Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam ( Luận văn thạc sĩ)

81 341 8
Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam ( Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam ( Luận văn thạc sĩ)Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam ( Luận văn thạc sĩ)Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam ( Luận văn thạc sĩ)Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam ( Luận văn thạc sĩ)Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam ( Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KIỀU THỊ VÂN BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠCLUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƯƠNG ĐỨC CHÍNH HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình Các số liệu, trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Học Viện khoa học xã hội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Kiều Thị Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG NỮĐẢM BẢO QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm lao động nữ 1.2 Quyền lao động nữ đảm bảo quyền lao động nữ 12 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 21 2.1 Thực trạng pháp luật quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam 21 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam 37 2.3 Đánh giá pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ thực pháp luật lao động Việt Nam bảo đảm quyền lao động nữ 49 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 60 3.1 Quan điểm, định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ 60 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ đảm bảo thực pháp luật quyền lao động nữ 64 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC VIẾT TẮT ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BLLĐ Bộ luật lao động BHXH Bảo hiểm xã hội PCCN Phòng chống cháy nổ NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ ngàn xưa nay, cơng giải phóng người nói chung giải phóng phụ nữ nói riêng vấn đề dư luận quan tâm Với số lượng chiếm phần hai dân số giới, phụ nữ coi phận quan trọng hệ thống lao động nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần thúc đẩy tiến xã hội Điều cho thấy vị trí, tầm quan trọng người phụ nữ nói chung lao động nữ nói riêng xã hội Cùng với tiến khoa học, công nghệ, nhận thức người ngày nâng cao ý thức bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ - phái yếu xã hội xem vấn đề có yếu tố tảng xã hội, trách nhiệm tồn nhân loại Do đó, bên cạnh việc thực quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước ta dần hồn thiện chế, sách nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp lao động nữ, điển hình đời Luật bình đẳng giới Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Bộ Luật Lao động, Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, chương trình, mục tiêu quốc gia phụ nữ… Trong xu hội nhập đất nước, lao động nữđóng góp tích cực vào hoạt động xã hội, xây dựng gia đình vững mạnh Tuy nhiên, đặc điểm khác biệt sức khỏe, giới tình, thể lực xuất phát từ đặc điểm riêng giới nên quyền lợi lao động nữ nhìn chung vần gặp nhiều khó khăn cần hỗ trợ quy định đặc thù pháp luật, pháp luật cần có chế, biện pháp riêng lao động để quyền lao động nữ thực thi thực tế Bộ luật Lao động năm 2012 đời có hiệu lực ngày 01/5/2013 góp phần quan trọng việc bảo quyền lao động nữ nhằm đảm bảo quyền bình đẳng mặt với nam giới Tuy nhiên, chế bảo vệ quyền lao động nữ khó khăn, bất cập định việc giải vấn đề không đơn giản mặt pháp lý mà phụ thuộc nhiều vào ý thức xã hội, ý thức chủ sử dụng lao động đặc biệt ý thức từ thân người lao động nữ Do đó, để hạn chế hành vi bạo lực, chèn ép, bóc lột, thái độ thiếu tơn trọng… từ phía người sử dụng lao động vấn đề bảo vệ quyền lao động nữ lĩnh vực việc làm, thu nhập, tiền lương, sức khỏe, danh dự nhân phẩm… vấn đề cần quan tâm nhiều từ phía nhà nước, doanh nghiệp sử dụng người lao động Bên cạnh đó, nhiều quy định bảo vệ quyền lao động nữ chưa đánh giá hợp lý, thiếu tính linh hoạt, nhiều quy định chưa thực triệt để, trình thực hiện, số quy định thiếu sót, chưa phù hợp với thực tiễn gây ảnh hưởng tới quyền lợi lao động nữ Chính lý trên, tác giả chọn đề tài “Bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạcLuận văn xem xét chủ yếu vấn đề bảo vệ quyền người lao động nữ lĩnh vực quyền người như: quyền việc làm, quyền đảm bảo thu nhập, quyền đảm bảo sức khỏe, quyền tự liên kết… quyền thể chủ yếu qua mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động – hai chủ thể Luật lao động Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến nội dung bảo vệ quyền lao động nữ, số cơng trình khoa học, luận văn, viết tạp chí đề cập cách trực tiếp lồng ghép vào nội dung liên quan như: Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam (TS Đỗ Ngân Bình, Hà Nội – 2006, viết Tạp chí luật học số 03/2006); Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam (Bùi Quang Hiệp, Hà Nội – 2007, Luận văn ThạcLuật học); Pháp luật lao động lao động nữ - Thực trạng giải pháp hoàn thiện (TS Nguyễn Hữu Chí, Hà Nội – 2009 viết Tạp chí luật học số 09); Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam (Vũ Thị Thảo, Hà Nội – 2013, Luận văn thạcluật học); Thực trạng việc đảm bảo quyền người pháp luật lao động Việt Nam khuyến nghị (TS Trần Thị Thúy Lâm, Hà Nội – 2012, viết Tạp chí luật học số 03/2012); Phòng chống vi phạm pháp luật lao động nữ (TS Hoàng Thị Minh, Hà Nội – 2012, viết Tạp chí luật học số 05/2012) …Các cơng trình nghiên cứu nhiều đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn phápbảo vệ quyền lao động nữ, phòng chống vi phạm lao động nữ, bảo đảm quyền người bình diện chung Mặt khác, cơng trình nghiên cứu thực lâu nên thông tin vấn đề nghiên cứu khơng mang tính cập nhật Vì vậy, tác giả chọn đề tài vấn đề bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm nghiên cứu số vấn đề lý luận quyền lao động nữ, pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ Đánh giá thực trạng luật bảo vệ quyền lao động nữ, điểm hạn chế đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền cho lao động nữ Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận - Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực - Chỉ định hướng nhóm giải pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiện cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu việc bảo đảm quyền lao động nữ góc độ pháp luật lao động mà chủ yếu Bộ luật Lao động năm 2012 văn hướng dẫn thi hành Việc nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nội dung như: Bảo đảm quyền lao động nữ lĩnh vực việc làm, thu nhập, danh dự, phân phẩm, bảo hiểu xã hội… - Về không gian: Luận văn nghiên cứu việc bảo đảm quyền lao động nữ nước - Về thời gian: Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu từ năm 2008 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin như: chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống như: Phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận: làm rõ nội dung liên quan đến quyền lao động nữ pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ Ý nghĩa thực tiễn: đưa hạn chế bất cập pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ, từ có định hướng giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền lao động nữ Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu theo 03 chương, cụ thể: Chương 1: Những vấn đề lý luận lao động nữ bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật hành bảo đảm quyền lao động nữ thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG NỮBẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm lao động nữ 1.1.1 Khái niệm lao động nữ Từ sinh ra, lao động nữ mang đặc tính riêng mà thân họ có, điều tạo nên khác biệt lao động nam lao động nữ, pháp luật quốc tế nói chung pháp luật lao động nước ta nói riêng ln có chế, sách phù hợp để bảo đảm đầy đủ quyền lợi cho nhóm lao động đặc thù Tuy nhiên, văn pháp luật từ trước đến nay, kể Bộ luật lao động 2012 chưa có khái niệm thức lao động nữ Tuy nhiên từ khác biệt giới tổng quan chung quan hệ lao động hiểu “lao động nữ” người lao động mà xét mặt giới tính xác định phụ nữ Như vậy, cần xem xét khái niệm lao động nữ góc độ sau: Thứ nhất, xét mặt sinh học, lao động nữ người lao động có “giới tính nữ” Theo quy định khoản Điều Luật bình đẳng giới năm 2006 giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ Như vậy, xác định giới tính đặc điểm riêng để phân biệt nam nữ, có người phụ nữ có thiên chức làm mẹ, có khả mang thai sinh Thứ hai, xét mặt pháplao động nữ “người lao động” Bộ luật lao động năm 2006 đề cấp tới khái niệm người lao động, theo người lao động người đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp đồng (khoản 5, Điều 6) Còn khoản 6, Điều luật lao động 2012 quy định: Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động Về mặt chất, người lao động nữ tham gia quan hệ lao động xác định người lao động họ có đầy đủ lực chủ thể người lao động, nghĩa họ có lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Năng lực pháp luật lao động khả cá nhân pháp luật quy định họ có quyền làm việc, trả công thực nghĩa vụ người lao động Năng lực hành vi lao động khả cá nhân hành vi trực tiếp tham gia quan hệ lao động, gánh vác nghĩa vụ hưởng quyền lợi người lao động Như vậy, người đủ 15 tuổi bình thường coi người có khả để tham gia quan hệ lao động Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt, người lao động người 15 tuổi Chẳng hạn trẻ em 15 tuổi, có khả lao động tham gia quan hệ lao động ngành nghề múa, hát, sân khấu điện ảnh, thủ công mỹ nghệ…đồng thời phải thỏa mãn điều kiện định độ tuổi, sức khỏe, thời gian làm việc Do đó, khái niệm lao động nữ hiểu sau: Người lao động nữ người lao động có giới tính nữ, từ đủ 15 tuổi trở lên (trừ số trường hợp ngoại lệ), có khả lao động, làm việc theo Hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động 1.1.2 Vị trí, vài trò lao động nữ Trong sống đại, phụ nữ Việt Nam nói riêng phụ nữ phương Đơng nói chung khơng đơn giữ vị trí, vai trò “nội trợ”, “giữ lửa” gia đình mà họ khẳng định vị trí, vai trò khả tất lĩnh vực xã hội Đối với gia đình, từ xưa đến khơng phủ nhận vị trí, vai trò người phụ nữ Nếu gia đình coi “tế bào xã hội” người phụ nữ coi “hạt nhân” tế bào Ảnh hưởng người phụ nữ không tác động mà định đến hầu hết lĩnh vực sống gia đình Với vai trò thiên bẩm làm mẹ, người phụ nữ sinh thành, nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục từ bé lớn Bên cạnh vai trò làm mẹ, từ xưa đến người phụ nữ khẳng định vị trí, vai trò tỏa sáng việc tề gia nội trợ Không người xếp, tổ chức sống gia đình, nâng giấc, chăm lo bữa ăn…, cho thành viên, người phụ nữ hậu phương vững chắc, động viên, giúp đỡ chồng vượt qua khó khăn, áp lực sống, bến đỗ bình an, chỗ dựa tinh thần cho thành ... vấn đề lý luận lao động nữ bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật hành bảo đảm quyền lao động nữ thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam Chương... động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam 21 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam 37 2.3 Đánh giá pháp luật bảo đảm quyền. .. LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG NỮ VÀ ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm lao động nữ 1.2 Quyền lao động nữ đảm bảo quyền

Ngày đăng: 21/06/2018, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan