Powerpoint giảng dạy đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư

23 2 0
Powerpoint giảng dạy đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Powerpoint giảng dạy đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư I. Khái quát chung về quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp của luật sư Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư (Rules of professional ethics lawyer) là hệ thống quy tắc do tổ chức xã hội – nghề nghiệp của luất sư ban hành dưới hình thức nhất định, quy định chuẩn mực hành vi ứng xử của luật sư trong hoạt động nghề nghiệp và trong xã hội, xác định cách ứng xử với khách hàng, đồng nghiệp, cơ quan, người tiến hành tố tụng, các cơ quan nhà nước khác, cơ quan thông tin đại chúng, các tổ chức và cá nhân khác phù hợp với chuẩn mực hành nghề, đòi hỏi và giá trị chung của nhà nước và xã hội mà các luật sư có nghĩa vụ phải tuân theo và nếu vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật theo điều lệ của tổ chức xã hội – nghề nghiệp của luật sư. II. Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư một số nước trên thế giới Cơ quan ban hành Bộ quy tắc về ứng xử nghề nghiệp của luật sư là Tòa án tối cao các tiểu bang. Tiểu bang thường xây dựng dựa theo khung nội dung Bộ quy tắc mẫu về ứng xử nghề nghiệp do Hiệp hội luật gia Hoa Kỳ (ABA) ban hành. 1908 Hiệp hội luật gia Hoa Kỳ ban hành 32 Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp. 1969 các tiêu chuẩn này được thay thế bằng Bộ tiêu chuẩn mẫu về trách nhiệm nghề nghiệp. 1983 Bộ tiêu chuẩn bị hủy bỏ và thay thế vào đó là Bộ quy tắc mẫu về ứng xử nghề nghiệp III. Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Bao gồm: Lời nói đầu 6 Chương 32 Quy tắc

Chương 3: QUY TẮC ĐẠO ĐỨC, ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ Nội dung I Khái quát chung quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luất sư II Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư số nước giới III Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam I Khái quát chung quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư 1.1 Khái niệm quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ? tắc n yê u g N ắc t y Qu c ự nm ẩ u Ch âm t g g n n ằ gb Lư n cô ẽ L Điề Lợi ích uá c cá n hân I Khái quát chung quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư 1.1 Khái niệm quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư “CHUẨN MỰC NĂNG LỰC CƠ BẢN CỦA BÁC SĨ ĐA KHOA” Quyết định số: 1854/QĐBYT ngày 18/05/2015 “BỘ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA THẨM PHÁN” (Ban hành kèm theo Quyết định số 87/QĐ-HĐTC ngày 04/7/2018 Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia “BỘ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ VIỆT NAM” (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 Hội I Khái quát chung quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư 1.1 Khái niệm đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư (Rules of professional ethics lawyer) hệ thống quy tắc tổ chức xã hội – nghề nghiệp luất sư ban hành hình thức định, quy định chuẩn mực hành vi ứng xử luật sư hoạt động nghề nghiệp xã hội, xác định cách ứng xử với khách hàng, đồng nghiệp, quan, người tiến hành tố tụng, quan nhà nước khác, quan thông tin đại chúng, tổ chức cá nhân khác phù hợp với chuẩn mực hành nghề, đòi hỏi giá trị chung nhà nước xã hội mà luật sư có nghĩa vụ phải tuân theo vi phạm bị xử lý kỷ luật theo điều lệ tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư I Khái quát chung quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư 1.2 Khái niệm ứng xử nghề nghiệp luật sư Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư phân thành nhóm : Nhóm thứ nhất: Các quy định có tính quy tắc, với mức độ bắt buộc cao bao gồm: quy tắc quy định luật sư khơng làm, luật sư có trách nhiệm phải làm, luật sư có nghĩa vụ phải thực Nhóm thứ hai: Các quy tắc dự liệu tình luật sư gặp phải, luật sư lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất, đắn nên làm I Khái quát chung quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư 1.2 Khái niệm ứng xử nghề nghiệp luật sư Ứng xử nghề nghiệp luật sư hiểu sau: Ứng xử nghề nghiệp luật sư (professional conduct of lawyer) lựa chọn hành vi xử luật sư thể thái độ, hành động thích hợp luật sư phát sinh hoạt động hành nghề luật sư với chủ thể khác hoạt động nghề nghiệp (khách hàng, đồng nghiệp, quan, tổ chức ) theo quy định pháp luật, phù hợp với quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư, vi phạm luật sư bị dư luận nghề lên án, phê phán bị xử lý kỷ luật theo điều lệ tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư I Khái quát chung quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư 1.3 Trách nhiệm nghề nghiệp luật sư Trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm nghề nghiệp luật sư bao gồm: Trách nhiệm đạo đức “Điều Hành vi vi phạm quy định hoạt động hành nghề luật sư Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sau: a) Không thông báo cho khách hàng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm nghề nghiệp việc thực dịch vụ pháp lý cho khách hàng; ’’ (Nghị đinh 110/2013/NĐ-CP) II Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư số nước giới Bộ Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư tư vấn gồm 25 Quy tắc ban hành thừa nhận rộng rãi 2006 Bộ Quy tắc luật sư bào chữa ban hành Hiệp hội luật sư Vương Quốc Anh sửa đổi lần cuối ngày 13/01/2003 gồm phần II Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư số nước giới • Cơ quan ban hành Bộ quy tắc ứng xử nghề nghiệp luật sư Tòa án tối cao tiểu bang • Tiểu bang thường xây dựng dựa theo khung nội dung Bộ quy tắc mẫu ứng xử nghề nghiệp Hiệp hội luật gia Hoa Kỳ (ABA) ban hành • 1908 Hiệp hội luật gia Hoa Kỳ ban hành 32 Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp • 1969 tiêu chuẩn thay Bộ tiêu chuẩn mẫu trách nhiệm nghề nghiệp • 1983 Bộ tiêu chuẩn bị hủy bỏ thay vào Bộ quy tắc mẫu ứng xử nghề nghiệp II Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư số nước giới  Bộ quy tắc ứng xử luật sư Hội đồng Liên đoàn Luật sư Thụy Điển ban hành ngày 09/11/1984;  Bộ Quy tắc gồm 52 điều; quy định theo nhóm quan hệ luật sư với khách hàng, tòa án, đồng nghiệp;  Trong Bộ quy tắc cịn có phần bình luận nhằm diễn giải mở rộng số quy định Bộ quy tắc II Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư số nước giới o Bộ tiêu chuẩn đạo đức kỷ luật nghề nghiệp luật sư Bộ Tư Pháp Trung Quốc ban hành;(đây đặc thù Trung Quốc Chủ tịch Hội đồng Luật sư toàn quốc Bộ Trưởng Bộ Tư pháp); o Ban hành ngày 27/12/1993 bao gồm chương 21 điều o Nội dung gồm: đạo đức nghề nghiệp kỷ luật nghề nghiệp III Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam 3.1 Qúa trình hình thành xây dựng Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam Pháp lệnh Pháp lệnh Luật sư Tổ chức 2001 Luật sư 1997 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 97/SL ngày 10/10/1945 1945 1987 Pháp lệnh Tổ chức Luật sư 1987 1997 2001 Mỗi Đoàn luật sư có nội quy Đồn, đề cập đến tác phong, hành vi ứng xử luật sư hành nghề 2002 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ký ban hành “Quy tắc mẫu đạo đức nghề nghiệp luật sư” 2006 2011 20122015 Liên Đoàn Luật sư Việt Nam ban hành “Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư” 2019 “Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư” III Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam 3.2 Nội dung Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Bao gồm: Lời nói đầu Chương 27 Quy tắc Bao gồm: Lời nói đầu Chương 32 Quy tắc III Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam 3.2 Nội dung Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Bố cục gồm: Chương I: "Quy tắc chung“ Quy tắc 1: Sứ mệnh Luật sư Quy tắc 2: Độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan Quy tắc 3: Giữ gìn danh dự, uy tín phát huy truyền thống luật sư Quy tắc 4: Tham gia hoạt động cộng đồng Chương II: "Quan hệ với khách hàng" Mục Những quy tắc Quy tắc Bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng Quy tắc Tơn trọng khách hàng Quy tắc Giữ bí mật thông tin Quy tắc Thù lao Quy tắc Những việc luật sư không làm quan hệ với khách hàng Mục Nhận vụ việc Quy tắc 10 Tiếp nhận vụ việc khách hàng Quy tắc 11 Những trường hợp luật sư phải từ chối tiếp nhận vụ việc khách hàng Mục Thực vụ việc Quy tắc 12 Thực vụ việc khách hàng Quy tắc 13 Từ chối tiếp tục thực vụ việc khách hàng Quy tắc 14 Giải luật sư đơn phương chấm dứt thực dịch vụ pháp lý Quy tắc 15 Xung đột lợi ích Mục Kết thúc vụ việc Quy tắc 16 Thông báo kết thực vụ việc Chương III: "Quan hệ với đồng nghiệp’’ Quy tắc 17 Tình đồng nghiệp luật sư Quy tắc 18 Tôn trọng hợp tác với đồng nghiệp Quy tắc 19 Cạnh tranh nghề nghiệp Quy tắc 20 Ứng xử có tranh chấp quyền lợi với đồng nghiệp Quy tắc 21 Những việc luật sư không làm quan hệ với đồng nghiệp Quy tắc 22 Ứng xử luật sư tổ chức hành nghề luật sư Quy tắc 23 Ứng xử luật sư hành nghề với tư cách cá nhân Quy tắc 24 Quan hệ với người tập hành nghề luật sư Quy tắc 25 Quan hệ luật sư với tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư Chương IV: “Quan hệ với quan, người tiến hành tố tụng” Quy tắc 26 Quy tắc chung tham gia tố tụng Quy tắc 27 Ứng xử phiên tòa Quy tắc 28 Những việc luật sư không làm quan hệ với quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Chương V: “Quan hệ với quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác” Quy tắc 29 Ứng xử luật sư quan hệ với quan nhà nước khác Quy tắc 30 Ứng xử quan hệ với tổ chức, cá nhân khác Chương VI: “Các quy tắc khác” Quy tắc 31 Thông tin, truyền thông Quy tắc 32 Quảng cáo III Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam 3.2 Nội dung Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Quy tắc 1: Sứ mệnh Luật sư Luật sư có sứ mệnh bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, quan, bảo vệ độc lập tư pháp, góp phần bảo vệ công lý, công bằng, phát triển kinh tế - xã hội xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa III Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam 3.2 Nội dung Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Quy tắc 2: Độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan Độc lập Trung thực Tôn trọng thật khách quan III Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam 3.2 Nội dung Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Quy tắc 4: Thực trợ giúp pháp lý miễn phí Sửa đổi Quy tắc 4: Tham gia hoạt động cộng đồng III Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam 3.2 Nội dung Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Quy tắc Những việc luật sư KHÔNG làm quan hệ với khách hàng 9.1 Nhận, chiếm giữ, sử dụng tiền, tài sản khách hàng trái với thỏa thuận luật sư khách hàng 9.2 Gợi ý, đặt điều kiện để khách hàng tặng cho tài sản lợi ích khác cho luật sư cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em luật sư 9.3 Nhận tiền lợi ích khác từ người thứ ba để thực không thực công việc gây thiệt hại đến lợi ích khách hàng 9.4 Tạo lợi dụng tình xấu, thơng tin sai thật, không đầy đủ bất lợi cho khách hàng để gây áp lực nhằm tăng mức thù lao thỏa thuận có lợi ích khác từ khách hàng 9.5 Sử dụng thông tin biết từ vụ việc mà luật sư đảm nhận để mưu cầu lợi ích khơng đáng III Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam 3.2 Nội dung Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Quy tắc Những việc luật sư KHÔNG làm quan hệ với khách hàng 9.6 Thông tin trực tiếp cho khách hàng dùng lời lẽ, hành vi ám để khách hàng biết mối quan hệ cá nhân luật sư với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền khác nhằm mục đích gây niềm tin với khách hàng hiệu cơng việc nhằm mục đích bất hợp pháp khác 9.7 Cố ý đưa thông tin làm cho khách hàng nhầm lẫn khả trình độ chun mơn để tạo niềm tin cho khách hàng ký kết hợp đồng 9.8 Hứa hẹn, cam kết bảo đảm kết vụ việc nội dung nằm khả năng, điều kiện thực luật sư 9.9 Lợi dụng nghề nghiệp để quan hệ tình cảm nam nữ bất với khách hàng 9.10 Lạm dụng chức danh khác danh xung luật sư hoạt động hành nghề để mưu cầu lợi ích trái pháp luật

Ngày đăng: 22/05/2023, 10:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan