Thương lượng tập thể trong bộ luật lao động 2012

99 1K 7
Thương lượng tập thể trong bộ luật lao động 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ KHUYấN THƯƠNG LƯợNG TậP THể TRONG Bộ LUậT LAO ĐộNG 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TH KHUYấN THƯƠNG LƯợNG TậP THể TRONG Bộ LUậT LAO §éNG 2012 Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HIỀN PHƢƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Khuyên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ VÀ PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ 1.1 Khái quát thƣơng lƣợng tập thể 1.1.1 Định nghĩa thƣơng lƣợng tập thể 1.1.2 Đặc điểm thƣơng lƣợng tập thể 1.1.3 Các loại thƣơng lƣợng tập thể 10 1.1.4 Vai trò thƣơng lƣợng tập thể 13 1.1.5 Mối quan hệ TLTT Thỏa ƣớc lao động tập thể 14 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật thƣơng lƣợng tập thể 15 1.2.1 Sự điều chỉnh pháp luật quốc gia thƣơng lƣợng tập thể 15 1.2.2 Thƣơng lƣợng tập thể quy định Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) 18 1.2.3 Thƣơng lƣợng tập thể quy định số quốc gia giới 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012 28 2.1 Nguyên tắc thƣơng lƣợng tập thể 28 2.2 Chủ thể thƣơng lƣợng tập thể 31 2.3 Nội dung thƣơng lƣợng tập thể 44 2.4 Trình tự, thủ tục thƣơng lƣợng tập thể 49 2.5 Các biện pháp đảm bảo thƣơng lƣợng tập thể hiệu 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 69 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật thƣơng lƣợng tập thể 69 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định thƣơng lƣợng tập thể Bộ luật lao động năm 2012 72 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực quy định thƣơng lƣợng tập thể 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ: Bộ luật lao động CĐCS: Công đoàn sở ILO: International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế NLĐ: Ngƣời lao động NSDLĐ: Ngƣời sử dụng lao động TLTT: Thƣơng lƣợng tập thể TƢLĐTT: Thỏa ƣớc lao động tập thể MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nề n kinh tế nƣớc ta ngày mô ̣t phát triể n theo xu hƣớng công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa nên sƣ̣ đời của nhiề u doanh nghiê ̣p , tâ ̣p đoà n kinh tế nhà nƣớc và tƣ nhân là điề u tấ t yế u Điề u đó đã góp phầ n giải quyế t vấ n đề viê ̣c làm cho ngƣời lao đô ̣ng mo ̣i miề n đấ t nƣớc Tuy nhiên , cùng với phát triển kinh tế nhu cầu nguồn nhân lự c cho doanh nghiệp tập đoàn nƣớc đã nảy sinh mâu thuẫn về quyề n lơ ̣i và nghiã vu ̣ của các bên tham gia quan ̣ lao đô ̣ng giải hạn chế mâu thuẫn Để , pháp luật lao động Việt Nam đã có chế đinh ̣ về thƣơng lƣợng tâ ̣p thể Trong chế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta nay, cùng với xu hội nhập tồn cầu hố, quan hệ lao động ngày đòi hỏi hài hòa lợi ích sở thoả thuận ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động quyền lợi nghĩa vụ nhƣng không trái với quy định pháp luật Nhà nƣớc khuyến khích thoả thuận có lợi cho ngƣời lao động so với pháp luật lao động Thƣơng lƣợng tập thể giúp khắc phục mặt trái chế thị trƣờng, không thông qua việc áp dụng tiền lƣơng điều kiện lao động bình đẳng giúp đạt đƣợc phân phối thu nhập lợi ích cơng cho bên, mà cịn giúp bình ổn sản xuất, tạo tính linh hoạt thị trƣờng lao động nhiều quốc gia Thƣơng lƣợng tập thể chế pháp lý bản để Nhà nƣớc điều chỉnh mối quan hệ lao động kinh tế thị trƣờng Việc xây dựng, kiện toàn, hoàn thiện chế thƣơng lƣợng tập thể việc hòa giải xung đột mâu thuẫn quan hệ lao động làm giảm bớt chi phí quản lý xã hội, thúc đẩy hợp tác hai bên quan hệ lao động, thiết lập đƣợc mối quan hệ lao động hài hịa, đờng thời bảo vệ đƣợc đội ngũ lao động ổn định xã hội việc làm vô cùng quan trọng ý nghĩa Mong muố n đƣơ ̣c nghiên cƣ́u mô ̣t cách có ̣ thố ng và đầ y đủ các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t lao đô ̣ng Viê ̣t Nam liên quan đế n chế đinh ̣ thƣơng lƣợng tâ ̣p thể (TLTT), nghiên cƣ́u công ƣớc cũng nhƣ nhƣ̃ng văn bản pháp luâ ̣t mô ̣t số nƣớc thế giới về các nguyên tắ c , nội dung thƣơng lƣợng tâ ̣p thể cũng nhƣ viê ̣c thƣ̣c thi chúng thƣ̣c tế của mỗi quố c gia Thƣơng lƣợng tâ ̣p thể đề tài này không chỉ đƣơ ̣c xem xét pha ̣m vi Bô ̣ luâ ̣t l ao đô ̣ng năm 2012 mà đƣợc xem xét cách rộng mở vấn đề có liên quan đến sở lý luận đƣợc so sánh với thƣơng lƣợng tập thể số nƣớc thế giới Nghiên cƣ́u nhƣ̃ng quy đinh ̣ về TLTT giúp các n hà làm luật Viê ̣t Nam hoàn thiê ̣n chế đinh ̣ thƣơng lƣợng tâ ̣p thể Thông qua viê ̣c đánh giá về viê ̣c áp du ̣ng chế đinh ̣ thƣơng lƣợng tập thể số quốc gia giới sẽ giúp ta tiếp thu kinh nghiệm quý bá u nhằ m điề u chỉnh quan ̣ lao đô ̣ng đƣơ ̣c ổ n đinh ̣ và bảo vê ̣ , phát triển quyền lơ ̣i của các bên tham gia quan ̣ lao đô ̣ng Thƣ̣c tiễn hiê ̣n , ngƣời lao đô ̣ng chiụ nhiề u thiê ̣t thòi viê ̣c đảm bảo quyề n lơ ̣i chính đáng điề u kiê ̣n tố i thiể u cũng nhƣ cải thiê ̣n mƣ́c số ng xã hô ̣i hiê ̣n Khơng nhƣ̃ng thế , nhà nƣớc cịn phải gánh chịu hậu quả từ việc bất ổn quan ̣ lao đô ̣ng đã ảnh hƣởng đế n phát triể n kinh tế , trị, văn hóa, xã hội nhƣ hiê ̣n Ngoài ra, uy tín về môi trƣờng lao đô ̣ng Viê ̣t Nam cũng nhƣ chế đô ̣ pháp luật lao động không rõ ràng tính áp dụng thực tế khơng cao nhƣ nhận thức bên quan hệ lao động hạn chế sẽ là rào cản đố i với viê ̣c thu hút sƣ̣ đầ u tƣ của nhà đầ u tƣ nƣớc ngoài Điề u đó sẽ ảnh hƣởng đế n nhin ̀ nhâ ̣n của ba ̣n bè quố c tế về đấ t nƣớc Viê ̣t Nam nói chung và môi trƣờng lao đô ̣ng Viê ̣t Nam nói riêng Nghiên cƣ́u vấ n đề này sẽ giúp tim ̀ nhƣ̃ng giải pháp hoàn thiê ̣n về chế đinh ̣ thƣơng lƣợng tâ ̣p thể pháp luật Việt Nam Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu: “Thương lượng tập thể Bộ luật lao động 2012” có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, vấn đề cần nghiên cứu giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Nội dung thƣơng lƣợng tập thể đã đƣơ ̣c nghiên cƣ́u cơng trình nghiên cứu khoa học cấp, kể đến cơng trình nghiên cƣ́u tiêu biểu nhƣ: “Điều kiện để phát triển thương lượng tập thể”/ Hoàng Thị Minh/ Nghiên cứu lập pháp.Văn phòng quốc hội, Số 8/2011, trang 31-37,48; “Một số vấn đề chủ thể thương lượng tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam”/ Nguyễn Thị Bích/ Tịa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao, Số 14/2014, tr 27-31; “Pháp luật thương lượng tập thể lao động Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học/ Nhân thị Lệ Quyên, TS.Đỗ Ngân Bình hƣớng dẫn - Hà Nội, 2009; “Thương lượng tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học/ Phan Vân Ngọc, PGS.TS.Đào Thị Hằng hƣớng dẫn - Hà Nội, 2014; “Vận dụng kinh nghiệm Singapore việc xây dựng pháp luật thương lượng tập thể Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp/ Đặng Phƣơng Dung TS.Đỗ Ngân Bình hƣớng dẫn – Hà Nội, 2010; “Pháp luật đối thoại xã hội doanh nghiệp, thực trạng hướng hồn thiện”/ Đào Mộng Điệp Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, Viện Nhà nƣớc Pháp luật, Số 7/2013; “Các quy định Bộ luật lao động Cơng đồn vai trị đại diện tập thể lao động – thực trạng kiến nghị”/ PGS.TS Đào Thị Hằng (2009) Tạp chí Luật học số 9/2009; “Tự Cơng đồn đình cơng góc độ quyền kinh tế - xã hội người lao động”/ PGS.TS Nguyễn Hữu Chí, Tạp chí luật học số 6/2012 Bộ Luật Lao động 2012 đời, nội dung thƣơng lƣợng đã có vị trí quan trọng, thiết kế cùng với đối thoại nơi làm việc, thỏa ƣớc lao động tập thể đƣợc quy định chƣơng V Trong bối cảnh thực trạng nghiên cứu thƣơng lƣợng tập thể vai trò, ý nghĩa thƣơng lƣợng tập thể nay, tác giả lựa chọn đề tài: “Thương lượng tập thể Bộ Luật Lao động 2012” cho Luận văn tốt nghiệp với mong muốn làm sáng tỏ quy định TLTT pháp luật, nghiên cứu tính khả thi quy định nhƣ thực trạng thực bƣớc đầu TLTT Trên sở đó, luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực Tác giả luận văn cam kết chƣa có đề tài trùng lặp tên tồn nội dung so với cơng trình nghiên cứu trƣớc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cách hệ thống sở lý luận thƣơng lƣợng tâ ̣p thể Việt Nam , đồng thời xem xét , đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật nhƣ thực tiễn thi hành pháp luật về thƣơng lƣợng tâ ̣p thể Việt Nam , nghiên cƣ́u công ƣớc cũng nhƣ nhƣ̃ng văn bản pháp luâ ̣t mô ̣t số quốc gia thế giới về thƣơng lƣợng tâ ̣p thể cũng nhƣ việc thƣ̣c thi chúng thƣ̣c tế của mỗi quố c gia , luận văn mong muốn làm sáng tỏ sở lý luận bản chất pháp luật về thƣơng lƣợng tâ ̣p thể Việt Nam Từ làm tiền đề cho việc bổ sung , hồn thiện pháp luật thƣơng lƣợng tâ ̣p thể Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn đƣa nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận bản thƣơng lƣợng tâ ̣p thể , nghiên cứu bản chất, đặc điểm và vai trò thƣơng lƣợng tâ ̣p thể Thứ hai, nghiên cứu thực trạng hệ thống pháp luật thƣơng lƣợng tâ ̣p thể ở Việt Nam nh ƣ thực trạng thực thi pháp luật thƣơng lƣợng tâ ̣p thể ở Việt Nam lƣợng tập thể mà khơng thiết phải dùng đến quyền đình công Hơn nữa, thƣơng lƣợng tập thể - với tƣ cách quy trình tƣơng tác khó khăn, dễ gặp bế tắc, nên pháp luật cần có quy định can thiệp bên trung gian thứ ba, thƣờng dƣới hình thức trung gian hịa trọng tài để hỗ trợ cho hoạt động thƣơng lƣợng thành cơng Bộ luật Lao động năm 2012 đã có quy định gắn kết tốt trình thƣơng lƣợng tập thể với quy trình giải tranh chấp lao động, nhiên, vẫn quy định quy trình giải tranh chấp lao động bị động Cụ thể là, việc hòa giải tranh chấp lao động đƣợc thực có yêu cầu hai bên tranh chấp Khác với hòa giải tranh chấp dân sự, kinh tế, quan hệ lao động, hòa giải trƣờng hợp cần đƣợc thực cách chủ động theo đề nghị bên cung cấp dịch vụ hòa giải, trọng tài đƣợc bên tranh chấp đồng ý khơng thiết phải có đề nghị hịa giải, trọng tài bên tranh chấp trƣớc Thực tiễn kinh nghiệm nhiều nƣớc giới cho thấy, hình thức hịa giải chủ động đã góp phần hỗ trợ cho hoạt động thƣơng lƣợng tập thể đạt hiệu quả cao Do vậy, cần phải nghiên cứu cách nghiêm túc, kỹ thực tiễn kinh nghiệm nƣớc vấn đề để vận dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam cho phù hợp hiệu quả Thứ tư, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật việc ghi nhận quyền đình cơng NLD nâng cao hiệu thực TLTT Quyền sử dụng đình cơng NLĐ phƣơng tiện thúc đẩy hỗ trợ thƣơng lƣợng trƣờng hợp đàm phán rơi vào tình trạng bế tắc vẫn chƣa đƣợc đề cập quy định TLTT BLLĐ 2012 Việc ghi nhận quyền đình công NLĐ vào BLLĐ năm 2012 cần thiết để đảm bảo nguyên tắc bình đẳng TLTT nhƣ nâng cao vị tập thể lao động 79 Pháp luật nhiều quốc gia giới đã ghi nhận việc sử dụng đình cơng TLTT coi cơng cụ hỗ trợ trực tiếp, nhằm thúc đẩy diễn biến thƣơng lƣợng theo chiều hƣớng có lợi Pháp luật lao động Việt Nam chƣa có quy định đã dẫn đến nhận thức sai lầm việc ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể đình cơng hai việc khơng có quan hệ trực tiếp với Đây lí mà NLĐ chƣa thấy đƣợc vai trị đình cơng TLTT họ đã khơng biết sử dụng đình cơng TLTT Quy định quyền phần TLTT Chƣơng V BLLĐ sẽ có ý nghĩa Nhƣng thủ tục u cầu với đình cơng hợp pháp theo pháp luật lao động Việt Nam phức tạp Vì vậy, song song với việc ghi nhận quyền đình cơng NLĐ q trình TLTT cần hồn thiện pháp luật đình cơng, đơn giản hóa thủ tục đình cơng, để đình cơng phát huy vai trị tốt với TLTT Đờng thời, đơn giản hố thủ tục đình cơng Nên phân biệt xác định rõ u cầu để đình cơng hợp pháp (ví dụ: đình cơng nhằm gây áp lực để ký kết thoả ƣớc) yêu cầu mặt thủ tục cần thực tiến hành đình công (lấy ý kiến, trao bản thông báo, bản yêu cầu ) Có thể quy định mức xử phạt khác trƣờng hợp vi phạm yêu cầu nêu Hiện nay, việc thƣơng lƣợng để xây dựng TƢTT cấp ngành đã đƣợc triển khai, nhƣng theo quy định hành, đình cơng khơng đƣợc phép tiến hành vƣợt doanh nghiệp Đây quy định thiếu tƣơng thích cần đƣợc xem xét sửa đổi, bổ sung để đảm bảo đình cơng sử dụng làm phƣơng tiện hỗ trợ thƣơng lƣợng TƢTT cấp ngành Đi kèm với việc bổ sung thêm quy định quyền đình cơng q trình xác lập TƢTT, quy định khác cần đƣợc ban hành kèm theo, nghĩa vụ kiềm chế khơng đình cơng suốt thời gian TƢTT có hiệu lực Biện pháp mức độ xử phạt cho bên vi phạm nghĩa vụ nên đƣợc quy định rõ Ngoài nên tạo sở pháp lý cho đại diện tập thể lao 80 động hoạt động Có số tranh luận liên quan đến chủ thể lãnh đạo đình cơng Có ý kiến cho rằng, cơng đồn lực lƣợng có quyền tổ chức, lãnh đạo đình công Tuy nhiên, chuyên gia QHLĐ thấy rằng, NLĐ chủ thể đích thực quyền đình cơng, việc có đình cơng hay không thuộc thẩm quyền định NLĐ không phải cơng đồn Và điều có nghĩa, cơng đồn khơng nên điều kiện thiết yếu, đặc biệt bối cảnh nay, khu vực dân doanh vẫn cịn có đến 80% số doanh nghiệp chƣa có tổ chức cơng đồn, vi phạm pháp luật lao động lan rộng; bất công đã tồn tại; nhu cầu bảo vệ NLĐ ngày trở nên thiết Nếu Nhà nƣớc quy định việc tổ chức lãnh đạo đình cơng phải cơng đồn sở tiến hành, quy định sẽ tạo giới hạn to lớn cho việc thực quyền đình cơng doanh nghiệp chƣa có tổ chức cơng đồn Nói cách khác, quy định loại 80% doanh nghiệp khỏi phạm vi doanh nghiệp mà đó, NLĐ đƣợc đình cơng luật Tổ chức cơng đồn cấp khơng có điều kiện thực tế để lãnh đạo đình cơng doanh nghiệp này, lẽ lao động khơng phải thành viên cơng đoàn 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực quy định thƣơng lƣợng tập thể Nền kinh tế thị trƣờng nƣớc ta ngày phát triển, kéo theo chuỗi đòi hỏi mặt pháp lý thể chế để thị trƣờng vận hành bình thƣờng Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, việc đảm bảo điều kiện lao động bền vững cho NLĐ trở thành giá trị cạnh tranh xúc tiến thƣơng mại, thƣơng lƣợng tập thể sẽ ngày có vai trị quan trọng Tiếp thu kinh nghiệm quốc tế, số giải pháp sau cần đƣợc nghiên cứu áp dụng cho thị trƣờng lao động Việt Nam: 81 Thứ nhất, Có hai Công ƣớc ILO mà đến Việt Nam vẫn chƣa phê duyệt Cơng ƣớc số 98 năm 1949 quyền tổ chức thƣơng lƣợng tập thể, Công ƣớc số 87 năm 1948 quyền tự liên kết việc bảo vệ quyền đƣợc tổ chức Quyền tự Cơng đồn quyền mang tính tảng bản mà thiếu tất cả quyền khác NLĐ sẽ khơng thể đƣợc thực đầy đủ Do đó, để TLTT thực đạt đƣợc hiệu quả nên đƣợc coi điều kiện quan trọng giải pháp lâu dài Chính lí mà Việt Nam cần đẩy nhanh q trình chuẩn bị mặt luật pháp chế để phê chuẩn thực hai công ƣớc Tuy nhiên, phai vào tình hình điều kiện cụ thể Việt Nam để dần dần có chuẩn bị, thay đổi cho phù hợp, tạo sở cho việc phê chuẩn tiến tới luật hóa quy định vào pháp luật lao động Việt Nam Việc phê chuẩn thực Công ƣớc ILO TLTT sẽ giúp hình thức TLTT ngày phát triển, phát huy đƣợc hiệu quả đem đến lợi ích tích cực đến quan hệ lao động Việt Nam Thứ hai, tăng cƣờng hoạt động tổ chức Cơng đồn, ƣu tiên phát triển Cơng đồn sở Trong năm qua, Cơng đồn cấp đã tranh thủ cách hiệu quả để ghi nhận quyền NLĐ luật Nhƣng tất cả cố gắng sẽ khơng nhiều ý nghĩa quy định pháp luật không đƣợc thực thi nghiêm chỉnh đơn vị sử dụng lao động Để tăng cƣờng hoạt động Cơng đồn cấp sở, cần đờng thời thực hoạt động sau: Đổi máy nhân Cơng đồn Hiện Cơng đồn chịu hạn chế mặt tổ chức, chƣa có điều kiện thực tế để hoạt động độc lập Đây thực tế không tránh khỏi từ ngày thành lập, Cơng đồn đã tổ chức trị - xã hội, sau tiếp tục thành viên quan trọng hệ thống trị [19] Về mặt tổ chức, có hợp Cơng đồn với quan Đảng, Nhà nƣớc Ở doanh nghiệp 82 hợp tổ chức (và hợp lợi ích) Cơng đồn bên chủ doanh nghiệp Qua khảo sát, số chuyên gia ILO cho biết, Chủ tịch Ban chấp hành Công đồn hầu hết trƣờng hợp đờng thời lãnh đạo doanh nghiệp, chẳng hạn, Giám đốc nhân Giám đốc sản xuất Củng cố mối liên kết cấp Cơng đồn Trách nhiệm tổ chức Cơng đồn cấp việc hỗ trợ cấp dƣới cần phải đƣợc quy định rõ Luật Công đồn Các tổ chức Cơng đồn cấp nên có nhiệm vụ sau: (i) đại diện cho tổ chức thành viên sở sử dụng lao động địa bàn có yêu cầu họ Nhiệm vụ bao gồm việc trao yêu cầu ký kết thoả ƣớc tập thể, thƣơng lƣợng ký thoả ƣớc tập thể NLĐ có nguyện vọng Cơng đồn cấp giám sát q trình thực thoả ƣớc tập thể ký kết có quyền thay mặt tập thể cá nhân NLĐ kiện hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm cam kết bên sử dụng lao động; (ii) cung cấp đào tạo cho cán Cơng đồn cấp dƣới Cứ năm lần Đào tạo thƣờng kỳ (theo nhiệm kỳ Cơng đồn tuyến sở), tập trung vào cơng việc tổ chức Cơng đồn Đào tạo bất thƣờng đƣợc tổ chức nhu cầu đào tạo xuất (hình thức đào tạo coi diễn đàn để trao đổi thơng tin kết hợp với chƣơng trình đặc biệt tổ chức Cơng đồn cấp trung ƣơng) Cải thiện tình hình tài Cơng đồn Trong năm qua, phần chi tiêu quan trọng máy Cơng đồn đƣợc ngân sách nhà nƣớc chi trả Nhƣng lâu dài, Cơng đồn cần phải hoạt động với tƣ cách tổ chức kinh tế phải độc lập tài Tài Cơng đồn cấp sở nên đƣợc quan tâm đặc biệt, hoạt động Cơng đồn sở trực tiếp liên quan đến đời sống lao động Hơn nữa, giải tốt vấn đề tài từ cấp sở đòi hỏi tất yếu nhằm gây dựng quỹ máy Cơng đồn nói chung Tăng cƣờng quỹ Cơng đồn tăng cƣờng ng̀n thu 83 Cơng đồn Theo Luật Cơng đồn 1990 (Điều 16) văn bản hƣớng dẫn, nguồn thu quỹ Cơng đồn sở bao gờm: Cơng đồn phí [22], phí Cơng đồn (thu từ NSDLĐ) [21] ng̀n thu khác Để tăng ng̀n thu từ Cơng đồn phí, cần đẩy mạnh cơng tác phát triển đồn viên Do vậy, mặt cần quy định rõ xử lý nghiêm trƣờng hợp cản trở việc thành lập Cơng đồn, mặt khác cần có biện pháp bảo tồn thành viên Cơng đồn Về việc thu kinh phí Cơng đồn, cịn khó khăn, nhiều doanh nghiệp cố tình khơng nộp kinh phí Cơng đồn Điểm thiếu sót luật pháp dẫn đến thực trạng việc chƣa có quy định biện pháp xử phạt loại vi phạm Do vậy, Cơng đồn quan quản lý nhà nƣớc lao động khơng có pháp lý để khiếu nại để áp dụng chế tài doanh nghiệp vi phạm Thêm vào đó, văn bản quy định hƣớng dẫn thi hành thực trích nộp kinh phí Cơng đồn thiếu rõ ràng, dẫn đến việc hiểu thực không thống Do để giải vấn đề thu kinh phí Cơng đồn, cần tiến hành hai việc: quy định rõ biện pháp xử phạt doanh nghiệp khơng đóng kinh phí Cơng đồn, hƣớng dẫn cụ thể tính mức kinh phí doanh nghiệp phải nộp Bên cạnh đó, quy định kinh phí cơng đồn năm 2015 đƣợc quy định Nghị định 191/2013/NĐ-CP nhƣ: Đối tƣợng phải đóng kinh phí cơng đồn, mức đóng kinh phí cơng đồn Doanh nghiệp Đối tƣợng đóng kinh phí cơng đồn theo quy định Khoản Điều 26 Luật cơng đồn quan, tổ chức, doanh nghiệp mà không phân biệt quan, tổ chức, doanh nghiệp đã có hay chƣa có tổ chức cơng đồn sở Mức đóng 2% quỹ tiền lƣơng làm đóng bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động Quỹ tiền lƣơng tổng mức tiền lƣơng ngƣời lao động thuộc đối tƣợng phải đóng BHXH theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội So với quy định cũ 84 mức kinh phí cơng đồn đã gấp đơi (mức phí cũ: 1%), quy định đã ảnh hƣởng đến thƣơng lƣợng tập thể NSDLĐ NLĐ NSDLĐ đóng kinh phí hỗ trợ cơng đồn, tạo điều kiện cho cơng đồn tờn phát triển, nên việc cơng đồn tạo thuận lợi cho NSDLĐ điều khó tránh khỏi Chính mà TLTT sẽ tính cơng bằng, quyền lợi ích sẽ nghiêng nhiều NSDLĐ, NLĐ sẽ phải chịu nhiều thiệt thịi Nên khơng quy định điều nghĩa vụ NSDLD nhƣ nay, để tạo tính cơng TLTT Thứ ba, tiếp tục thực công tác tuyên truyền TLTT theo quy định Bộ luật Lao động Luật Cơng đồn năm 2012, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán Cơng đồn cấp, ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động vai trò, ý nghĩa tầm quan việc TLTT tình hình mới, quan trọng nhận thức đƣợc nội dung cần thƣơng lƣợng có lợi so với luật định, tạo mối quan hệ hài hoà, thống nhất, ổn định tiến ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động, đảm bảo lợi ích hợp pháp, đáng hai bên Việc đổi nâng cao chất lƣợng TLTT phải vào thực chất, khắc phục tính hình thức, chép luật TLTT đáp ứng đƣợc yêu cầu tình hình Thứ tư, tổ chức đối thoại nơi làm việc Qua đối thoại, có chia sẻ thơng tin, tham vấn thƣờng xun chủ doanh nghiệp với Cơng đồn, tập thể lao động ngƣời lao động Bởi kênh thông tin bản, tạo tiền đề cho việc nâng cao kỹ TLTT Các doanh nghiệp nên thực đối thoại nơi làm việc hình thức nhƣ: giám đốc gặp gỡ cơng nhân lao động nhà máy khoảng 30 phút vào ngày đầu tháng để trao đổi thông tin, giải yêu cầu từ phía tập thể lao động, phát phiếu thăm dò, lấy ý kiến ngƣời lao động phiếu bữa ăn trƣa hàng tuần họp quản lý để trao 85 đổi 4h/tuần Nên có thay đổi bản việc thực dân chủ, đặt hịm thƣ góp ý xƣởng, góp ý công nhân đƣợc xử lý hàng ngày, tạo điều kiện tốt cho Cơng đồn sở hoạt động tổ chức đối thoại với đại diện phận sản xuất vào thứ hàng tuần Thông qua đối thoại doanh nghiệp cách thƣờng xuyên, ngƣời sử dụng lao động có sách, cách quản lý đắn, tạo đƣợc đồng thuận cao tập thể lao động, phát huy dân chủ, góp phần tạo động lực mạnh mẽ để ngƣời lao động làm việc hăng hái, nhiệt tình Thứ năm, tăng cƣờng tham gia ngƣời lao động vào trình thƣơng lƣợng: Lấy ý kiến ngƣời lao động, tăng cƣờng tham gia ngƣời lao động vào tồn q trình thƣơng lƣợng, ký kết tổ chức, giám sát thực thỏa ƣớc lao động tập thể hoạt động đặc biệt hữu ích Vì vậy, Cơng đồn sở có nhiệm vụ quan trọng phải cách tăng cƣờng tham gia ngƣời lao động vào tồn q trình Các hình thức tăng cƣờng tham gia ngƣời lao động nhƣ: lấy ý kiến (trực tiếp phiếu hỏi); tổ chức họp nhóm, tổ tồn thể ngƣời lao động; cử đại diện tổ, đội tham gia vào “tổ thƣơng lƣợng” Cơng đồn, tập thể lao động; huy động ngƣời lao động cùng giám sát kịp thời phản ánh với Cơng đồn vi phạm, điểm chƣa hợp lý thỏa ƣớc lao động tập thể; tâm tƣ, nguyện vọng kiến nghị, đề xuất cho thƣơng lƣợng tập thể tới Thứ sáu, tổ chức huấn luyện kỹ thƣơng lƣợng tập thể cho ngƣời tham gia thƣơng lƣợng tập thể Mục tiêu việc huấn luyện kỹ thƣơng lƣợng tập thể cho ngƣời tham gia thƣơng lƣợng tập thể nhằm cung cấp kiến thức, kỹ bảo đảm lực cần thiết tham gia thƣơng lƣợng tập thể hiệu quả cho ngƣời lao động thành viên nhóm thƣơng lƣợng Cơng 86 đồn Một nguyên nhân dẫn tới việc thƣơng lƣợng ký kết TƢLĐTT thấp trình độ lực cán Cơng đồn cịn hạn chế Việc chuẩn bị thƣơng lƣợng TƢLĐTT việc làm khó khăn cán CĐCS đa số cán Cơng đồn sở hoạt động khơng chuyên trách, thiếu thời gian khả cập nhật, phân tích thơng tin liên quan trực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ đời sống ngƣời lao động 87 KẾT LUẬN CHƢƠNG Xã hội biến đổi không ngừng theo ngày tháng, hoạt động xã hội thay đổi theo biến chuyển Hệ thống pháp luật trực tiếp điều chỉnh hoạt động đó, mà cần sửa đổi, bổ sung hồn thiện pháp luật cho phù hợp với thay đổi Quan hệ lao động nói chung, TLTT nói riêng vấn đề tiêu biểu xã hội mà pháp luật cần đƣợc trọng đặt lên hàng đầu Bởi chế TLTT có ý nghĩa, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định phát triển, hạn chế tranh chấp, mâu thuẫn từ góp phần vào ổn định kinh tế, trị, xã hội Việc hồn thiện pháp luật việc mang tính lâu dài, có tính ảnh hƣởng đến hoạt động khác xã hội nên cần dựa yêu cầu bản nhƣ cần đảm bảo để quy định pháp luật dễ vào sống, mang tính khả thi có tính ứng dụng thực tế Ngồi ra, cần đáp ứng yêu cầu trình hội nhập tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO, đảm bảo tính thống nhất, đờng với tồn hệ thống pháp luật 88 KẾT LUẬN Thỏa ƣớc lao động tập thể - luật doanh nghiệp, văn bản pháp lý quan trọng cầu nối quy phạm pháp luật lao động với điều kiện, khả thực tế bên, sở để bên xác lập, thực quan hệ hợp đờng lao động Để có đƣợc bản Thỏa ƣớc lao động mang lại đầy đủ lợi ích cho cả hai bên NLĐ NSDLĐ trình TLTT yếu tố trực tiếp chi phối đến kết quả Nếu TLTT đạt kết quả cao sẽ đời bản Thỏa ƣớc lao động tập thể với điều khoản có lợi cho cả hai bên TLTT đƣợc xem phƣơng thức, công cụ quan trọng việc phân phối lợi ích, chia sẻ thành quả phát triển lực lƣợng thị trƣờng cách cơng bằng, hài hịa lợi ích bên quan hệ lao động, hạn chế tránh đƣợc mâu thuẫn, tranh chấp xảy quan hệ lao động Những quy định vai trò, nguyên tắc, nội dung, chủ thể, quy trình TLTT có Bộ luật Lao động năm 2012 sở pháp lý để bên quan hệ lao động nhận thức đắn TLTT, góp phần định hƣớng hoạt động TLTT phát triển chế doanh nghiệp, ngành Việt Nam Tuy vậy, pháp luật TLTT tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, rào cản, tác động khiến cho TLTT cịn mang tính hình thức chƣa thực phát huy đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn Chính thế, việc hồn thiện pháp luật TLTT cần thiết, mục đích việc nghiên cứu quy định pháp luật, góp phần để hình thức TLTT có hiệu quả thực tế quan hệ lao động Qua việc tìm hiểu hệ thống pháp luật lao động nói chung, TLTT nói riêng đồng thời vào thực trạng thực TLTT doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua, luận văn đƣa kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật TLTT nhƣ nâng cao hiệu quả thực quy định thƣơng 89 lƣợng tập thể thực tế Những giải pháp mà luận văn đƣa cần đƣợc nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung pháp luật nhằm khơng ngừng hồn thiện hình thức TLTT quan hệ lao động Việt Nam Cuộc sống biến đổi không ngừng, buộc hệ thống pháp luật phải thay đổi cho phù hợp với thực tế TLTT đạt đƣợc mục đích mà cả hai bên NLĐ NSDLĐ mong muốn sẽ mang đến bản Thỏa ƣớc lao động tập thể thành cơng nhất, quan hệ lao động sẽ tốt đẹp, hài hòa, ổn định, xã hội, đất nƣớc Việt Nam sẽ ổn định phát triển không ngừng 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Hoàng Vân Anh (2014), Cơng đồn thương lượng tập thể số nước giới Nguyễn Thị Bích (2014), “Một số vấn đề chủ thể thƣơng lƣợng tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (kỳ 2, tháng 7) Nguyễn Văn Bình (2012), Tăng cường bảo đảm tính độc lập, đại diện Cơng đồn để tham gia cách thực chất, hiệu vào trình quan hệ lao động, Tài liệu thảo luận Tổ chức Lao động quốc tế ILO, Quyển 1, ISBN 978-92-2-824773-2, tháng 2/2011 Bộ tƣ pháp, Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Tƣ pháp Cơng đồn Khu Cơng nghiệp Bình Dƣơng (2010), Báo cáo kết khảo sát hoạt động Công đồn sở mối quan hệ Cơng đồn sở với Cơng đồn cấp với người sử dụng lao động Cơng đồn khu cơng nghiệp Bình Dương Nguyễn Hữu Chí, Đỗ Ngân Bình (2010), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Mai Đức Chính (2009), Phó Chủ tịch TLĐLĐVN cung cấp thông tin đối thoại trực tiếp TLĐLĐVN, MOLISA, lãnh đạo Tỉnh Đồng Nai đại diện 335,000 công nhân làm việc tỉnh vào ngày 18/10/ 2009 (Đức Minh, Sẽ có Cán Cơng đồn chun trách, Tiền Phong, 19/10/2009) Đào Mộng Diệp (2013),“Pháp luật đối thoại xã hội doanh nghiệp, thực trạng hƣớng hoàn thiện”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7), tr 59 91 Đoàn Chủ tịch TLĐLĐVN (2007), Quyết định số 1375 ngày 16/10/2007 Ban hành Quy định nội dung phạm vi thu - chi ngân sách Cơng đồn sở; Quyết định số 212/QĐ-TLĐ TLĐLĐVN ngày 16/2/2009 Ban hành quy định nội dung phạm vi thu, chi ngân sách Cơng đồn sở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 10 Đào Thị Hằng (2009),“Các quy định luật lao động Công đồn vai trị đại diện tập thể lao động – Thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Luật học, (9) 11 Đồng Thị Thƣơng Hiền (2011), Tăng cường thương lượng quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Luận văn Thạc sĩ xã hội học 12 ILO (1949), Công ước số 98 quyền tổ chức thương lượng tập thể 13 Nguyễn Huy Khoa (2015),“Đại diện thƣơng lƣợng phía tập thể lao động doanh nghiệp Việt Nam nay”, Tạp chí dân chủ pháp luật 14 Nguyễn Huy Khoa (2015),“Quy trình thƣơng lƣợng tập thể quan hệ lao động Việt Nam nay”, Tạp chí dân chủ pháp luật 15 Hoàng Thị Minh (2011),“Điều kiện để phát triển thƣơng lƣợng tập thể”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, (8) 16 Phan Vân Ngọc (2014),“Thương lượng tập thể theo Pháp luật lao động Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 18 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình quan hệ lao động, Trƣờng đại học lao động - xã hội, NXB Lao động - xã hội 19 Tổng Bí Thƣ Đỗ Mƣời (1993), Chỉ thị Đại hội TLĐLĐVN vào ngày 3/11/1993 92 20 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam – Dự án quan hệ lao động Việt Nam/ILO (2012), Báo cáo sơ kết thực thí điểm đổi cách thức tập hợp đồn viên tăng cường mối liên kết Cơng đồn cấp trực tiếp sở với Cơng đồn sở người lao động doanh nghiệp, Hà Nội năm 2012 21 Tổng Liên đoàn LĐVN (2000), Quyết định số 1582/QĐ-TLĐ ngày 9/11/2000 nội dung, phạm vi thu - chi quỹ Cơng đồn sở 22 Tổng Liên đồn LĐVN (2008), Thơng tri số 58/TTR-TLĐ ngày 10/5/2004 hướng dẫn đóng thu đồn phí Cơng đồn, Điều 39 Điều lệ Cơng đồn Việt Nam 23 Tổng Liên đoàn LĐVN (2010), Báo cáo đánh giá tác động kinh tế xã hội - Luật Cơng đồn, tháng 1/2010, tr.16 24 Tổng Liên đoàn LĐVN (2010), Báo cáo số 4, ngày 7/1/2010 kết đạt chương trình phát triển đoàn viên năm 2008, 2009 25 Vƣơng quốc Campuchia (1997), Luật Lao động II Tài liệu trang Web 26 http://congdoanthainguyen.org.vn/Shop.cn/ChiTietTinTuc/chinh-sach phap-luat/thoa-uoc-lao-dong-tap-the-va-ky-nang-thuongluong/2455?username=congdoanthainguyen 27 http://laodong.com.vn/cong-doan/cong-doan-cap-tren-truc-tiep-co-sobao-ve-nguoi-lao-dong-ca-khi-chua-nhan-duoc-yeu-cau-198940.bld 28 http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/ThiHanhPhapLuat/View_Detail.as px?ItemID=480 29 http://www.congdoanvn.org.vn/details.asp?l=1&c=275&m=8044 30 http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_xahoi/_mobile_tintucxh/i tem/16522002.html 31 http://www.vietnamplus.vn/chia-se-ky-nang-thuong-luong-ky-ket-thoauoc-lao-dong-tap-the/233180.vnp 93 ... Thỏa ước lao động tập thể Thoả ƣớc lao động tập thể văn bản thoả thuận tập thể lao động ngƣời sử dụng lao động điều kiện lao động sử dụng lao động, quyền lợi nghĩa vụ hai bên quan hệ lao động. .. lƣợng tập thể pháp luật thƣơng lƣợng tập thể Chương 2: Quy định thƣơng lƣợng tập thể Bộ luật lao động năm 2012 Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện quy định thƣơng lƣợng tập thể Bộ luật lao động. .. lƣợng nội dung Thỏa ƣớc lao động tập thể văn bản thể kết quả việc thƣơng lƣợng tập thể thành tập thể lao động với NSDLĐ điều kiện lao động sử dụng lao động sở quy định pháp luật điều kiện, khả

Ngày đăng: 29/02/2016, 19:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan