PowerPoint Chương 1 Tổng quan về nghề luật sư I. Khái niệm và đặc điểm về nghề luật sư 1.1 Khái niệm về nghề luật sư 1.2 Đặc điểm về nghề luật sư II. Lịch sử nghề luật sư ở một số nước trên thế giới 2.1 Nghề luật sư ở Vương quốc Anh 2.2 Nghề luật sư ở Hoa Kỳ 2.3 Nghề luật sư ở Pháp 2.4 Nghề luật sư ở Cộng hòa Liên bang Đức 2.5 Nghề luật sư ở Nhật Bản 2.6 Nghề luật sư ở Trung Quốc III. Lịch sử hình thành và phát triển nghề luật sư ở Việt Nam 3.1 Giai đoạn trước khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 3.2 Giai đoạn Pháp thuộc và thời kỳ chế độ Ngụy Sài Gòn từ 19541975 ở miền Nam Việt Nam 3.3 Giai đoạn từ năm 1945 đến 1987 3.4 Giai đoạn từ năm 1987 đến nay.
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGHỀ LUẬT SƯ Khái quát I Khái niệm đặc điểm nghề luật sư •1.1 Khái niệm nghề luật sư •1.2 Đặc điểm nghề luật sư Lịch sử nghề luật sư số nước giới II •2.1 •2.2 •2.3 •2.4 •2.5 •2.6 Nghề Nghề Nghề Nghề Nghề Nghề luật luật luật luật luật luật III •3.1 Giai đoạn •3.2 Giai đoạn Việt Nam •3.3 Giai đoạn •3.4 Giai đoạn sư sư sư sư sư sư ở ở ở Vương quốc Anh Hoa Kỳ Pháp Cộng hòa Liên bang Đức Nhật Bản Trung Quốc Lịch sử hình thành phát triển nghề luật sư Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Pháp thuộc thời kỳ chế độ Ngụy Sài Gòn từ 1954-1975 miền Nam từ năm 1945 đến 1987 từ năm 1987 đến 1 Khái niệm đặc điểm nghề luật sư 1.1 Khái niệm nghề luật sư Nghề luật sư xuất từ bao giờ? Không biết 1 Khái niệm đặc điểm nghề luật sư 1.1 Khái niệm nghề luật sư Nghề luật sư nghề luật tổ chức hành nghề luật sư luật sư hành nghề cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng cách độc lập chuyên nghiệp khách hàng phải trả thù lao chi phí cho luật sư, tổ chức hành nghề luật sư theo quy định pháp luật quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng, góp phần bảo vệ công lý Khái niệm đặc điểm nghề luật sư 1.2 Đặc điểm nghề luật sư 1.2.1 Về lĩnh vực hành nghề Trong hệ thống nghề nghiệp chức danh nghề, nghề luật sư nghề luật, luật sư hành nghề cung cấp dịch vụ pháp lý chuyên nghiệp 1 Khái niệm đặc điểm nghề luật sư 1.2 Đặc điểm nghề luật sư 1.2.2 Về chức xã hội nhân văn - Nghề luật sư có sứ mệnh cao cả, thực chức xã hội-nghề nghiệp gắn với số phận người Bằng hoạt động nghề nghiệp mình, luật sư góp phần bảo vệ công lý, quyền tự dân chủ cơng dân, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền 1 Khái niệm đặc điểm nghề luật sư 1.2 Đặc điểm nghề luật sư 1.2.3 Về đối tượng khách thể nghề nghiệp Trợ giúp viên Luật sư Tư vấn viên - Dịch vụ pháp lý của luật sư dịch vụ chuyên nghiệp, công việc chuyên làm theo phân công lao động xã hội luật sư - Dịch vụ pháp lý luật sư có phạm vi rộng, bao hàm tồn lĩnh vực pháp luật Khái niệm đặc điểm nghề luật sư 1.2 Đặc điểm nghề luật sư 1.2.4 Về quản lý nghề luật sư Hệ thống quy phạm pháp luật Quản lý luật sư bao gồm hệ thống quy tắc Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam Khái niệm đặc điểm nghề luật sư 1.2 Đặc điểm nghề luật sư 1.2.5 Về đặc thù nghề luật sư Thứ nhất, nghề luật sư địi hỏi người hành nghề phải có trình độ chun mơn có tính chun nghiệp cao; Thứ hai, luật sư hành nghề độc lập chịu trách nhiệm cá nhân trước khách hàng hoạt động nghề nghiệp mình; Thứ ba, Người hành nghề luật sư phải có tư cách đạo đức tốt 2 Lịch sử nghề luật sư số nước giới 2.1 Nghề luật sư Vương quốc Anh - Hoạt động sơ khai luật sư xuất từ năm 1250; - Nghề luật sư nước Anh chia làm hai nghề luật sư tồn song song chức riêng biệt: Luật sư tư vấn Luật sư biện hộ Lịch sử nghề luật sư số nước giới 2.1 Nghề luật sư Hoa Kỳ - Nghề luật sư đời muộn so với nước Châu âu Anh,Pháp, Đức - Hoa Kỳ có chế độ liên bang Điều kiện trở thành Luật sư bang quy định mà khơng có quy định áp dụng cho tồn liên bang - Thông thường, điều kiện trở thành luật sư quy định Luật Thẩm phán Các Tòa án tối cao bang dựa vào quy định Hiến pháp, đạo luật tham khảo quy định Hội Luật gia Hoa Kỳ (ABA) để quy định điều kiện trở thành luật sư - Qúa trình trở thành luật sư: + Phải có cử nhân ngành khác => Tốt nghiệp Học viện luật trường đại học chuyên luật=> Tham gia kỳ thi để công nhận luật sư (tổ chức năm lần) + Ngồi ra, bang cịn quy định điều kiện cư trú bang; ví dụ: bang Hawaii năm; bang Florida, Illinois, Lousiana Lại không yêu cầu thời gian cư trú 2.Lịch sử nghề luật sư số nước giới 2.3 Nghề luật sư Pháp - Theo số nhà nghiên cứu luật sư xuất Pháp từ thời Trung cổ - Điều 11 Luật số 71 quy định tiêu chuẩn luật sư phải có cử nhân luật văn bằng, chứng tương đương, có chứng nhận khả hành nghề luật sư (CAPA); có quốc tịch Pháp công dân số nước Liên minh Châu Âu quốc gia có ký kết với Pháp hành nghề luật sư - Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân tập thể, hành nghề tự làm thuê cho luật sư khác phải ký hợp đồng lao động, kiểm tra, giám sát Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư - Đoàn Luật sư tổ chức nghề nghiệp luật sư thành lập bên cạnh Tòa án thẩm quyền rộng Các Đoàn luật sư nằm quản hạt Tịa phúc thẩm sáp nhập thành Đoàn Luật sư (Điều Sắc lệnh 91) Ở Pháp có 182 Đồn Luật sư với khoảng 40.000 luật sư 2.Lịch sử nghề luật sư số nước giới 2.3 Nghề luật sư Cộng Hòa Liên bang Đức - Nghề luật sư Đức xuất từ đầu kỷ XII; - Theo quy định Quy chế luật sư Liên bang, người muốn trở thành luật sư phải đỗ hai kỳ thi quốc gia luật theo quy định bang.( kỳ thi kết thúc khóa học luật sư, hai kỳ thi Bộ Tư pháp bang tổ chức) - Ở Đức, nghề luật sư quan niệm nghề tự do, luật sư hành nghề độc lập không phụ thuộc vào quan nhà nước, độc lập việc giải vấn đề pháp lý theo yêu cầu khách hàng - Thù lao luật sư vấn đề tư vấn ban đầu vấn đề pháp luật người tiêu dùng, luật sư địi tối đa 190 euro (khơng có thuế giá trị gia tăng mà không phụ thuộc vào giá trị vụ việc, cịn vụ việc khác tính theo giá trị vụ việc giá trị đối tượng - Kể từ ngày 01/7/2008 luật sư khách hàng phép thỏa thuận tiền thù lao theo kết Thỏa thuận hợp pháp khách hàng rõ khả từ lý kinh tế 2.Lịch sử nghề luật sư số nước giới 2.3 Nghề luật sư Nhật - Trên sở Hiến pháp Minh Trị 1889 ban hành; loạt luật tổ chức quan nhà nước ban hành, có Luật luật sư năm 1893 - Muốn trở thành luật sư trước hết đỗ kỳ thi tư pháp quốc gia hồn thành chương trình đào tạo 12 tháng Trường đào tạo chức danh tư pháp Tòa án tối cao Điều kiện tham dự kỳ thi tư pháp quốc gia khơng bắt buộc thí sinh tham dự tốt nghiệp đại học luật Nhưng thực tế phần lớn thí sinh cử nhân luật Có thể nói, kỳ thi tư pháp quốc gia kỳ thi khí Nhật bản, tỷ lệ thi đỗ 1999 2.04%, năm 2004 3% - Luật sư hành nghề hình thức văn phịng luật sư - Tổ chức nghề nghiệp luật sư: Đoàn Luật sư địa phương; Liên đoàn Luật sư Nhật Bản 2.Lịch sử nghề luật sư số nước giới 2.3 Nghề luật sư Trung Quốc - Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949, tuyên bố tất luật ban hành quyền Quốc dân đảng bị hủy bỏ Do đó, Luật sư nghề xuất trở lại Trung Quốc kể từ năm 1979 - Luật sư phép hành nghề phải có đủ tiêu chuẩn luật sư (có trình độ đào tạo pháp luật từ năm trở lên trường đại học có trình độ nghiệp vụ tương đương đỗ kỳ thi quốc gia cơng nhận đủ tiêu chuẩn luật sư) có chứng hành nghề - Luật sư Trung Quốc lựa chọn ba hình thức tổ chức hành nghề sau: văn phòng luật sư Nhà nước đầu tư vốn thành lập; văn phòng luật sư hợp tác; văn phịng luật sư hợp danh 3 Sự hình thành phát triển nghề luật sư Việt Nam 3.1 Giai đoạn trước thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Triều đại Đinh,tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Tây Sơn, Nguyễn Bộ luật thành văn Hình thư thời Lý Xây dựng luật quan trọng, có Quốc triều thống chế Nước Vạn Xuân Thời kỳ nhà nước phong kiến Thời kỳ Triều Lý Thời kỳ nhà Trần Chưa có chế định người bào chữa, biện hộ Nhen nhóm xuất quy định nghề thầy cung, thầy kiện -Nước Vạn Xuân (541602) -Pháp luật chủ yếu luật tục tập quán Quy định ngăn cấm hạn chế nghề thầy cung, thầy kiện khiếu kiện công dân - Việc khiếu kiện người dân lý khó lấy lại cơng - Nghề luật sư không phát triển thời kỳ Bộ luật Hồng Đức (Quốc Triều Hình Luật) đời; Thời kỳ nhà Lê - Ghi nhận nhiều quan điểm mới, tiến bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người phạm tội, cho phép họ từ bào chữa đảm bảo việc tranh luận, phản biện trở lại - Người có hiểu biết pháp luật thực nghề “thầy 3.2 Giai đoạn Pháp thuộc thời kỳ chế độ Ngụy Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975 miền Nam Việt Nam - Thời kỳ Pháp thuộc, thực dân Pháp ký sắc lệnh áp dụng luật Napoleon Pháp, thừa nhận chế định luật sư Pháp Đông Dương thực thống theo Sắc lệnh ngày 25/7/1864 Hoàng Đế Napopeon III - Trước năm 1930, luật sư Pháp độc quyền làm nghề bào chữa Với sắc lệnh 25/5/1930 tổ chức luật sư, thực dân Pháp cho phép tổ chức Hội đồng luật sư Hà Nội Sài Gòn có người Việt Nam tham gia -Thời kỳ chế độ Ngụy Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975 miền Nam Việt Nam; nghề luật sư chế độ ngụy Sài Gòn ban hành Dụ 25 ngày 05/12/1952, sửa đổi Dụ 41 ngày 15/11/1954 hoàn chỉnh hai luật: Quy chế luật sư tổ chức luật sư đoàn ngày 08/01/1962 Quy định điều kiện trở thành luật sư tổ chức Luật sư đoàn, quy định việc phải qua thi khả hành nghề luật sư trước hành nghề ngày 07/7/1966 3.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1987 Sắc lệnh 217/SL ngày 22/01/1946 cho phép thẩm phán đệ nhị cấp (tỉnh khu) có luật khoa cử nhân bổ nhiệm sau ngày 19/8/1945 làm luật sư tập văn phòng luật sư 194 194 Ngày10/10/1 945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc Lệnh số 46/SL tổ chức đoàn thể luật sư Do hoàn cảnh kháng chiến, số lượng luật sư 1949 Sắc lệnh 69/SL ngày 18/6/1949 (do Sắc lệnh 144/ SL ngày 22/12/1949sửa đổi ban hành, cho phép nguyên cáo, bị cáo bị can nhờ cơng dân khơng phải luật sư bênh Hiến pháp năm 1959 đời 1959 Đến năm 1963 văn phịng luật sư thí điểm thành lập, lấy tên Văn phòng Luật sư Hà Nội 197 Pháp lệnh Tổ chức luật sư 1987 ban 198 hành TAND TC chuyển giao Văn phòng Luật sư sang Uỷ ban Pháp chế Chính phủ 3.4 Giai đoạn từ năm 1987 đến Pháp lệnh tổ chức Luật sư 1987 198 Pháp lệnh Luật sư 2001 199 Pháp lệnh tổ chức Luật sư 1997 200 200 Ngày 20/11/2012 Quốc hội khóa XIII kỳ hợp thứ tư thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2013201 Ngày 29/6/2006 kỳ hợp tứ Quốc hội khóa XI thông qua Luật luật sư gồm chương, 94 điều có hiệu lực từ ngày 01/01/2007