BÀI 3: KỸ NĂNG BỔ TRỢ TRONG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Lý thuyết 2: KỸ NĂNG GIAO TIẾP, PHỎNG VẤN TRONG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ I. Kỹ năng giao tiếp trong hoạt động hành nghề luật sư 1. Khái niệm về kỹ năng giao tiếp 2. Kỹ năng giao tiếp luật sư với những người tham gia tố tụng 3. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử luật sư với khách hàng 4. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử của luật sư với người tham gia tố tụng khác, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan 5. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử của luật sư với đồng nghiệp 6. Các yếu tố cần thiết để có thể giao tiếp hiệu quả II. Kỹ năng phỏng vấn trong hành nghề luật sư 1. Xác định mục tiêu của cuộc tiếp xúc 2. Kỹ năng đặt câu hỏi trong hành nghề luật sư
BÀI 3: KỸ NĂNG BỔ TRỢ TRONG HÀNH NGHỀ NĂNG BỔ TRỢ TRONG HÀNH NGHỀ TRỢ TRONG HÀNH NGHỀ TRONG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯT SƯ Lý thuyết 2:t 2: KỸ NĂNG GIAO TIẾP, PHỎNG VẤN TRONG NĂNG GIAO TIẾP, PHỎNG VẤN TRONG P, PHỎNG VẤN TRONG NG VẤN TRONG N TRONG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ LUẬT SƯT SƯ Nội dung I Kỹ giao tiếp hoạt động hành nghề luật sư • Khái niệm kỹ giao tiếp • Kỹ giao tiếp luật sư với người tham gia tố tụng • Kỹ giao tiếp, ứng xử luật sư với khách hàng • Kỹ giao tiếp, ứng xử luật sư với người tham gia tố tụng khác, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan • Kỹ giao tiếp, ứng xử luật sư với đồng nghiệp • Các yếu tố cần thiết để giao tiếp hiệu II Kỹ vấn hành nghề luật sư • Xác định mục tiêu tiếp xúc • Kỹ đặt câu hỏi hành nghề luật sư I Kỹ giao tiếp hoạt động hành nghề luật sư Khái niệm kỹ giao tiếp Khái niệm 1: Giao tiếp khả sử dụng phương tiện ngôn ngữ nói yếu tố phi ngơn ngữ để diễn đạt suy nghĩ, tình cảm nhằm thúc đẩy mối quan hệ hai chiều chủ thể Khái niệm 2: Giao tiếp tập hợp quy tắc ứng xử, đối đáp đúc kết qua kinh nghiệm thực tế sống I Kỹ giao tiếp hoạt động hành nghề luật sư Khái niệm kỹ giao tiếp Để giao tiếp thành công cần có: Kỹ diễn đạt Kỹ lắng nghe Kỹ định I Kỹ giao tiếp hoạt động hành nghề luật sư Kỹ giao tiếp luật sư với người có thẩm quyền tố tụng Ví dụ: Trước phiên tịa hình diễn ra, luật sư gặp ai? Giai đoạn n điều trau tra Giai đoạn n truy tố Giai đoạn n xét xử I Kỹ giao tiếp hoạt động hành nghề luật sư Kỹ giao tiếp luật sư với người có thẩm quyền tố tụng Tại phiên tòa, Luật sư cần: + Giao tiếp ứng xử thể thơng qua lời nói, tác phong, thái độ hành động Luật sư Phiên tòa + Luật sư cần có thái độ tơn trọng Hội đồng xét xử, Đại diện Viện Kiểm sát, Luật sư đồng nghiệp + Luật sư cần bày tỏ thái độ, quan điểm cách thẳng thắn, kiên quyết, sử dụng ngôn từ diễn đạt hợp lý + Tuyệt đối khơng nói nước đơi + Nói trơi chảy, xúc tích, khơng xen tạp ngữ: “thì là” ,“mà”, “à” + Không đệm từ chưa định nghĩa văn hóa pháp đình: “ok” đệm từ vơ văn hóa Tại phiên tịa, đại diện viện kiểm sát cho Luật sư không nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, áp dụng sai văn luật Anh/Chị ứng xử nào? I Kỹ giao tiếp hoạt động hành nghề luật sư Kỹ giao tiếp luật sư với người có thẩm quyền tố tụng Chúc mừng bạn xử lý Bản lĩnh tình Trường hợp : “Chúng tơi tìm hiểu hồ sơ, kiểm tra chứng sót Chúng không cho nghiêm trọng.” Trường hợp chắn tuyệt đối: “ Chúng khẳng định thận trọng nghiên cứu hồ sơ Mong rẳng Viện kiểm sát ” I Kỹ giao tiếp hoạt động hành nghề luật sư Kỹ giao tiếp luật sư với người có thẩm quyền tố tụng Tại phiên tòa, Luật sư hỏi bị cáo, chủ tọa phiên tòa ngắt lời Anh/Chị giao tiếp, ứng xử nào? Đang phát biểu tranh luận thấy Hội đồng xét xử dùng điện thoại nhắn tin, không tập trung nghe Luật sư phát biểu Anh/Chị giao tiếp ứng xử nào? I Kỹ giao tiếp hoạt động hành nghề luật sư Kỹ giao tiếp, ứng xử luật sư với khách hàng Luật sư tôn trọng lựa chọn khách hàng Giữ bí mật thơng tin Thảo thuận Thù lao I Kỹ giao tiếp hoạt động hành nghề luật sư Kỹ giao tiếp, ứng xử luật sư với người tham gia tố tụng khác, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Luật sư cần: + Giữ thái độ giao tiếp, ứng xử mềm mỏng, tôn trọng đối tượng giao tiếp, thể cầu thị + Trong vụ án hình sự, khơng nên lên án bị hại hay buộc tội bị cáo/ + Trong luận cứ, phần kiến nghị, đề xuất cần có thái độ mềm mỏng, đề cập đến yêu cầu cần tránh lệnh, ép buộc quan tiến hành tố tụng đạt mục đích hướng bào chữa, bảo vệ I Kỹ giao tiếp hoạt động hành nghề luật sư Kỹ giao tiếp, ứng xử luật sư với đồng nghiệp Luật sư cần: + Tơn trọng bảo vệ uy tín, danh dự lẫn + Hợp tác giúp đỡ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ pháp lý + Không thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đồng nghiệp + Không thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đồng nghiệp I Kỹ giao tiếp hoạt động hành nghề luật sư Các yếu tố cần thiết để giao tiếp hiệu Phong thái tự tin, đĩnh đạc, mực Có kiến thức, lĩnh Lắng nghe Lịch sự, hịa nhã Ngơn ngữ sáng, dễ hiểu Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ hợp lý II Kỹ vấn hành nghề luật sư ? Kỹ vấn => Kỹ vấn hành nghề luật sư kỹ đặt câu hỏi để Khách hàng(hoặc đối tượng khác) trả lời II Kỹ vấn hành nghề luật sư Xác định mục tiêu tiếp xúc - Hình thành mối quan hệ tin cậy Luật sư khách hàng; - Tiếp cận thông tin từ khách hàng - Giúp cho khách hàng đưa định phù hợp với quy định pháp luật - Giúp khách hàng xây dựng kế hoạch thực định - Giải cơng việc pháp lý mà khách hàng cần từ dịch vụ Luật sư - Thỏa thuận thù lao luật sư II Kỹ vấn hành nghề luật sư Kỹ đặt câu hỏi hành nghề luật sư 2.1 Câu hỏi theo cấu trúc Câu hỏi mở Câu hỏi đóng Câu hỏi mở dạng câu hỏi cho phép người đối thoại trả lời cách thỏai mái mở rộng câu trả lời Câu hỏi đóng đặt trường hợp Luật sư cần khẳng định chắn từ phía người trả lời nội dung trình bày II Kỹ vấn hành nghề luật sư Kỹ đặt câu hỏi hành nghề luật sư Câu hỏi mở phân thành loại khác nhau: Câu hỏi mở đơn giản Ví dụ: Tơi giúp cho chị? Câu hỏi mở mang tính gợi mở Ví dụ:Theo chị cịn điều liên quan đến vấn đề đề cập không? Câu hỏi mang tính nghi vấn Ví dụ: Tại sao? Khi nào? Ở đâu? Lúc nào? Câu hỏi mở so sánh Ví dụ Tình cảm chị chồng chị trước sau chị chuyển chỗ khác? Câu hỏi mở rộng Ví dụ: Sự việc diễn nào? Thay cho câu hỏi “ Lúc nào?” Câu hỏi mở đánh giá Ví dụ: Chị cảm thấy ? Câu hỏi bao quát, khái quát Ví dụ: Theo chị trình bày ? Chúng ta thống vấn đề sau Vậy vấn đề cụ thể sao? II Kỹ vấn hành nghề luật sư Kỹ đặt câu hỏi hành nghề luật sư 2.2 Các loại câu hỏi theo nội dung Câu hỏi tìm thơng tin chung Vd:về tài sản chung vợ chồng anh/ chị nào? Câu hỏi dẫn dắt Câu hỏi để trả lời Câu hỏi tìm giải thích Vd: Chúng tơi giúp ơng(bà) vấn đề gì? Câu hỏi phát triển ý Vd: số tiền bồi thường lần nhận tiền, ơng (bà) có thêm ý kiến khơng? Vd: ơng khơng có ý định bán đất, ơng giải thích chữ ký ơng Hợp đồng chuyển nhượng QSD đất II Kỹ vấn hành nghề luật sư Kỹ đặt câu hỏi hành nghề luật sư 2.3 Các loại câu hỏi theo tính chất pháp lý Câu hỏi pháp lý dự liệu Câu hỏi pháp lý mấu chốt Câu hỏi pháp lý kết luận, giải đáp vấn đề II Kỹ vấn hành nghề luật sư Kỹ đặt câu hỏi hành nghề luật sư 2.4 Nguyên tắc đặt câu hỏi Nguyên tắc 1: Cách hỏi quan trọng nội dung câu hỏi; Nguyên tắc 2: Đưa câu hỏi MỞ trước; Nguyên tắc 3: Giữ cho câu hỏi NGẮN GỌN RÕ RÀNG; Nguyên tắc 4: MỘT câu hỏi đề cập MỘT vấn đề; Nguyên tắc 5: Khơng có định kiến câu hỏi; Ngun tắc 6: Kiểm tra người nghe có hiểu câu hỏi khơng? Ngun tắc 7: KIÊN NHẪN hỏi