Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
LÊ ĐỨC HẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 2013 - 2015 LÊ ĐỨC HẢ HÀ NỘI - 2015 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÊ ĐỨC HẢI CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI – 2015 CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Sau đại học – Viện Đại học mở Hà Nội Tôi viết lời cam đoan đề nghị Khoa Sau đại học – Viện Đại học mở Hà Nội xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cám ơn NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Đức Hải LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tất thầy, cô giảng dạy chương trình Cao học Luật kinh tế Khóa 2013-2015 - Viện Đại học mở Hà Nội, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích Luật kinh tế làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Chí tận tình hướng dẫn cho thời gian thực luận văn Mặc dù trình thực luận văn có giai đoạn không thuận lợi PGS.TS Nguyễn Hữu Chí hướng dẫn, bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy, cô Khoa Sau đại học Viện Đại học mở Hà Nội tận tình giúp đỡ việc hoàn thành thủ tục làm luận văn cảm ơn Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội giúp đỡ trình thu thập liệu thông tin luận văn Đồng thời xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn không tránh khỏi hạn chế khiếm khuyết, mong nhận thông cảm ý kiến đóng góp thầy, cô anh chị học viên Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Học viên Lê Đức Hải MỤC LỤC Tr an g Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU …………………………………………………… Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ……………………………………………………………… 1.1 Một số khái quát thương lượng tập thể……………… 1.1.1 Khái niệm thương lượng tập thể………………………………… 1.1.2 Các loại thương lượng tập thể ……………………………………… 11 1.1.2.1 Tiêu chí phân loại theo cấp thương lượng…………………………… 11 1.1.2.2 Tiêu chí phân loại theo nội dung mục đích thương lượng……… 13 1.1.3 Tầm quan trọng thương lượng tập thể……………………… 14 1.2 Pháp luật thương lượng tập thể………………………………… 16 1.2.1 Khái niệm pháp luật thương lượng tập thể 16 1.2.2 Nội dung pháp luật thương lượng tập thể…………………… 17 1.2.3 Ý nghĩa pháp luật thương lượng tập thể………………… 20 1.2.4 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) với vấn đề thương lượng tập thể 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG I………………………………………… 25 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ………… 26 2.1 Nguyên tắc thương lượng tập thể ……………… 26 2.2 Chủ thể thương lượng tập thể…………………………………… 30 2.3 Nội dung thương lượng tập thể …………………… 35 2.4 Trình tự, thủ tục thương lượng tập thể………………………… 2.5 Biện pháp bảo đảm thực thương lượng tập thể cách hiệu Chương 39 quả…………………………………………………………………… 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2………………………………………… 48 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ Ở VIỆT NAM……………………………… 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật lao động thương lượng 50 tập thể ……………………………………………… 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam thương lượng tập thể…………………………………………………… 3.2.1 50 Hoàn thiện quy định liên quan đến nguyên tắc thương lượng tập thể ……………………………………… 3.2.2 Hoàn thiện quy định chủ thể thương lượng tập thể ……… 3.2.3 Hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục chế hỗ trợ 54 TLTT điều kiện cần thiết để TLTT có hiệu quả………… KẾT LUẬN CHƯƠNG 3………………………………………… 54 56 59 62 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 65 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TLTT : Thương lượng tập thể NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động BLLĐ : Bộ luật Lao động ILO : Tổ chức Lao động quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Thương lượng tập thể quan hệ lao động có lịch sử hình thành phát triển lâu đời nước phát triển giới, song vấn đề sơ khai thương lượng tập thể xuất Việt Nam năm gần đây, sau nước ta thực công đổi mới, chuyển đổi mô hình kinh tế sang kinh tế thị trường Cho đến nay, vấn đề thương lượng tập thể thực quan tâm coi trọng Bộ luật Lao động năm 2012 lần ghi nhận quy định vấn đề Mục 2, Chương V Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, việc đảm bảo điều kiện lao động bền vững cho người lao động trở thành giá trị cạnh tranh xúc tiến thương mại, thương lượng tập thể ngày có vai trò quan trọng Kinh nghiệm quốc tế cho thấy thương lượng tập thể giúp khắc phục mặt trái chế thị trường, không thông qua việc áp dụng tiền lương điều kiện lao động bình đẳng giúp đạt phân phối thu nhập lợi ích công cho bên, mà giúp bình ổn sản xuất, tạo tính linh hoạt thị trường lao động nhiều quốc gia Thương lượng tập thể chế pháp lý để Nhà nước điều chỉnh mối quan hệ lao động kinh tế thị trường Việc xây dựng, kiện toàn, hoàn thiện chế thương lượng tập thể việc hòa giải xung đột mâu thuẫn quan hệ lao động làm giảm bớt chi phí quản lý chi, thúc đẩy hợp tác hai bên quan hệ lao động, thiết lập mối quan hệ lao động hài hòa, đồng thời bảo vệ đội ngũ lao động ổn định xã hội việc làm vô quan trọng ý nghĩa Nền kinh tế thị trường nước ta ngày phát triển, kéo theo loạt đòi hỏi mặt pháp lý thể chế để thị trường vận hành bình thường [16] Và với quan hệ lao động, đòi hỏi phải có chế, công cụ hiệu để có khả dung hòa, cân lợi ích đối tác xã hội nói chung bên quan hệ lao động nói riêng Theo kinh nghiệm hầu có kinh tế thị trường, đặc biệt nước phát triển giới theo tổng kết Tổ chức Lao động Quốc tế ILO, thương lượng tập thể chế điều chỉnh quan hệ lao động phù hợp hữu hiệu Với vai trò tầm quan trọng to lớn ổn định phát triển quan hệ lao động, vấn đề thương lượng tập thể ngày quan tâm đánh giá cao Tuy nhiên, pháp luật thương lượng tập thể vấn đề mẻ Việt Nam, không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, chưa thực thể vai trò, đóng góp xứng đáng việc cân lợi ích, giảm thiếu xung đột đối tác xã hội bên quan hệ lao động Nhận thấy ý nghĩa lý luận, pháp lý thực tiễn đặc biệt quan trọng thương lượng tập thể, vấn đề cần thiết giai đoạn nay, nên lựa chọn để nghiên cứu đề tài: “Thương lượng tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài: Trong vấn đề thương lượng tập thể việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định có lịch sử lâu dài nghiên cứu sâu rộng nhiều quốc gia giới lại vấn đề Việt Nam Tuy nhiên, nhận thấy vị trí, vai trò quan trọng đóng góp thương lượng tập thể đem lại cho mục tiêu xây dựng quan hệ lao động, hài hòa, ổn định nên Việt Nam có nhiều hoạt động nghiên cứu, trao đổi thương lượng tập thể, với tham gia nhiều nhà nghiên cứu luật học, quan, tổ chức nước Nhiều hội thảo tổ chức Bộ lao động - Thương binh Xã hội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Tổ chức lao động Việt Nam, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam… Một số hội thảo, tọa đàm kể đến thời gian gần là: Hội thảo “Thương lượng tập thể phát triển đoàn viên” cho cán công đoàn thành viên Liên hiệp Công đoàn giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam Liên hiệp Công đoàn giới (WFTU) tổ chức, Hà Nội từ ngày 3-5/12/2013; Hội thảo “Diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm thương lượng tập thể Việt Nam Trung Quốc” Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Dự án quan hệ lao động Việt Nam Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tổ chức ngày 9-10/8/2010 Thành phố Hồ Chí Minh; chương trình hợp tác Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội Liên hiệp Công đoàn thành phố Oslo (Na Uy), hai ngày 11 12/11 năm 2013 Hà Nội, hai bên phối hợp tổ chức hội thảo quốc tế song phương với chủ đề “Công tác phát triển đoàn viên kỹ thương lượng cán Công đoàn sở”… Ngoài ra, có số viết, công trình nghiên cứu số nhà khoa học công bố báo, tạp chí chuyên ngành liên quan đến vấn đề thương lượng tập thể như: “Cơ chế ba bên Việt Nam: Những ghi nhận mặt pháp lý” Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2010 Tiến sĩ Phạm Công Trứ; “Điều kiện để phát triển thương lượng tập thể” Tiến sĩ Hoàng Thị Minh tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8/2011; “Sử dụng hành động công nghiệp thương lượng tập thể Thụy Điển việc sử dụng đình công Việt Nam” Tiến sĩ Hoàng Thị Minh, Phan Thanh Huyền, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19/2011… Ở cấp độ luận văn, luận án, có đề tài luận văn thạc sĩ nghiên “Pháp luật Thương lượng tập thể lao động Việt Nam” tác giả Nhân Thị Lệ Quyên năm 2009; đề tài luận văn Thỏa ước lao động tập thể kinh tế thị trường Những vấn đề lý luận thực tế áp dụng” tác giả Trần Thị Thúy Lâm năm 2001; Luận án Tiến sĩ “Cơ chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam” tác giả Nguyễn Xuân Thu Các công trình nghiên cứu nêu xuất phát từ mục đích phạm vi nghiên cứu đề cập vấn đề thương lượng tập thể số khía cạnh nhỏ lẻ sở quy định pháp luật trước Trên sở hoạt động nghiên cứu, hội thảo trên, thấy vấn đề thương lượng tập thể ngày quan tâm, nghiên cứu để ngày hoàn thiện phát triển Việt Nam Trước điều kiện luật Lao động năm 2012 lần quy định cụ thể vấn đề thương lượng tập thể, chắn có nhiều công trình nghiên cứu thương lượng tập thể thời gian sau Kế thừa học hỏi công trình nghiên cứu trước với việc nghiên cứu quy định Bộ luật Lao động năm 2012 vấn đề này, tác giả tập trung nghiên cứu cụ thể “Thương lượng tập thể pháp luật lao động Quan hệ lao động kinh tế thị trường, NLĐ có quyền tự tập hợp lại thành công đoàn, để dùng sức mạnh tập thể thương lượng cách bình đẳng với NSDLĐ vấn đề liên quan đến tiền lương điều kiện lao động Khi thương lượng gặp bế tắc, NLĐ cần bảo đảm quyền đình công - biểu hiển cao cách thức sử dụng sức mạnh tập thể nhằm gây sức ép với NSDLĐ để đạt thỏa thuận, thường thỏa ước Vì vậy, yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật TLTT kinh tế thị trường phải có đồng bộ, thống với pháp luật đình công Ngoài ra, pháp luật TLTT có liên quan đến việc giải tranh chấp lao động trường hợp bên chủ thể TLTT thương lượng không thành trường hợp bên từ chối không tiến hành thương lượng, đó, pháp luật TLTT cần có phù hợp, thống với pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể Bên cạnh yêu cầu đồng bộ, thống trên, việc hoàn thiện pháp luật TLTT cần bảo đảm thống văn pháp luật nội dung 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam thương lượng tập thể Với mục đích đạt thương lượng tập thể “bốn thật” quan hệ lao động bao gồm: chủ thể thật, nội dung thật, thương lượng thật, thực thật đòi hỏi chủ thể thương lượng phải có lực, có thiện chí, nhiệt tình; trình thương lượng phải thực chất; kết trình TLTT hay thỏa ước lao động tập thể có chất lượng đạt quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến Để đạt mục đích cụ thể cần nghiên cứu cách kĩ để tích cực hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam hành Dưới đây, số giải pháp hoàn thiện pháp luật TLTT, cụ thể sau: 3.2.1 Hoàn thiện quy định liên quan đến nguyên tắc thương lượng tập thể Các nguyên tắc TLTT Bộ luật lao động ghi nhận nguyên tắc quan trọng phù hợp việc điều chỉnh, định hướng hoạt động TLTT Tuy nhiên, pháp luật dừng lại việc ghi nhận nguyên tắc mà chưa có quy định cụ thể nội hàm nguyên tắc đảm bảo cho việc thực nguyên tắc Việc quy định không cụ thể nguyên tắc TLTT dẫn đến vi phạm thực tế, vi phạm nguyên tắc TLTT Do vậy, pháp luật nên ban hành văn luật hướng dẫn, làm rõ ràng nội dung nguyên tắc TLTT có quy định cho việc đảm bảo thực nguyên tắc đồng thời quy định chế tài xử phạt với hành vi vi phạm nguyên tắc vi phạm việc đảm bảo thực nguyên tắc Xác định rõ ràng, cụ thể bảo đảm nguyên tắc chi phối toàn trình thương lượng yếu tố quan trọng để đạt hiệu thực TLTT việc bình ổn quan hệ lao động Đặc biệt, nguyên tắc thiện chí - nguyên tắc BLLĐ 2012 ghi nhận, pháp luật cần xem xét để làm rõ nội dung nguyên tắc quy định hành vi vi phạm nguyên tắc thương lượng thiện chí, đồng thời có chế tài xử phạt hành vi đó, đảm bảo cho nguyên tắc thực thực tế Có thể hiểu nội dung nguyên tắc thiện chí TLTT cách đơn giản hai bên đại diện TLTT thực có ý định tham gia TLTT mong muốn đạt kết hài hòa cho hai bên TLTT để giải vấn đề cụ thể, xác lập thỏa thuận chung Mặc dù biểu không thiện chí TLTT đa dạng, tinh vi pháp luật nên quy định vi phạm điển hình nguyên tắc thiện chí để có hướng xử lý vi phạm thực tế khống chế, kiểm soát NLĐ công đoàn tham gia thương lượng tập thể; cản trở, gây khó khăn trình thương lượng việc NSDLĐ có tham gia lại không hợp tác thương lượng dẫn đến không đạt kết thương lượng 3.2.2 Hoàn thiện quy định chủ thể thương lượng tập thể Trên sở phân tích điểm hạn chế bất hợp lý quy định pháp luật chủ thể thương lượng tập thể Chương 2, cần có số đề xuất tiếp tục hoàn thiện quy định liên quan đến chủ thể TLTT cụ thể là: - Cần quy định rõ ràng, cụ thể vai trò công đoàn cấp TLTT doanh nghiệp có công đoàn sở theo hướng công đoàn cấp có quyền hỗ trợ quyền tham gia TLTT trực tiếp đầy đủ trình TLTT doanh nghiệp TLTT trình thương lượng NSDLĐ tổ chức công đoàn đại diện cho đoàn viên NSDLĐ sử dụng Trong điều kiện có tổ chức công đoàn thống Việt Nam, đoàn viên công đoàn sở đoàn viên công đoàn cấp Công đoàn sở đó, công đoàn cấp cần phải quy định có toàn quyền tham gia trực tiếp, đầy đủ vào trình TLTT doanh nghiệp có đoàn viên họ Việc quy định công đoàn cấp có quyền hỗ trợ Công đoàn sở tham gia phiên họp TLTT có yêu cầu hai bên (Điều 72 BLLĐ 2012) giảm bớt vai trò công đoàn cấp Nếu trao quyền TLTT cho công đoàn cấp doanh nghiệp có Công đoàn sở nâng cao vị tổ chức đại diện NLĐ thương lượng cách bình đẳng TLTT trình phức tạo khó khăn đơn giản phiên họp thương lượng Và công đoàn cấp cần quy định có quyền trực tiếp tham gia với Công đoàn sở thay mặt cho Công đoàn sở để tiến hành TLTT với tư cách bên, không tham dự, theo dõi phiên họp thương lượng Pháp luật lao động thương lượng tập thể pháp luật công đoàn nên quy định quyền khởi xướng, tham gia trực tiếp đầy đủ thương lượng tập thể công đoàn cấp trực tiếp sở Trong bối cảnh thực tế, tổ chức công đoàn chưa mạnh, vi phạm pháp luật từ phía NSDLĐ nhiều, quyền lợi NLĐ chưa đảm bảo việc quy định quyền để tạo rõ ràng cho công đoàn hoạt động Công đoàn cấp có quyền đề xuất yêu cầu thương lượng trực tiếp tham gia xét thấy cần thiết có đề nghị từ công đoàn sở doanh nghiệp Khi thực quyền này, Công đoàn cấp đẩy mạnh phát triển công đoàn nơi tới làm việc, có mối liên hệ chặt chẽ với đoàn viên sở - Nên cân nhắc lại quy định trao quyền TLTT nơi chưa thành lập công đoàn sở cho công đoàn cấp trực quy định khoản Điều BLLĐ 2012, Điều 69 BLLĐ 2012 Khi NLĐ chưa thành lập gia nhập công đoàn có nghĩa họ chưa “ủy quyền” cho công đoàn thay mặt họ để TLTT với NSDLĐ Và đó, công đoàn cấp tư cách để tiến hành TLTT Vì vậy, pháp luật nên cân nhắc không quy định công đoàn cấp trực tiếp chủ thể đương nhiên đại diện cho tập thể lao động tham gia TLTT nơi chưa có công đoàn sở Công đoàn cấp trực tiếp thực vai trò tập thể lao động có yêu cầu tổ chức công đoàn - Pháp luật TLTT cần xem xét việc thừa nhận vai trò thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể đại diện tập thể lao động nơi chưa có công đoàn Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, có số quốc gia Trung Quốc Campuchia quy định TLTT thực nơi chưa có công đoàn thực đại diện bầu NLĐ với NSDLĐ Như phân tích trên, việc trao quyền TLTT nơi chưa có công đoàn cho công đoàn cấp sở, không danh Hơn nữa, thực tế Việt Nam nay, số lượng doanh nghiệp công đoàn sở lớn, chủ yếu doanh nghiệp khu vực tư nhân doanh nghiệp FDI Các doanh nghiệp thường hay xảy tranh chấp, mâu thuẫn so với khối doanh nghiệp quan nhà nước Vì vậy, để thúc đẩy phát triển hình thức TLTT nhằm bảo vệ quyền lợi NLĐ tốt hơn, việc trao quyền TLTT, ký kết thỏa ước lao động tập thể cho đại diện tập thể lao động cần thiết Thiết chế đại diện tập thể lao động thực góp phần đảm bảo quyền đại diện bảo vệ tập thể lao động nơi tổ chức công đoàn Đại diện tập thể lao động doanh nghiệp công đoàn đại diện tập thể NLĐ tín nhiệm tập thể NLĐ cử để đại diện cho họ Đại diện tập thể lao động hết chủ thể nắm bắt hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng NLĐ doanh nghiệp, nhanh chóng đưa yêu cầu thương lượng với NSDLĐ kịp thời bảo vệ quyền lợi ích đáng NLĐ Việc quy định hoàn toàn phù hợp với tinh thần Công ước số 87 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quyền tự liên kết việc bảo vệ quyền tổ chức (năm 1948) Công ước số 98 áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể (năm 1949) Theo Công ước số 87, thấy NLĐ có quyền tổ chức gia nhập tổ chức theo lựa chọn Thuật ngữ “tổ chức” nghĩa tổ chức người lao động có mục đích xúc tiến bảo vệ lợi ích người lao động [10] Pháp luật quốc tế pháp luật nhiều nước giới thừa nhận quyền tự liên kết, tự lập hội NLĐ Ở nhiều quốc gia có kinh tế thị trường, việc đại diện lao động chủ thể thương lượng, ký kết thỏa ước tập thể bất hợp pháp, quốc gia này, công đoàn phát triển, với nhiều tổ chức độc lập, ví dụ Đan Mạch, Anh, Romania, Estonia, Latvia, Lithuania, Pháp Ngay BLLĐ Lào thừa nhận đại diện lao động nơi chưa có công đoàn Do đó, cần nghiên cứu để quy định thức thiết chế đại diện tập thể lao động nhằm đảm bảo quyền đại diện bảo vệ tập thể lao động nơi tổ chức công đoàn Cần xác định rõ thủ tục bầu, chế hoạt động, quyền “tổ chức đại diện lao động”, trách nhiệm NSDLĐ đại diện lao động [1] Việc quy định vấn đề BLLĐ hoàn toàn tương thích với quy định pháp luật quốc tế bước chuẩn bị tạo thuận lợi cho việc phê chuẩn Công ướ số 87 số 98 Nhà nước ta - Cũng cần định hình rõ tổ chức đại diện cho NSDLĐ cấp ngành để xác định đối tác thương lượng tập thể ký kết thỏa ước tập thể ngành với công đoàn ngành Dù có nhiều tổ chức đại diện NSDLĐ, có tổ chức Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI), Liên minh hợp tác xã Việt Nam (VCA), Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam (VINASME) Nhà nước lựa chọn đại diện thức cho NSDLĐ tham gia chế ba bên song việc “tìm ra” chủ thể đích thực đại diện cho NSDLĐ ngành để “đóng vai” đối tác công đoàn ngành việc thương lượng tập thể ký kết thỏa ước tập thể ngành điều chưa có quy định cụ thể 3.2.3 Hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục chế hỗ trợ TLTT điều kiện cần thiết để TLTT có hiệu BLLĐ 2012 có quy định cụ thể, rõ ràng trình tự, thủ tục tiến hành TLTT Tuy nhiên, quy định số hạn chế định Để khắc phục hạn chế đó, cần xem xét, nghiên cứu để hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục TLTT, chế bảo đảm điều kiện cần thiết để TLTT có hiệu sau: - Cần có quy định tạo điều kiện cho công đoàn bảo đảm tham gia NLĐ trình TLTT, từ giai đoạn hình thành nội dung thương lượng, trình thương lượng, thông qua thỏa ước Cụ thể nên có quy định chi tiết văn hướng dẫn việc thực bước lấy ý kiến tập thể lao động: ví dụ như: việc lấy ý kiến người lao động trình TLTT phải thực hình thức cụ thể nào, yêu cầu tỉ lệ hay số lượng NLĐ phải lấy ý kiến, việc sử dụng ý kiến, phản hồi NLĐ Đối với việc lấy ý kiến NLĐ kết thương lượng cần quy định tương tự trên, đồng thời kết lấy ý kiến phải lập thành biên ghi rõ tổng số người lấy ý kiến, số người tán thành, số người không tán thành, nội dung không tán thành tỉ lệ không tán thành Liên quan đến quy định quy định trách nhiệm NSDLĐ không cản trở, gây khó khăn trình công đoàn làm việc với NLĐ trình TLTT Bảo đảm tham gia NLĐ trình có tính định thành công TLTT thực chất Bởi trình TLTT thỏa ước lao động tập thể trình sản phẩm NLĐ trình sản phẩm công đoàn NSDLĐ - TLTT trình tương tác khó khăn, dễ bế tắc, nên pháp luật cần có quy định can thiệp bên trung gian thứ ba, thường hình thức trung gian hòa giải trọng tài để hỗ trợ cho thương lượng thành công, giúp bên không cần phải dùng đến hành động công nghiệp Việc quy định hòa giải viên lao động hay trọng tài lao động chủ động tham gia trực tiếp để hỗ trợ TLTT thể rõ trách nhiệm Nhà nước việc phát triển TLTT nhằm ổn định, hài hòa quan hệ lao động Quy định nhằm hỗ trợ TLTT thực tiễn kinh nghiệm nhiều nước giới cần nghiên cứu tham khảo để có quy định bổ sung phù hợp - Cùng với đó, pháp luật TLTT cần hướng dẫn làm rõ quy định điều 72 BLLĐ 2012 trách nhiệm tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện NSDLĐ quan quản lý nhà nước lao động TLTT văn hướng dẫn quy định TLTT BLLĐ 2012 sau Pháp luật cần làm rõ tổ chức công đoàn nào, cấp có trách nhiệm tham dự phiên họp Đồng thời, pháp luật cần cụ thể quan quản lý lao động có trách nhiệm TLTT trách nhiệm cụ thể quan Việc làm rõ tổ chức trách nhiệm tổ chức góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm quan, tổ chức đó, tránh việc thực trách nhiệm cách hình thức đồng thời hỗ trợ, thúc đẩy đảm bảo cho TLTT có hiệu - Để đảm bảo TLTT có hiệu quả, pháp luật cần có quy định để bảo vệ chủ thể đại diện cho tập thể NLĐ tổ chức công đoàn trước can thiệp, thao túng NSDLĐ điều kiện để TLTT đạt hiệu Sự thao túng can thiệp NSDLĐ ảnh hưởng nghiêm tới tính độc lập đại diện tổ chức công đoàn tham gia TLTT Luật Công đoàn 2012 có quy định chung chung, xác định hành vi sử dụng biện pháp kinh tế, biện pháp khác gây bất lợi tổ chức hoạt động công đoàn hành vi bị nghiêm cấm Có thể thấy, tầm quan trọng tính độc lập đại diện công đoàn với hiệu TLTT lớn Vì vậy, với pháp luật công đoàn, pháp luật TLTT cần có quy định cụ thể hành vi bị cấm liên quan đến can thiệp NSDLĐ vào tổ chức công đoàn: quy định cụ thể hành vi liên quan đến việc can thiệp NSDLĐ vào tổ chức công đoàn can thiệp vào trình thành lập công đoàn, can thiệp vào việc hình thành quan lãnh đạo công đoàn, đặc biệt cần quy định cấm NSDLĐ cán quản lý cấp cao đại diện cho NSDLĐ tham gia vào công đoàn ban lãnh đạo công đoàn Pháp luật cần quy định cấm việc NSDLĐ dùng thủ đoạn tài kinh tế nhằm can thiệp vào thao túng công đoàn Những khoản hỗ trợ tài cho cán hoạt động công đoàn nghĩa vụ tài NSDLĐ bắt buộc phải thực theo quy định pháp luật nên bị nghiêm cấm Những hành vi khác can thiệp vào hoạt động công đoàn việc can thiệp vào kế hoạch công tác công đoàn, việc NSDLĐ bắt công đoàn phải báo cáo xin phép để tiến hành hoạt động cụ thể cần phải nghiêm cấm Để đảm bảo tính độc lập công đoàn, NLĐ công đoàn có toàn quyền cách tuyệt đối việc định thực hoạt động [9] Có vậy, công đoàn đại diện cho NLĐ tham gia thương lượng để đạt thỏa thuận có lợi cho NLĐ, không trình TLTT giá trị hiệu - Để đảm bảo điều kiện cần thiết cho TLTT có hiệu quả, đảm bảo nguyên tắc bình đẳng TLTT nâng cao vị tập thể lao động cần xem xét việc ghi nhận quyền đình công NLĐ, cần quy định cụ thể quyền phần quy định thương lượng tập thể, đặc biệt với vấn đề TLTT để xác lập thỏa thuận chung, ký kết thỏa ước lao động tập thể Mục Chương V Bộ luật Lao động 2012 có quy định cụ thể trình tự thủ tục thương lượng Trong vấn đề thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể quy định rõ vấn đề - quyền sử dụng đình công NLĐ - với tư cách phương tiện thúc đẩy hỗ trợ thương lượng trường hợp đàm phán rơi vào tình trạng bế tắc, lại chưa đề cập quy định TLTT BLLĐ Pháp luật nhiều quốc gia giới ghi nhận việc sử dụng hành động công nghiệp thương lượng tập thể coi công cụ hỗ trợ trực tiếp, nhằm thúc đẩy diễn biến thương lượng theo chiều hướng có lợi Việc thiếu vắng quy định dẫn đến nhận thức sai lầm việc ký kết thỏa ước lao động tập thể đình công hai việc quan hệ trực tiếp với Đây lý dao NLĐ công nhân chưa thấy vai trò đình công thương lượng tập thể không sử dụng đình công thương lượng tập thể [15] Quy định quyền phần Thương lượng tập thể Chương V Bộ luật Lao động có ý nghĩa, gợi ý cần thiết nhằm hướng dẫn hoạt động tập thể lao động Tuy nhiên, thủ tục yêu cầu với đình công hợp pháp theo pháp luật lao động Việt Nam phức tạp Vì vậy, song song với việc ghi nhận quyền đình công NLĐ trình TLTT cần hoàn thiện pháp luật đình công, đơn giản hóa thủ tục đình công, để đình công phát huy vai trò với TLTT Tuy nhiên, cần có điều kiện đặt với tập thể lao động tiến hành đình công TLTT, để đảm bảo biện pháp đình công không sử dụng sai mục đích, gây ảnh hưởng đến tình hình an ninh, trị ổn định quan hệ lao động - Ngoài ra, Việt Nam cần đẩy nhanh trình chuẩn bị mặt luật pháp chế để phê chuẩn thực công ước ILO tự lập hội thương lượng tập thể, mà cụ thể Công ước số 98 năm 1949 - Công ước quyền tổ chức thương lượng tập thể; Công ước số 87 năm 1948 - Công ước quyền tự liên kết việc bảo vệ quyền tổ chức Quyền tự công đoàn quyền mang tính tẳng mà thiếu tất quyền NLĐ thực đầy đủ Do đó, để thương lượng tập thể thực đạt hiệu nên coi điều kiện quan trọng giải pháp lâu dài Tuy nhiên, phải vào tình hình điều kiện cụ thể Việt Nam, để có chuẩn bị, thay đổi cho phù hợp, tạo sở cho việc phê chuẩn tiến tới luật hóa quy định vào pháp luật lao động Việt Nam Việc phê chuẩn thực công ước khuyến nghị ILO thương lượng tập thể giúp hình thức TLTT ngày phát triển, phát huy hiệu đem đến lợi ích tích cực đến quan hệ lao động Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong điều kiện kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập quốc tế, việc hoàn thiện phát huy chế thương lượng tập thể có ý nghĩa góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định phát triển, hạn chế tranh chấp, mâu thuẫn từ góp phần vào ổn định kinh tế, trị, xã hội nói chung Tuy nhiên, để hoàn thiện pháp luật TLTT cần dựa yêu cầu cần đảm bảo để quy định pháp luật dễ vào sống, đảm bảo hiệu việc điều chỉnh pháp luật lĩnh vực phải hoàn thiện theo hướng đáp ứng yêu cầu trình hội nhập tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO, đảm bảo tính thống nhất, đồng với toàn hệ thống pháp luật TLTT hiệu đảm bảo thực nguyên tắc TLTT nguyên tắc thiện chí, bình đẳng; đảm bảo chủ thể thương lượng có lực đại diện, độc lập; đảm bảo trình TLTT diễn thực chất có tham gia NLĐ đảm bảo điều kiện cần thiết để chế phát huy hiệu Đây định hướng quan trọng để từ đưa giải pháp hoàn thiện cụ thể hợp lý cho vấn đề hạn chế, thiếu sót Đó số giải pháp bước đầu, cần bước tiếp tục hoàn thiện pháp luật TLTT để chế thực đem lại hiệu tích cực thực tế KẾT LUẬN Thương lượng tập thể pháp luật lao động Việt Nam vấn đề ngày nhận quan tâm, nghiên cứu, tìm hiểu giá trị vai trò thương lượng tập thể quan hệ lao động Nó xem tỏng phương thức, công cụ quan trọng việc phân phối lợi ích, chia sẻ thành phát triển lực lượng thị trường cách công bằng, hài hòa lợi ích bên quan hệ lao động, hạn chế tránh mâu thuẫn, tranh chấp xảy quan hệ lao động Bộ luật lao động năm 2012 lần ghi nhận quy định cụ thể TLTT mục đích, nguyên tắc, chủ thể đại diện, nội dung quy trình TLTT Những quy định sở pháp lý để bên quan hệ lao động nhận thức đắn TLTT, góp phần định hướng hoạt động TLTT phát triển chế doanh nghiệp, ngành Việt Nam Tuy nhiên, pháp luật TLTT tránh khỏi hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật, rào cản, tác động khiến cho TLTT mang tính hình thức chưa thực phát huy hiệu mong muốn Các quy định pháp luật hành nhiều điểm chưa hợp lý, chưa đầy đủ, thiếu điều kiện cần thiết để đảm bảo cho nguyên tắc, quy trình TLTT đạt kết Vì vậy, việc hoàn thiện pháp luật TLTT cần thiết, mục đích việc nghiên cứu quy định pháp luật, góp phần để hình thức thương lượng tập thể có hiệu thực tế quan hệ lao động Trên sở thực trạng pháp luật bất cập thực tiễn thực hiện, luận văn đưa số giải pháp hoàn thiện cụ thể cho vấn đề đại diện thương lượng tập thể NLĐ, vấn đề đảm bảo nguyên tắc TLTT nguyên tắc thiện chí, bình đẳng, vấn đề trình tự thủ tục biện pháp đảm bảo hỗ trợ cho trình TLTT hiệu Những giải pháp cần nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung pháp luật nhằm không ngừng hoàn thiện hình thức TLTT quan hệ lao động Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Lan Anh (2008), Thực trạng áp dụng biện pháp thương lượng tập thể việc bảo vệ người lao động số kiến nghị, khóa luật tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2008), Chỉ thị số 22/CT/TƯ ngày 05/06/2008 tăng cường công tác lãnh đạo, đạo xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ Khóa X (2008), Nghị Hội đồng số 20-NQ/TW ngày 28/01/2008 tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ Tư pháp (2006), Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Từ điển luật học, Hà Nội: Tư pháp, 2006 Bộ Tư pháp (2012), Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Đề cương giới thiệu Bộ luật Lao động năm 2012 Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nguyễn Văn Bình (2012), Tăng cường bảo đảm tính độc lập, đại diện công đoàn để tham gia cách thực chất, hiệu vào trình quan hệ lao động, Tài liệu thảo luận Tổ chức Lao động quốc tế ILO, Quyển 1, ISBN 978-92-2-824773-2, tháng 2/2011.13 PGS.TS.Nguyễn Hữu Chí (2012), Tự công đoàn đình công góc độ quyền kinh tế - xã hội người lao động, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 6/2012, Tr 12-22 TS Chang - Hee Lee, (2008) Từ quan hệ lao động mang đậm nét đình công tự phát đến quan hệ lao động hài hoà dựa thương lượng tập thể Việt Nam 10 Đào Mộng Điệp (2013), Pháp luật đối thoại xã hội doanh nghiệp: thực trạng hướng hoàn thiện; Tạp chí Nhà nước Pháp luật; Viện Nhà nước Pháp luật, số 7/2013, tr 57- 64 11 PGS.TS Đào Thị Hằng (2009), “Các quy định Bộ luật lao động công đoàn vai trò đại diện tập thể lao động - thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Luật học số 9/2009 12 Đồng Thị Thương Hiền, Tăng cường thương lượng quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (Nghiên cứu trường hợp hai doanh nghiệp: Công ty TNHH Quốc tế D&S Công ty TNHH Brother Việt Nam; Luận văn Thạc sĩ xã hội học 13 TS Hoàng Thị Minh (2011), Điều kiện để phát triển thương lượng tập thể, Tạp chí Nguyên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, Số 8/2011 14 TS Hoàng Thị Minh, Phan Thanh Huyền (2011), Sử dụng hành động công nghiệp thương lượng tập thể Thụy Điển việc sử dụng đình công Việt Nam, Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, Số 19/2011, tr 58-61 15 PGS.TS Phạm Công Trứ (2013), Quan hệ lao động tập thể số vấn đề pháp lý đặt ra” Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 1/2013, Hà Nội 16 Nhân Thị Lệ Quyên (2009), Pháp luật thương lượng tập thể lao động Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học 17 Quốc hội (2007), Bộ luật Lao động, ngày 23/6/1994 (đã sửa đổi bổ sung ngày 02/4/2002, ngày 29/11/2006, ngày 02/4/2007 18 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, số 10/2012/QH 13, ngày 18/6/2012 19 Tổ chức Lao động Quốc tế (1948), Công ước số 87 tự hiệp hội bảo vệ quyền tổ chức 20 Tổ chức Lao động Quốc tế (1949), Công ước số 98 việc áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể 21 Tổ chức Lao động Quốc tế (1981), Công ước số 154 thúc đẩy thương lượng tập thể 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Văn phòng lao động quốc tế - Geneva (1997): Thương lượng tập thể, Nxb Lao động, Hà Nội (Phạm Thu Lan dịch) Trang Web 24 Chia sẻ thông tin thương lượng tập thể phát triển đoàn viên Nguồn:http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NesDetail.aspx?co_id=10 007&cn_id=623738 25 Đối thoại thương lượng thỏa ước lao động tập thể - Vấn đề cần quan tâm điều kiện Nguồn: http://sct.haiduong.gov.vn/news/content/viewer.html?a=6330&z=232 26 Tình hình ký kết thỏa ước tập thể doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn tỉnh Long An Nguồn:http://bqlklt.longan.gov.vn/Default.aspx?tabid=699&ChiTiet-True& CmsId=454 27 Nâng cao chất lượng thương lượng, ký kết thực thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Nguồn:http://ldldbacgiang.org.vn/node/50 28 Thương lượng tập thể quan hệ lao động Việt Nam Nguồn:http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/37494/seo/Th uong-luong-tap-the-va-quan-he-lao-dong-tai-Viet-Nam/language/viVN/Default.aspx 29 Công đoàn cấp trực tiếp sở: Bảo vệ người lao động chưa nhận yêu cầu Nguồn:http://laodong.com.vn/cong-doan/cong-doan-cap-tren-truc-tiep-coso-bao-ve-nguoi-lao-dong-ca-khi-chua-nhan-duoc-yeu-cau-198940.bld 30 Hà Nội tăng nợ đọng bảo hiểm: Người lao động thiệt đơn thiệt kép Nguồn:http://phapluatxahoi.vn/20131030102250728p1001c1015/ha-noitang-no-dong-bao-hiem-nguoi-lao-dong-thiet-don-thiet-kep.htm 31 496 doanh nghiệp quốc doanh xây dựng ký kết thỏa ước lao động tập thể Nguồn:http://www.baomoi.com/496-doanh-nghiep-ngoai-quoc-doanh-xaydung-va-ky-ket-thoa-uoc-lao-dong-tap-the/47/13702043.epi 32 Ký kết thỏa ước LĐTT ngành Caosu: Nhiều điều có lợi cho người lao động Nguồn:http://laodong.com.vn/cong-doan/ky-ket-thoa-uoc-ldtt-nganh-caosunhieu-dieu-co-loi-cho-nguoi-lao-dong-189163.bld [...]... lý luận về thương lượng tập thể và pháp luật thương lượng tập thể bao gồm khái niệm, các hình thức và vai trò của thương lượng tập thể; cùng với đó là khái niệm, nội dung và ý nghĩa của pháp luật về thương lượng tập thể và Tổ chức lao động quốc tế với vấn đề thương lượng tập thể - Phân tích các quy định của pháp luật thương lượng tập thể, đánh giá thực tiễn thực hiện về nguyên tắc, chủ thể, nội dung,... biện pháp giải quyết này, các bên trong quan hệ lao động có thể giải quyết tranh chấp lao động một cách nhanh chóng, tiết kiệm tiền bạc và thời gian 1.2 Pháp luật về thương lượng tập thể 1.2.1 Khái niệm pháp luật về thương lượng tập thể Pháp luật về thương lượng tập thể được hiểu là tổng thể các quy định của pháp luật về nguyên tắc, chủ thể, nội dung và quy trình thủ tục thương lượng tập thể và biện pháp. .. tập thể: Trong quan hệ lao động tồn tại quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động tập thể Quan hệ lao động cá nhân được xác lập trên cơ sở hợp đồng lao động của cá nhân NLĐ với NSDLĐ Còn quan hệ lao động tập thể là mối quan hệ giữa tập thể lao động với NSDLĐ Để xác lập những điều kiện lao động và sử dụng lao động chung có lợi hơn cho tập thể NLĐ trên cơ sở những điều kiện lao động tối thiểu mà pháp. .. với quan hệ lao động và được ILO khuyến khích các quốc gia thành viên thực hiện CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ Bộ luật Lao động 2012 đã lần đầu tiên ghi nhận một cách cụ thể và rõ ràng các quy định về pháp luật thương lượng tập thể Đó là các nội dung chủ yếu sau đây: 2.1 Nguyên tắc thương lượng tập thể Nguyên tắc thương lượng tập thể là một trong... hệ lao động tập thể; đồng thời mục đích của thương lượng tập thể là giải quyết các vấn đề có liên quan đến lợi ích tập thể của người lao động và người sử dụng lao động trong quan hệ lao động chủ yếu là xác lập các điều kiện lao động, điều kiện sử dụng lao động và vấn đề việc làm hoặc điều tiết các quan hệ lao động (đặc biệt là khi xảy ra tranh chấp lao động tập thể) Cũng theo tổ chức này, thương lượng. .. cứu riêng về pháp luật thương lượng tập thể Cụ thể: - Luận văn đã đi sâu phân tích một cách cụ thể những quy định mới của pháp luật về thương lượng tập thể trong Bộ luật lao động năm 2012: các quy định về nguyên tắc thương lượng tập thể, chủ thể, đại diện thương lượng tập thể, nội dung và quy trình thương lượng tập thể, biện pháp bảo đảm thương lượng tập thể một cách hiệu quả - Luận văn cũng nêu ra một... hoạt động thương lượng tập thể trong thực tế 7 Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương như sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về thương lượng tập thể Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật lao động Việt Nam về thương lượng tập thể Chương 3: Hoàn thiện pháp luật về thương lượng tập thể ở Việt Nam CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG... quan hệ lao động mang tính tập thể Cùng một nội dung về khái niệm thương lượng tập thể , nhưng trong khoa học pháp lý lại tồn tại nhiều quan điểm, định nghĩa và cách hiểu về thương lượng tập thể hết sức khác nhau Từ điển luật học đã giải thích về khái niệm thương lượng tập thể như sau: Thương lượng tập thể là việc bàn bạc, thỏa thuận giữa đại diện của tập thể người lao động và người sử dụng lao động. .. tuân theo các bước cơ bản của quy trình thương lượng Thông thường, quy trình thương lượng tập thể gồm ba bước cơ bản là chuẩn bị thương lượng, tiến hành các phiên họp thương lượng va kết thúc thương lượng Ở giai đoạn chuẩn bị thương lượng, các bên phải cung cấp các thông tin cần thiết liên quan đến quan hệ lao động cho nhau, đại diện thương lượng của bên tập thể lao động lấy ý kiến của tập thể lao động. .. hiện thương lượng tập thể trong thực tế, trong giai đoạn 2013-2015 - Luận văn dựa trên cơ sở thực tiễn để tìm ra một số hạn chế, thiếu sót của pháp luật về vấn đề đại diện thương lượng tập thể, nguyên tắc thiện chí, bình đẳng trong thương lượng tập thể, quy trình, thủ tục thương lượng tập thể từ đó đề ra những giải pháp hoàn thiện cho từng vấn đề nhằm hoàn thiện hơn pháp luật về thương lượng tập thể