Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ PHƢƠNG THÚY AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ Hà Nội – 2009 2 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ PHƢƠNG THÚY AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Công Trứ 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của TÔI. Những kết luận của luận văn đưa ra là kết quả nghiên cứu của tôi sau quá trình nghiên cứu và tham khảo các tài liệu cần thiết. Tất cả nguồn tài liệu sử dụng của các công trình nghiên cứu khác tôi đều có trích dẫn cụ thể và chính xác. Học viên Lê Thị Phương Thuý 4 LỜI CẢM ƠN Thay lời mở đầu của luận văn, em xin cảm ơn các thầy cô, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ em trong toàn bộ khoá học. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Phạm Công Trứ đã tận tâm giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Học viên Lê Thị Phương Thuý 5 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………… 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ………………………………………… 3 3. Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu ………………………… 3 3.1. Mục đích nghiên cứu ………………………………………… 3 3.2. Nhiệm vụ của nghiên cứu …………………………………… 4 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ………………………………… 4 5. Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………… 5 6. Bố cục của luận văn ………………………………………………… 5 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM 1.1. Khái quát chung về pháp luật an toàn, vệ sinh lao động …………… 6 1.1.1. Khái niệm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động …………… 6 1.1.2. Đặc điểm cơ bản của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động 8 1.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 12 1.2. Một số vấn đề cơ bản về pháp luật an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ ở Việt Nam …………………………………………… 20 1.2.1. Đặc điểm của lao động nữ………………………………… 20 1.2.2. Sự cần thiết khách quan phải có các quy định về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ…………………………………… 23 1.2.3. Lƣợc sử pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ ở Việt Nam ……………………………………………. 25 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM 2.1. Các quy định hiện hành về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ …………………………………………………………… 30 2.1.1. Các quy định chung về bảo đảm an toàn,vệ sinh lao động đối với lao động nữ ……………………………………………………. 30 2.1.2. Các quy định về an toàn nghề nghiệp và bảo vệ sức khoẻ của lao động nữ 6 ………………………………………………………… 33 2.1.3. Các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi hợp lý để bảo vệ sức khoẻ của lao động nữ………………………………… 38 2.1.4. Các quy định về chế độ thai sản đối với lao động nữ ……… 40 2.1.5. Giải quyết quyền lợi cho lao động nữ bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp …………………………………………….…… 41 2.1.6. Quy định về thanh tra và xử lý các trƣờng hợp vi phạm quy định về an toàn, vệ sinh đối với lao động nữ ……………………… 43 2.2. Thực trạng thực hiện các quy định về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ ở Việt Nam ……………………………………… 45 2.2.1. Thực trạng điều kiện làm việc của lao động nữ ở Việt Nam 46 2.2.2. Tình hình thực hiện các quy định về an toàn nghề nghiệp và bảo vệ sức khoẻ của lao động nữ…………………………………… 50 2.2.3 Thực tiễn áp dụng các quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với lao động nữ……………………………………… 57 2.2.4. Tình hình thực hiện các quy định về thai sản đối với lao động nữ……………………………………………………………………. 68 2.2.5.Tình hình thanh tra và xử lý vi phạm đối với các doanh nghiệp không đảm bảo quy định về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ 73 2.3. Đánh giá khái quát về thực trạng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ 74 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc …………………………………… 74 2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 77 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM 3.1. Sự cần thiết khác quan của việc hoàn thiện pháp luật về về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ 84 3.2. Những yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ 89 3.1.1 Về mặt chủ quan 92 3.1.2 Về mặt khách quan 93 3.3. Sửa đổi, bổ sung một số quy định an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ 93 7 3.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ 95 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đã mở ra một giai đoạn mới cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Đƣờng lối đổi mới đúng đắn của Đảng thể hiện trƣớc hết ở sự quan tâm tới nhân tố con ngƣời với chủ trƣơng coi nguồn nhân lực luôn là trung tâm của quá trình sản xuất và là tài sản quí giá nhất của quốc gia. Vì vậy, việc tạo ra một môi trƣờng làm việc tốt cho ngƣời lao động là yêu cầu ngày càng cấp thiết của xã hội. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, vấn đề đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) ngày càng liên quan chặt chẽ đến sự thành đạt của mỗi doanh nghiệp, góp phần quyết định đến sự phát triển kinh tế bền vững của mỗi quốc gia. Xây dựng một nền sản xuất an toàn với những sản phẩm có tính cạnh tranh cao gắn liền với việc bảo vệ sức khỏe ngƣời lao động là yêu cầu tất yếu của sự phát triển kinh tế bền vững vµ đủ sức cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu hóa. Cùng với những thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua công tác ATVSLĐ ở nƣớc ta đã có những chuyển biến đáng kể về hệ thống văn bản pháp luật và bộ máy tổ chức. Chỉ thị số 132CT/TƯ của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng nhấn mạnh: Ở đâu, khi nào có hoạt động lao động sản xuất, thì ở đó, khi đó phải tổ chức công tác bảo hộ lao động theo đúng phƣơng châm: Bảo đảm an toàn để sản xuất - Sản xuất phải bảo đảm an toàn lao động [27] . Thể chế hoá đƣờng lối của Đảng, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bé Luật Lao động n¨m 2002 đã dành chƣơng IX quy định về ATVSLĐ. Trên thực tế, rất nhiều ngành, nhiều địa phƣơng, doanh nghiệp và ngƣời sử dụng lao động đã có những biện pháp, sáng kiến cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động và môi trƣờng sản xuất kinh doanh. 9 Tuy vậy, công tác BHLĐ nói chung và công tác ATVSLĐ nãi riªng ở nƣớc ta còn quá nhiều khó khăn và tồn tại cần giải quyết. Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp khu vực phi chính thức mới chỉ quan tâm đầu tƣ phát triển sản xuất, thu lợi nhuận, thiếu sự đầu tƣ tƣơng xứng để cải thiện điều kiện làm việc an toàn cho ngƣời lao động. Vì vậy, Việt Nam đã xảy ra nhiều vụ tai nạn lao động làm chết và bị thƣơng nhiều ngƣời, thiệt hại tài sản của Nhà nƣớc và doanh nghiệp. Theo Cục An toàn lao động (Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội), trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2004, mặc dù chỉ có 10% tổng số doanh nghiệp thực hiện báo cáo về tai nạn lao động nhƣng đã cho thấy những con số đáng bình quân mỗi năm xảy ra 4.245 vụ, làm gần 500 ngƣời chết, hơn 4.000 ngƣời bị thƣơng; có ngƣời bị tàn phế suốt đời. Hiện tại, cả nƣớc có gần 22 nghìn lao động mắc bệnh nghề nghiệp. Số vụ tai nạn lao động hằng năm tăng 17,38%. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2005, số vụ tai nạn lao động có ngƣời chết tăng 5,5%. Theo báo cáo của 63 Sở Lao động-Thƣơng binh và Xã hội, trong năm 2008 đã xảy ra 5836 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 6.047 ngƣời bị nạn, có 508 vụ TNLĐ chết ngƣời làm 573 ngƣời chết, 1.262 ngƣời bị thƣơng nặng. Có 129 vụ có từ 2 ngƣời bị nạn trở lên, đặc biệt là vụ nổ khí metan tại mỏ than Khe Chàm ngày 08/12/2008 làm 11 ngƣời chết và 22 ngƣời bị thƣơng nặng, vụ sập giàn cẩu tại Cảng Cái Lân ngày 15/07/2008 làm 7 ngƣời chết, 1 ngƣời bị thƣơng nặng [95; 4/3/2009]. Điều đáng lƣu tâm là số vụ tai nạn lao động đƣợc thống kê kể trên còn thấp hơn rất nhiều so với số vụ xảy ra trong thực tế. Nguyên nhân chính trong các vụ tai nạn lao động do chủ sử dụng lao động thiếu quan tâm cải thiện điều kiện làm việc an toàn, mặt khác do ý thức tự giác chấp hành nội quy, quy chế làm việc bảo đảm an toàn lao động của ngƣời lao động chƣa cao, thiếu sự kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên của cơ quan thanh tra Nhà nƣớc về an toàn lao động. Hậu quả của thực tế trên không chỉ gây thiệt hại về tính mạng và sức khỏe của ngƣời lao động, làm thiệt hại tài sản của nhà nƣớc mà còn ảnh hƣởng không tốt đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. 10 Ở nƣớc ta, 50,86% dân số là nữ, tƣơng ứng với hơn 50% lao động nữ đã, đang và ngày càng có đóng góp quan trọng vào nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, do những đặc điểm về tâm sinh lý, giới tính, lao động nữ thƣờng gặp khó khăn hơn so với lao động nam trong quan hệ lao động. Cùng với quan niệm sai lệch về Giới, những khó khăn này đã làm cho lao động nữ trở thành đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng hơn trong quan hệ lao động, đặc biệt là đối tƣợng lao động nữ đang chiếm số đông trong lực lƣợng lao động trong các doanh nghiệp các loại - nơi mà việc áp dụng pháp luật ATVSLĐ còn nhiều bất cập và tồn tại. Với mong muốn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ nhằm góp phần bảo vệ sự an toàn của lao động nữ trong bối cảnh nền kinh tế thị trƣờng, học viờn chọn đề tài nghiờn cứu “An toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ trong pháp luật lao động Việt Nam” cho luận văn thạc sĩ của mình . 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua thực tế tìm hiểu, học viên thấy đã xuất hiện một số bài báo, công trình nghiên cứu có đề cập tới một số khía cạnh của vấn đề an toàn, vệ sinh lao động đối với ngƣời lao động nói chung, với một số lƣợng hạn chế. Tuy nhiên, chƣa có một công trình khoa học nào trực tiếp đi sâu vào tìm hiểu vấn đề an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ cũng nhƣ để từ đó có những kiến nghị xác đáng nhằm nâng cao việc bảo vệ ngày càng tốt hơn quyền lợi của đối tƣợng lao động này. Luận văn đi vào tìm hiểu, tổng hợp một vấn đề mới với hi vọng đóng góp một góc nhìn khái quát hơn cho việc nghiên cứu, xây dựng và ban hành pháp luật liên quan tới lao động nữ trong chế định an toàn, vệ sinh lao động. [...]... với lao động nữ và thực tế thực hiện ở Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh đối với lao động nữ ở Việt Nam 12 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung về pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 1.1.1 Khái niệm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động An toàn, vệ sinh lao động. .. khung pháp lý và chính sách về an toàn, vệ sinh lao động, Việt Nam tôn trọng và thể hiện trong luật pháp của mình đối với các công ƣớc mà Việt Nam đã phê chuẩn Với các công ƣớc liên quan đến an toàn, vệ sinh lao động khác của ILO, Việt Nam luôn coi là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng trong quá trình xây dựng pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động Công ước 155 (1981) về an toàn và vệ sinh lao động. .. nghiên cứu Luận văn muốn làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật an toàn, vệ sinh lao động cũng nhƣ sự cần thiết của việc ban hành các quy định về an toàn, vệ sinh đối với lao động nữ Trên cơ sở đó, luận văn đi sâu phân tích các quy định về an toàn, vệ sinh lao động và thực tế thực hiện đối với lao động nữ trong các doanh nghiệp ở Việt Nam, có tham khảo kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật quốc... Các quy định về an toàn, vệ sinh lao động đƣợc đề cập trong các văn bản pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành (nhƣ Bộ luật lao động, Nghị định và các Thông tƣ hƣớng dẫn các quy định của Bộ luật lao động về an toàn, vệ sinh lao động) Ngoài ra, trong các văn bản nội bộ của công ty nhƣ thoả ƣớc, nội quy lao động hay quy chế an toàn, vệ sinh lao động của công ty,... số giải pháp hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ và nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về an toàn, vệ sinh lao động trong thực tiễn 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn đặt mục tiêu nghiên cứu hƣớng vào tìm hiểu các quy định pháp luật về an toàn, vệ sinh đối với lao động nữ ở Việt Nam 11 (văn bản và thực tế áp dụng) Bên cạnh đó, trong chừng... khách quan phải có các quy định về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ 30 Sự cần thiết khách quan phải có các quy định về an toàn, vệ sinh lao động dành riêng cho lao động nữ trƣớc hết xuất phát từ những điểm khác biệt, đồng thời cũng là đặc trƣng riêng của lao động nữ nên không thể đồng thời sử dụng các quy định pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động cho cả lao động nam và lao động nữ Nhận... bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Người lao động phải tuân thủ các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động và nội quy lao động của doanh nghiệp Mọi tổ chức và cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường” (Khoản 1 điều 95) [25] Trong quan hệ lao động, ngƣời... điểm của lao động nữ Trong pháp luật lao động Việt Nam, mặc dù có sử dụng cụm từ lao động nữ nhƣng không có khái niệm lao động nữ mà chỉ có khái niệm ngƣời lao động nói chung Trên cơ sở các quy định của pháp luật lao động, chúng ta có thể hiểu, lao động nữ trƣớc hết là ngƣời lao động theo quy định của pháp luật nhƣng có giới tính là nữ Lao động nữ có những đặc điểm riêng biệt so với lao động nam chính... an toàn lao động, vệ sinh lao động (Khoản 3 điều 95) [25] Đối với ngƣời lao động, trong hoạt động bảo đảm việc thực hiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động cho họ, tổ chức công đoàn có vai trò quan trọng và cốt yếu trong việc tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức của ngƣời lao động trong việc yêu cầu và thực hiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động; trong việc yêu cầu ngƣời sử dụng lao động xây... quan tới an toàn, vệ sinh lao động khi tham gia vào quan hệ lao động, về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhằm điều chỉnh quan hệ lao động giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động Trong lực lƣợng lao động, vấn đề an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ rất cần đƣợc đặc biệt quan tâm Điều này xuất phát từ đặc điểm về thể lực, về tâm sinh lý cũng nhƣ về chức năng xã hội của lực lƣợng lao động . quả áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh đối với lao động nữ ở Việt Nam. 13 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái. pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động 8 1.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 12 1.2. Một số vấn đề cơ bản về pháp luật an toàn, vệ sinh lao động đối với lao. LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM 1.1. Khái quát chung về pháp luật an toàn, vệ sinh lao động …………… 6 1.1.1. Khái niệm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động ……………