Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
1 KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2013 [ 2 KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HỮU CHÍ Hà nội – 2013 3 [ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thu Hường 4 LỜI CẢM ƠN .TS. . , , t, . Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Thu Hường 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH 6 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Khái quát chung về giới, bình đẳng giới và pháp luật về bình đẳng giới………………………………………… 5 1.1. 5 1.1.1. G 5 8 1.1.3. 11 1.2. 13 1.3. . 18 1.4. B 23 Chƣơng 2: Thực trạng các quy định về bình đẳng giới trong Bộ luật lao động Việt Nam…………………………………… 28 2.1. 28 2.1.1. Gia 28 32 2.2. 36 36 42 7 . 47 51 55 58 2.2.7. 64 Chƣơng 3: Thực tiễn thực hiện Bộ luật Lao động Việt Nam và kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực thi Bộ luật Lao động Việt Nam về bình đẳng giới…………………… 68 3.1. 68 3.2. cao 82 82 3.2.2. lao 87 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 8 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 2012 Trong BLL 9 “Bình đẳng giới trong Bộ luật Lao động Việt Nam” 2. Tình hình nghiên cứu Pháp luật Lao động Việt Nam với vấn đề bình đẳng giới - - 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu: 10 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất Thứ hai Thứ ba 4. Phạm vi nghiên cứu BHXH 5. Phƣơng pháp nghiên cứu , [...]... CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 2.1 Lịch sử của vấn đề bình đẳng giới trong pháp luật lao động Việt Nam Lịch sử hình thành và phát triển của bình đẳng giới trong pháp luật lao động Việt Nam gắn với lịch sử hình thành của pháp luật lao động Có thể chia lịch sử phát triển pháp luật lao động làm hai giai đoạn: 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm... luận và thế giới quan duy vật biện chứng, dựa trên các quan điểm, đường lối chỉ đạo của Đảng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội 6 Những đóng góp mới của luận văn Luận văn trình bày được một cách khái quát về giới và bình đẳng giới trong lĩnh vực Luật Lao động Qua đó Luận văn đã đưa ra được khái niệm bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động; Một số nguyên tắc bình đẳng giới trong BLLĐ Việt. .. bất bình giới trong lĩnh vực lao động Trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi BLLĐ về bình đẳng giới trên thực tế 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về giới và bình đẳng giới Chương 2: Bình đẳng giới trong Bộ luật Lao động Việt Nam Chương... nhiều ưu đãi cho lao động nữ, từ đó khiến cho NSDLĐ có tâm lý ngại sử dụng lao động nữ, và kết quả là hạn chế cơ hội có việc làm cho lao động nữ 19 1.2 Sự cần thiết phải quy định vấn đề bình đẳng giới trong pháp luật lao động Cũng như các nước trên thế giới, tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến vấn đề bình đẳng giới nói chung và bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động nói riêng... nước, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế trong bối cảnh khu vực và thế giới hiện nay 1.3 Nguyên tắc bình đẳng giới trong Pháp luật lao động: Nguyên tắc bình đẳng giới trong pháp luật lao động là sự cụ thể hóa nguyên tắc Hiến pháp về bình đẳng giới, thể hiện quan niệm, đường lối của Đảng và Nhà nước về bình đẳng giới, đồng thời phù hợp với các nguyên tắc trong Công ước CEDAW, đây... xử về giới là việc lao động nam và lao động nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình trong lĩnh vực lao động và thụ hưởng như nhau về thành quả lao động BLLĐ quy định trách nhiệm của Nhà nước và nghĩa vụ của NSDLĐ trong việc đảm bảo lao động nam và lao động nữ không bị phân biệt đối xử 26 NSDLĐ phải đảm bảo bình đẳng giới trong trong tuyển... hợp lý đối với lao động nam hoặc lao động nữ dựa trên cơ sở khác biệt về giới và giới tính Trái với bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động là phân biệt đối xử về giới trong lĩnh vực lao động Phân biệt đối xử về giới trong lĩnh vực lao động được thể hiện ở hai dạng là phân biệt đối xử trực tiếp và phân biệt đối xử gián tiếp: - Phân biệt đối xử trực tiếp được ghi nhận trong luật hoặc thông qua... của đời sống xã hội trong đó bao gồm lĩnh vực lao động Vấn đề bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động được quy định tại khoản 1 Điều 11 Công ước CEDAW Công ước đã liệt kê rất đầy đủ các phương diện trong lĩnh vực lao động phải được thực hiện bình đẳng giới từ tuyển dụng đến việc làm, bảo hộ lao động, an toàn lao động, thù lao, được hưởng các phúc lợi, BHXH, được bình đẳng trong lĩnh vực học... bình đẳng giới trong pháp luật lao động là rất cần thiết bởi một số nguyên nhân sau: Thứ nhất: Do sự khác biệt về đặc điểm sinh học giữa lao động nam và lao động nữ Theo tài liệu của Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo Hộ lao động “Điều kiện làm việc và sức khoẻ nghề nghiệp của lao động nữ” - do T.S Nguyễn Thế Công chủ biên (Nhà xuất bản Lao động - Hà nội năm 2003) thì nam giới và nữ giới. .. bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động là sự đối xử công bằng khi tham gia quan hệ lao động giữa lao động nam và lao động nữ trên các phương diện việc làm, học nghề, đào tạo nghề; Giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng; Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; An toàn lao động, vệ sinh lao động; Tiền lương; BHXH; Kỷ luật lao động và các chế độ khác, đồng thời có sự ưu đãi hợp lý đối với lao . KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC. 64 Chƣơng 3: Thực tiễn thực hiện Bộ luật Lao động Việt Nam và kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực thi Bộ luật Lao động Việt Nam về bình đẳng giới ………………… 68 3.1. . KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà