trái với quy định pháp luật lao động hành PL có liên quan;  Quy định cụ thể “mức thiệt hại ” hành vi vi phạm xảy DN II Kỹ tư vấn số loại việc điển hình pháp luật lao động; Tư vấn xây dựng số tài liệu nội lao động cho doanh nghiệp 1.2 Tư vấn xây dựng thỏa ước lao động tập thể cho doanh nghiệp Hướng dẫn bên nội dung cần thương lượng tập thể quy trình thương lượng Soạn thảo nội dung Thỏa ước lao động tập thể Hướng dẫn khách hàng ký kết thỏa ước lao động tập thể gửi thỏa ước đến quan có thẩm quyền II Kỹ tư vấn số loại việc điển hình pháp luật lao động; 1.3 Tư vấn soạn thảo Hợp đồng lao động Khi soạn thảo Hợp đồng lao động cho doanh nghiệp, luật sư cần lư Cần xác định rõ HĐLĐ soạn thảo để ký với đối tượng NLĐ Soạn thảo nội dung HĐLĐ không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể, đạo đức xã Tìm hiểu lĩnh vực hoạt động, ngành nghề sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Đảm bảo HĐLĐ phải có nội dung bắt buộc theo quy định pháp luật II Kỹ tư vấn số loại việc điển hình pháp luật lao động; Tư vấn soạn thảo hợp đồng đào tạo nghề Nghiên cứu kỹ tài liệu có liên quan đến đào tạo nghề áp dụng DN Xác định đối tượng ký kết người doanh nghiệp nhận vào học nghề để sau làm việc cho doanh nghiệp hay NLĐ làm việc cho DN đào tạo, nâng cao trình độ , kỹ nghề nghiệp kinh phí Nội dung hợp đồng phải thể đầy đủ nội dung Hợp đồng đào tạo – Khoản điều 62 BLLĐ II Kỹ tư vấn số loại việc điển hình pháp luật lao động; Tư vấn trình sử dụng lao động doanh nghiệp 2.1 Tư vấn thiết lập quan hệ lao động Tư vấn cho khách hàng người sử dụng lao động, Luật sư cần lưu ý vấn đề: Đối tượng không áp dụng chế độ thử việc Thời gian thử việc Thông báo cho NLĐ kết thử việc Ký kết HĐLĐ với NLĐ đạt yêu cầu thời gian thử việc II Kỹ tư vấn số loại việc điển hình pháp luật lao động; Tư vấn trình sử dụng lao động doanh nghiệp 2.2 Tư vấn trình thực hợp đồng lao động với người lao động 2.2.1 Tư vấn tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động Luật sư cần lưu ý: + Tìm hiểu kỹ lý Khách hàng người sử dụng lao động muốn tạm điều chuyển người lao động làm công việc khác + Soạn thảo định điều chuyển/tư vấn để khách hàng soạn thảo Quyết định tạm điều chuyển; + Tư vấn để khách hàng báo thực thủ tục báo trước cho người lao động II Kỹ tư vấn số loại việc điển hình pháp luật lao động; Tư vấn trình sử dụng lao động doanh nghiệp 2.2 Tư vấn trình thực hợp đồng lao động với người lao động 2.2.1 Tư vấn sử dụng lao động thuê từ công ty cho thuê lại động  Khi lao tư vấn cho Khách hàng trình sử dụng lao động thuê lại từ doanh nghiệp cho thuê lại lao động Luật sư cần lưu ý: + DN thuê lại lao động không phép cho người khác thuê lại NLĐ th + Chỉ sử dụng NLĐ thuê lại làm công việc thuộc Danh mục công việc thực cho thuê lại theo NĐ 55/2013/NĐ-CP + Không sử dụng người lao động thuê lại vượt thời hạn cho thuê lại lao động 12 tháng + Khi DN muốn sử dụng lao động thuê lại làm đêm, làm thêm làm việc thỏa thuận HĐCTLLĐ phải thỏa thuận với người lao động thuê lại; +Khi người lao động khơng đáp ứng u cầu cơng việc hay có hành vi vi phạm kỷ luật lao động đơn vị có quyền trả lại người lao động cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động; không xử lý kỷ luật hay đơn phương chấm dứt hợp đồnh

Ngày đăng: 20/05/2023, 10:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan