BÀI 3 MỘT SỐ KỸ NĂNG BỔ TRỢ TRONG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Lý thuyết 3 KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN PHÁP LÝ Nội dung: I. Khái niệm, vai trò của kỹ năng viết trong nghề luật sư 1.1 Khái niệm kỹ năng viết trong nghề luật sư 1.2 Vai trò, tầm quan trọng của việc sử dụng kỹ năng viết trong nghề luật sư II. Yêu cầu về viết trong nghề luật sư 2.1 Yêu cầu về xác định đối tượng hướng tới của bài viết 2.2 Yêu cầu về nội dung bài viết III. Phương pháp rèn luyện kỹ năng viết của Luật sư 3.1 Kỹ năng chuẩn bị bài viết 3.2 Kỹ năng xây dựng bố cục và triển khai phương pháp viết
BÀI 3: MỘT SỐ KỸ NĂNG BỔ TRỢ TRONG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Lý thuyết 3: KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN PHÁP LÝ Nội dung: I Khái niệm, vai trị kỹ viết nghề luật sư • 1.1 Khái niệm kỹ viết nghề luật sư • 1.2 Vai trò, tầm quan trọng việc sử dụng kỹ viết nghề luật sư II Yêu cầu viết nghề luật sư • 2.1 Yêu cầu xác định đối tượng hướng tới viết • 2.2 Yêu cầu nội dung viết III Phương pháp rèn luyện kỹ viết Luật sư • 3.1 Kỹ chuẩn bị viết • 3.2 Kỹ xây dựng bố cục triển khai phương pháp viết I Khái niệm Kỹ viết nghề luật sư 1.1 Khái niệm Kỹ viết luật sư việc sử dụng ngôn ngữ, chữ viết q trình hành nghề luật sư Nói cách khác, khả trình bày hình thức văn thể nội dung pháp lý định nhằm đề xuất quan điểm tư vấn, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý 1.2 Vai trò, tầm quan trọng việc sử dụng kỹ viết nghề luật sư - Phạm vi viết Luật sư trải rộng tất phương tiện hành nghề với nhiều văn khác nhau, từ nội dung viết liên quan đến tổ chức hành nghề luật sư đến hoạt động hành nghê luật sư, từ thư tư vấn pháp luật, tham gia tố tụng, đại diện tố tụng đến cung cấp dịch pháp lý khác luật sư Ví dụ: Thư chào dịch vụ pháp lý; soạn thảo hợp đồng dịch vụ pháp lý; viết văn tư vấn cho khách hàng; viết đơn khởi kiện; viết luận bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho khách hàng tranh tụng - Kỹ viết đảm bảo tính mạch lạc, rõ ràng tư người làm nghề luật sư Thơng qua đó, luật sư thể rõ quan điểm cách đặt vấn đề, dẫn dắt vấn đề để người đọc hiểu dần đồng quan điểm với lập luận chặt chẽ có định hướng luật sư - Các hệ luật sư người đóng vai trịn quan trọng suốt q trình hồn thiện phát triển kĩ viết, đưa sản phẩm viết trở thành công cụ sắc bén để tác động mạnh mẽ đến người, đến đời sống pháp luật – kinh tế - trị - xã hội II Yêu cầu viết nghề luật sư 2.1 Yêu cầu xác định đối tượng hướng tới viết Ví dụ: Viết luận bảo vệ quyền lợi cho nguyên đơn Phiên tòa vụ án dân Theo a/c đối tượng hướng tới luận ai? Bà nc ậ i lu vệ o ả ứb ê uy g N ơn đ n Hội đồng xét xử Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân Nguyên đơn vụ kiện Bị đơn Luật sư Bị đơn Ngoài ra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập mà đối lập vè quyền lợi nguyên đơn II Yêu cầu viết nghề luật sư 2.1 Yêu cầu xác định đối tượng hướng tới viết Để đảm bảo viết phù hợp với đối tượng người đọc, luật sư cần: + Xác định rõ chủ đề mục đích viết; + Suy nghĩ cách rõ ràng định viết; + Viết phạm vi viết xã định đảm bảo diễn đạt để người đọc hiểu vấn đề; + Luôn đặt độc giả vào trung tâm viết; + Viết theo phương pháp tiếp cận có lợi cho khách hàng sở pháp luật II Yêu cầu viết nghề luật sư 2.2 Yêu cầu nội dung viết Đảm bảo tính khách quan có pháp luật viết Luật sư viết phải đầy đủ toàn diện phải ngắn gọn, súc tích, đảm bảo tính chặt chẽ, logic, rõ ràng, mạch lạc Yêu cầu nội dung viết Luật sư viết cần cẩn trọng, kiên trì để đảm bảo chất lượng viết Luật Luật sư sư viết viết phải phải đảm đảm bảo bảo tính tính giản giản dị, dị, dễ dễ hiểu, hiểu, có có tính tính thuyết thuyết phục phục III Phương pháp rèn luyện kỹ viết Luật sư 2.3 Phương pháp rèn luyện kỹ viết Luật sư Kỹ chuẩn bị viết Xây dựng ý tưởng viết Tìm kiếm luật áp dụng Tài liệu tham khảo Kỹ xây dựng bố cục triển khai phương pháp viết Qúa trình viết chia làm bước: Xác định nội dung viết Viết nháp Chỉnh sửa Đọc soát