Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
568,56 KB
Nội dung
Trang LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người phụ nữ Việt Nam kiên cường, dũng cảm, gan góc chiến tranh gìn giữ hòa bình dân tộc xưa ngày dốc cho thành tựu phát triển đất nước Chiếm khoảng nửa lực lượng lao động xã hội, người phụ nữ ngày chứng tỏ lĩnh mình, lĩnh để thực tốt thiên chức người mẹ mà khẳng định học tập, lao động, sản xuất Việt Nam quốc gia nhỏ bé phương Đông, chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng phong kiến Với người phụ nữ, tư tưởng xóa nhòa để phù hợp với nhịp sống thời đại nhiều quan niệm “trọng nam, khinh nữ” đeo đẳng họ Do đó, vị người phụ nữ quan hệ xã hội phần bị hạn chế so với nam giới Bởi vậy, người phụ nữ cần quan tâm hỗ trợ nhiều từ phía cộng đồng xã hội mà trước hết phải quan tâm từ phía Đảng Nhà nước Bảo hiểm xã hội sách hệ thống an ninh xã hội Đảng Nhà nước người lao động nói chung lao động nữ nói riêng Trong giai đoạn lịch sử phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Đảng Nhà nước có sách xã hội phù hợp với điều kiện lao động nữ Trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, lao động nữ hoàn toàn bình đẳng với nam giới nghĩa vụ tham gia bảo hiểm xã hội Tuy nhiên, sách bảo hiểm xã hội dành nhiều quan tâm lao động nữ việc hưởng số chế độ đặc thù Thời gian qua, pháp luật bảo hiểm xã hội có quy định riêng tương đối phù hợp nét đặc thù lao động nữ có hiệu việc bảo vệ lợi ích họ, nhiều điểm cần phải tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Đó lý mà chọn đề tài “Bảo hiểm xã hội lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp Trên sở làm sáng tỏ cách có hệ thống vấn đề lý luận bảo hiểm nói chung, bảo hiểm xã hội lao động nữ nói riêng, nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam hành lao động nữ, so sánh, đối chiếu với pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ số nước, khóa luận đưa số phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang 2 Tình hình nghiên cứu Một số viết bảo hiểm xã hội lao động nữ chưa sâu nghiên cứu chi tiết pháp luật thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Ví dụ như: “Thay đổi quan trọng chế độ bảo hiểm xã hội từ năm 2016” – báo Vnexpress.net; “Pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam” – Luận văn thạc sĩ, người thực Nguyễn Thị Lan Hương; vv Trong xu nay, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Những giải pháp đề tài hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài a Cơ sở khoa học Chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước ta hướng tới xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đảm bảo quyền người nên vấn đề bảo đảm chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ mục tiêu lớn chế độ xã hội chủ nghĩa Ngay từ có Hiến pháp năm 1946 Nhà nước ta quan tâm đến quyền lợi phụ nữ Hiến pháp 1980, 1992 kế thừa đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ mức độ cao Hiến pháp năm 2013 đề cập cách toàn diện bình đẳng nam nữ, khẳng định quyền bảo đảm an sinh xã hội công dân b Cơ sở thực tế Trong kinh tế thị trường, quan hệ lao động trở nên bất ổn cho người lao động làm công ăn lương nên cần có san sẻ rủi ro sách trợ giúp Nhà nước người sử dụng lao động người già, trẻ em, người sinh con… giúp thăng thu nhập bị giảm sút hay bị Với đặc thù giới thể lực, tâm sinh lý, với chức làm mẹ trách nhiệm chăm sóc gia đình nên lao động nữ gặp nhiều khó khăn Vì vậy, cần phải có chế độ bảo hiểm xã hội phù hợp cho lao động nữ tham gia quan hệ lao động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hai phương diện lý luận thực tiễn bảo hiểm xã hội lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, bao gồm: Nghiên cứu khái quát chung bảo hiểm xã hội lao động nữ, thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang lao động nữ Từ đó, đưa phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp Luật học so sánh phương pháp thu thập thông tin để giải vấn đề mà đề tài đặt Kết cấu khóa luận Ngoài lời nói đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có kết cấu gồm ba chương: Chương1: Một số vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội lao động nữ pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Chương 2: Bảo hiểm xã hội lao động nữ theo quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn thực Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội lao động nữ Con người muốn tồn phát triển, trước hết phải lao động Lao động để tạo cải vật chất để nuôi sống thân gia đình Tuy nhiên, thực tế sống, người bị ảnh hưởng tác động bất lợi khách quan chủ quan làm cho khả lao động họ đi, chí Khi đó, kéo theo giảm thu nhập, khiến họ không tự đảm bảo cho sống no đủ hết, họ cần tương trợ, đùm bọc từ phía xã hội.Sự tương trợ mở rộng phát triển nhiều hình thức khác Những yếu tố đoàn kết, hướng thiện tác động tích cực đến ý thức công việc xã hội nhà nước chế độ khác Trong trình phát triển xã hội, đặc biệt từ sau cách mạng công nghiệp, hệ thống bảo hiểm xã hội có sở để hình thành phát triển Hệ thống bảo hiểm xã hội đời giới vào kỉ XIX công trình Chính phủ Đức thời thủ tướng Bismark (1883-1889) với chế ba bên (Nhà nước - giới chủ - giới thợ) đóng góp nhằm bảo hiểm cho người lao động số trường hợp họ gặp rủi ro Chế độ bảo hiểm xã hội bao gồm: chế độ bảo hiểm ốm đau (1883), bảo hiểm tai nạn nghề nghiệp (1884) bảo hiểm tuổi già, tàn tật (1889) Trước tác dụng tích cực bảo hiểm xã hội quan hệ lao động, nhiều nước bắt đầu áp dụng hệ thống bảo hiểm xã hội Trong năm 30 kỉ XX, mô hình Đức lan dần Châu Âu, sau sang nước Mỹ Latinh, đến Bắc Mỹ Canada Sau chiến tranh giới thứ II, bảo hiểm xã hội lan rộng sang nước dành độc lập Châu Á, Châu Phi vùng Caribe Một số nước mở rộng thêm chế độ khác bảo hiểm xã hội xuất khái niệm mới: Social Security (an sinh, an toàn xã hội) Tổ chức lao động quốc tế (ILO) có Công ước số 102 năm 1952 an sinh xã hội Hiện nay, giới nói chung, người ta coi bảo hiểm xã hội phận cấu thành an sinh xã hội tất nước thừa nhận quyền người Ở nước ta, xét mặt lịch sử, bảo hiểm xã hội xuất vào năm 30 kỷ XX, số chế độ áp dụng chế độ ốm đau, chế độ tai nạn, chế độ Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang hưu trí áp dụng cho số đối tượng làm việc, phục vụ máy hành chính, quân đội Pháp Sau nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, văn pháp luật cao có quy định bảo hiểm xã hội, thể quan tâm nhận thức Nhà nước vấn đề Điều 14 Hiến pháp 1946 quy định: “Những người công dân già tàn tật, không làm việc giúp đỡ…” Sau đó, Sắc lệnh số 29-SL ngày 12/3/1947, Sắc lệnh số76-SL ngày 20/5/1950, Sắc lệnh số 77-SL ngày 22/5/1950 mức độ khác quy định quyền hưởng bảo hiểm xã hội người lao động thông qua chế độ cụ thể Song tình hình trị - xã hội khó khăn quỹ, đối tượng tham gia hưởng bảo hiểm xã hội… mà thực tế pháp luật bảo hiểm xã hội chưa áp dụng theo nghĩa đầy đủ mặt nội dung pháp lý xã hội Pháp luật bảo hiểm xã hội thức áp dụng rộng rãi kể từ Chính phủ ban hành Nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961 kèm theo Điều lệ tạm thời bảo hiểm xã hội công nhân, viên chức nhà nước Văn pháp luật điều chỉnh tất vấn đề bảo hiểm xã hội nước ta suốt thời gian dài, từ ban hành năm 80 kỷ XX Sau đó, với thừa nhận phát triển kinh tế thị trường, pháp luật nói chung pháp luật bảo hiểm xã hội nói riêng có đổi chất lượng Điều 56 Hiến pháp 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) ghi nhận: “ Nhà nước quy định… chế độ bảo hiểm xã hội viên chức nhà nước người làm công ăn lương; khuyến khích phát triển hình thức bảo hiểm xã hội khác người lao động” Trên sở đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 43/CP ngày 22/6/1993 quy định tạm thời chế độ bảo hiểm xã hội Sau thời gian thực hiện, sở đúc rút kinh nghiệm từ yêu cầu thực tế đời sống, pháp luật bảo hiểm xã hội xây dựng thành chương độc lập (chương III) Bộ luật Lao động ngày 23/6/1994 tạo sở pháp lý cho việc đổi mới, cải cách chế độ bảo hiểm xã hội Để cụ thể hóa quy định Bộ luật Lao động, Chính phủ ban hành Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 kèm theo Điều lệ Bảo hiểm xã hội; Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 Chính phủ việc ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội nhân dân công an nhân dân Nghị định số 19/CP ngày 16/02/1995 việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam Với sửa đổi, bổ sung số điều Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 ban hành Tiếp đó, sở cam kết Chính phủ Việt Nam việc gia nhập WTO sách an sinh xã hội với chín muồi nhận thức, điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, nhu cầu đời sống xã hội… ngày 29/6/2006 kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XI nước ta thông qua Luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 Như vậy, việc xây dựng pháp triển pháp luật bảo hiểm xã hội nước ta phản ánh song hành với nhu cầu đời sống sở điều kiện kinh tế xã hội cụ thể Có thể nói, nhờ bảo hiểm xã hội mà khó khăn, bất hạnh người khắc phục giảm thiểu, từ góp phần làm cho xã hội tồn phát triển ổn định bền vững Khi bàn đến khái niệm bảo hiểm xã hội tùy theo góc độ nhìn nhận mà khái niệm bảo hiểm xã hội tiếp cận nhiều khía cạnh khác Theo Từ điển tiếng Việt, bảo hiểm xã hội “sự bảo đảm quyền lợi vật chất cho công nhân, viên chức không làm việc ốm đau, sinh đẻ, già yếu, bị tai nạn lao động…” Theo Từ điển Luật học, “bảo hiểm xã hội bảo hiểm thu nhập cho người lao động số trường hợp Nhà nước tổ chức quản lý” Xét góc độ kinh tế, bảo hiểm xã hội phạm trù kinh tế tổng hợp, đảm bảo thu thập nhằm đảm bảo sống cho người lao động bị giảm khả lao động Xét góc độ xã hội, bảo hiểm xã hội sách xã hội lớn Đảng Nhà nước nhằm mục đích đảm bảo cho đời sống xã hội không nhằm mục đích kinh doanh Tính xã hội biểu tính tương trợ cộng đồng ưu đãi xã hội dành cho người lao động thành viên khác xã hội Khi người lao động tham gia đóng bảo hiểm xã hội, họ không đóng góp cho mà hộ trợ giúp đỡ người lao động khác gặp khó khăn, rủi ro sống Xét góc độ pháp lý, chế độ bảo hiểm xã hội tổng hợp quy định Nhà nước, quy định hình thức đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần cho người lao động số trường hợp thành viên gia đình họ bị giảm khả lao động Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang Khoản Điều Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định: “Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội” Có thể thấy, khái niệm bảo hiểm xã hội luật bảo hiểm xã hội năm 2014 khái quát yếu tố như: điều kiện hưởng, phạm vi hưởng mục đích, ý nghĩa nhân đạo bảo hiểm xã hội người lao động Bởi vậy, quy định thể đầy đủ yếu tố định nghĩa bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội có ý nghĩa người tham gia quan hệ lao động xã hội Bên cạch việc đảm bảo quy định chung cho người lao động bảo hiểm xã hội phải ban hành quy định riêng số đối tượng đặc thù Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý việc sinh đẻ nuôi mà lao động nữ coi đối tượng thuộc loại lao động đặc thù khung pháp luật bảo hiểm xã hội Do đó, việc thiết kế nên quy định dành riêng cho lao động nữ điều thực cần thiết quan trọng Về khái niệm bảo hiểm xã hội lao động nữ, từ trước đến chưa có văn quy định khái niệm này, từ định nghĩa chung bảo hiểm xã hội quy định Khoản Điều Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 ta đưa cách hiểu chung bảo hiểm xã hội lao động nữ sau: Bảo hiểm xã hội lao động nữ bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập cho lao động nữ họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội Trong quan hệ bảo hiểm xã hội, lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hội hưởng quyền lợi người lao động tham gia bảo hiểm xã hội khác Nhưng lao động nữ có yếu tố đặc thù nên số chế độ bảo hiểm xã hội chủ yếu áp dụng cho họ số quyền lợi dành cho họ xác định khác so với lao động nam Qua quy định chương XII Bộ luật Lao động 2012, Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 văn hướng dẫn, thấy chế độ bảo hiểm xã hội mang tính chất đặc thù hay áp dụng lao động nữ chế độ: chế độ bảo hiểm ốm đau, chế độ thai sản chế độ hưu trí Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang 1.2 • Sự cần thiết phải thực bảo hiểm xã hội lao động nữ Khái niệm lao động nữ tính đặc thù lao động nữ: Lao động nam lao động nữ tham gia quan hệ lao động hưởng quyền lợi chung định Tuy nhiên, lao động nữ mang đặc trưng sinh lý, phẩm chất, tính cách… nên họ chịu điều chỉnh sách phù hợp khác Do đó, để đảm bảo bình đẳng cho lao động nữ tạo điều kiện cho họ thực tốt chức mình, pháp luật quốc tế hầu hết quốc gia có quy định riêng cho lao động nữ Có thể đưa cách hiểu chung lao động nữ sau: lao động nữ người lao động mà xét mặt giới tính xác định phụ nữ Từ khái niệm nêu trên, nhận thấy hai yếu tố lao động nữ, là: Thứ nhất,lao động nữ nhìn chung người đủ tuổi lao động, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động Lao động nữ phải có đủ lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Trường hợp ngoại lệ, lao động nữ người lao động 15 tuổi, có khả lao động tham gia quan hệ lao động số ngành nghề, công việc mà Nhà nước cho phép (như diễn viên múa, hát, xiếc…) với điều kiện định theo quy định pháp luật Thứ hai, lao động nữ lao động có giới tính nữ “Giới tính” khái niệm biểu khác thành tố sinh học phụ nữ nam giới “Giới” thể mối quan hệ phức tạp tâm sinh lý, chuẩn mực thái độ hành vi ứng xử người gia đình xã hội, ngược lại xã hội giới Như vậy, hiểu cách đầy đủ lao động nữ người lao động có giới tính nữ, đủ tuổi lao động trở lên (trừ số trường hợp), có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động Mặc dù, tỷ lệ lao động nữ toàn lực lượng lao động lớn (hơn 50%), song lao động nữ coi lao động đặc thù Và việc nghiên cứu tính đặc thù có ý nghĩa quan trọng, nhằm phát đặc điểm riêng người lao động nữ so với người lao động nam, từ có sách hướng điều chỉnh pháp luật cho phù hợp Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang Trước hết ta thấy, xét mặt thể lực nữ giới yếu nam giới bù lại họ có đức tính kiên trì, khéo léo, cần cù, chịu khó… nên thích hợp ngành nghề, công việc đòi hỏi độ phức tạp, khéo léo, kiên trì như: dệt may, thêu, đan lát… Ngoài ra, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh nói đến lao động nữ nói đến nửa nhân loại; nửa nhân loại sinh nửa nhân loại lại Đó thiên chức làm mẹ lao động nữ, đặc thù quan trọng lao động nữ Tuy nhiên, thực tế theo truyền thống (đặc biệt nước phương Đông) chức sinh con, trách nhiệm thực công việc gia đình, chăm sóc cái… phần lớn thường người phụ nữ đảm nhiệm Và công việc gia đình nhiều thời gian phần làm giảm hội học tập, thăng tiến lao động nữ, dẫn đến bất bình đẳng lao động nữ lao động nam ngày lớn Trước đây, tập tục, quan niệm, thói quen, tư tưởng “trọng nam, khinh nữ” xã hội, người phụ nữ thường giao công việc có tính chất nội trợ đòi hỏi kiên trì, khéo léo thủ công mà tham gia công việc có tính chất linh hoạt, áp dụng công nghệ, máy móc… Song ngày nay, vai trò người phụ nữ ngày thừa nhận khẳng định ngành, nghề, lĩnh vực hoạt động xã hội Kinh tế thị trường phát triển tạo nhiều thuận lợi hội cho lao động nói chung lao động nữ nói riêng Xu hướng phụ nữ tham gia vào trình sản xuất ngày tăng cao số lượng chất lượng Và với tính đặc thù mình, lao động nữ cần quan tâm mức từ phía Nhà nước, xã hội để họ thực có vị trí độc lập đời sống xã hội gia đình, móng vững cho phát triển tiến đầy đủ phụ nữ bối cảnh hội nhập • Sự cần thiết phải thực bảo hiểm xã hội lao động nữ: Trong lịch sử loài người từ trước đến nay, phụ nữ phận quan trọng đội ngũ đông đảo người lao động xã hội Bằng trí óc sáng tạo mình, phụ nữ góp phần làm giàu cho đất nước, làm phong phú sống người đóng vai trò thiếu lĩnh vực đời sống xã hội Ở khu vực Á Đông, có khu vực phụ nữ lại đóng vai trò quan trọng xã hội Việt Nam.Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, phụ nữ Việt Nam có đóng góp to lớn cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Lịch sử ghi nhận hàng vạn gương phụ nữ, không sẵn sàng chiến đấu, Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang 10 hy sinh độc lập, tự Tổ quốc mà lao động cần cù, gian khó để vượt lên cảnh đói nghèo lạc hậu, góp phần xây dựng đất nước ngày giàu đẹp Khi đất nước bước vào kỷ nguyên hội nhập với giới, công xây dựng đất nước đường công nghiệp hóa - đại hóa nay, phụ nữ Việt Nam tiếp tục đóng vai trò quan trọng, động lực thúc đẩy phát triển chung xã hội Trong quan hệ lao động, số lao động nữ chiếm tỷ lệ cao với gần 50% lực lượng lao động, ngày có nhiều phụ nữ tham gia vào hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội giữ chức vụ quan trọng máy nhà nước Trong công tác chuyên môn, phụ nữ chiếm số động môn văn học, ngôn ngữ, y dược, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên kinh tế Đặc biệt, có tới 33,1% đại biểu nữ Quốc hội (khóa XII) - cao châu Á nước có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao giới; số phụ nữ tham gia Hội đồng nhân dân cấp 20% Ngày có nhiều người trở thành trị gia, nhà khoa học tiếng, nhà quản lý động… Trong nhiều lĩnh vực, có mặt người phụ nữ thiếu ngành dệt, may mặc, du lịch, công nghệ dịch vụ… Điều chứng tỏ vị trí lao động nữ ngày không hạn hẹp số lĩnh vực mà họ ngày khẳng định lĩnh vực đời sống xã hội để góp phần đóng góp cho thành tựu phát triển đất nước giai đoạn mai sau Tuy nhiên, với tính đặc thù mình, bên cạnh thuận lợi, lao động nữ gặp không khó khăn tham gia vào quan hệ lao động, cụ thể: Thứ nhất, lao động nữ lực yếu nam giới nên trình lao động, thường khả bị ốm cao đặc biệt làm việc ngành nghề, công việc nặng nhọc, độc hại Mặt khác, với thiên chức làm mẹ mình, bị ốm đau, lao động nữ thường phải nghỉ việc để chăm sóc (thực tế lao động nam nghỉ việc để chăm sóc bị ốm song trường hợp không nhiều, mà chủ yếu lao động nữ) Chính thời gian này, phải nghỉ việc nên thu nhập lao động nữ tạm thời bị gián đoạn Thêm vào đó, chi phí chữa trị bệnh tật cho thân hay trường hợp ốm tăng lên đáng kể Do vậy, cần phải có nguồn đảm bảo cho chi phí tăng lên thu nhập bị đó, giúp lao động nữ nhanh chóng trở lại làm việc, ổn định thu nhập Thứ hai, lao động nữ công việc hàng ngày, họ mang trọng trách lớn tái sản xuất sức lao động cho toàn xã hội Chỉ có lao động nữ có khả Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang 34 tăng đáng kể, đời sống vật chất đại phận nhân dân cải thiện, ổn định trị - xã hội giữ vững, quốc phòng – an ninh củng cố, quan hệ đối ngoại ngày mở rộng phát triển Từ thuận lợi đó, sách bảo hiểm xã hội ban hành sở chuyển từ chế bao cấp trước sang chế thị trường, thành lập quỹ bảo hiểm xã hội hạch toán độc lập với ngân sách nhà nước, mở rộng bảo hiểm xã hội khu vực quốc doanh, tách chức quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội khỏi chức tổ chức thực hiện, đồng thời, trình thực có bổ sung, sửa đổi cho phù hợp tạo điều kiện cho việc thực tốt Có thể thấy, việc ban hành Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 tạo sở pháp lý để nâng cao hiệu thực thi chế độ, sách bảo hiểm xã hội, pháp điển hóa quy định trước bảo hiểm xã hội, bổ sung loại hình bảo hiểm xã hội cho phù hợp với trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng nguyện vọng người lao động Quá trình thực luật cho thấy Luật Bảo hiểm xã hội phù hợp với thực tiễn, sống chấp nhận ngày khẳng định vai trò quan trọng hệ thống sách xã hội Đảng Nhà nước Theo báo cáo tổng kết quan bảo hiểm 2012, thời gian qua, số lượng người lao động tham gia bảo hiểm xã hội ngày tăng qua năm, bổ sung dồi cho quỹ bảo hiểm xã hội, việc thực chế độ chi trả đầy đủ, kịp thời, tạo thuận lợi cho người lao động hưởng quyền lợi theo quy định bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố chủ động triển khai nhiệm vụ từ tháng đầu năm, đưa nhiều giải pháp tích cực hiệu Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tăng từ 8,173 triệu người năm 2007 lên 10,4 triệu người vào năm 2012 (tăng 27,2% so với năm 2007), tốc độ tăng bình quân 5,4%/ năm Năm 2008 (năm triển khai thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện), số người tham gia 6.110 người; đến năm 2012 ước thực 139.643 người (tăng gấp 22,9 lần so với năm 2008) Luật Bảo hiểm xã hội quy định rõ chế độ bảo hiểm xã hội, quyền, trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội, tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động nguyên tắc bảo hiểm xã hội chi phối toàn nội dung quy định Luật Bảo hiểm xã hội Các quy định toàn diện khẳng định vai trò quan trọng Nhà nước, tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động việc xây dựng sách tổ chức thực bảo hiểm Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang 35 xã hội cho người lao động, đảm bảo quyền tham gia thụ hưởng bảo hiểm xã hội Bàn thực tiễn thi hành pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nhận thấy: 2.4.1 Kết đạt Luật bảo hiểm xã hội đời đánh dấu bước tiến quan trọng việc tạo sở pháp lý để nâng cao hiệu thực thi chế độ, sách bảo hiểm xã hội, pháp điển hóa quy định hành bổ sung sách bảo hiểm xã hội phù hợp với trình chuyển đổi kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng nguyện vọng đông đảo người lao động, bảo đảm an sinh xã hội hội nhập quốc tế Hệ thống văn quy phạm pháp luật triển khai Luật Bảo hiểm xã hội xây dựng, ban hành tương đối đầy đủ, kịp thời, đảm bảo chất lượng, tạo sở pháp lý cho việc triển khai thực pháp luật bảo hiểm xã hội đáp ứng yêu cầu đặt Hệ thống văn hướng dẫn nghiệp vụ ngành bảo hiểm xã hội ban hành đầy đủ thường xuyên sửa đổi, hoàn thiện đáp ứng yêu cầu thực tế Sau năm thực hiện, Luật Bảo hiểm xã hội văn hướng dẫn thi hành góp phần làm cho sách bảo hiểm xã hội vào sống, phát huy tích cực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động góp phần thực mục tiêu an sinh xã hội nhà nước Các quy định chung Luật Bảo hiểm xã hội phân định rõ phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Luật Bảo hiểm xã hội; quy định cụ thể đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện tạo thuận lợi cho việc tổ chức thực Luật Bảo hiểm xã hội Kết sau năm thực Luật Bảo hiểm xã hội cho thấy đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội loại hình tăng hàng năm Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang 36 Bảng 1: Số người tham gia bảo hiểm xã hội giai đoạn 2007 – 2012 Đơn vị tính: Người S T T Chỉ tiêu Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội 2007 2008 2009 2010 2011 2012 8.172.502 8.539.467 8.901.170 9.441.246 10.104.497 10.436.868 6.110 41.193 81.319 96.400 139.643 tự nguyện Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam Như vậy, qua số liệu hoàn toàn thừa nhận số lao động nữ tham gia vào loại hình Bảo hiểm xã hội đông ngày có tăng trưởng loại hình bảo hiểm Điều chứng tỏ nhận thức lao động nữ tầm quan trọng bảo hiểm xã hội nâng lên đáng kể Có kết trước hết phải kể đến pháp luật bảo hiểm xã hội đưa sách phù hợp, ý nghĩa, công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo hiểm xã hội rộng rãi tác động tích cực tới nhận thức người lao động, tạo tin tưởng cho người tham gia bảo hiểm xã hội nói chung lao động nữ nói riêng 2.4.2 Những điểm tồn Mặc dù đạt nhiều kết tốt đẹp trình thực Luật Bảo hiểm xã hội lao động nữ hành số tồn tại, bất cập sau: - Một là, công tác phát triển đối tượng tham gia có chuyển biến tích cực song số lượng lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hội nước ta thấp so với số lao động thuộc diện phải tham gia, xảy tình trạng xuất phát từ nguyên nhân sau: Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang 37 + Nhận thức người sử dụng lao độngvà người lao động sách trách nhiệm thực pháp luật bảo hiểm xã hội thấp: Về phía chủ sử dụng lao động: thực tế, tình trạng chủ sử dụng lao động trốn tránh tham gia bảo hiểm xã hội cho lao động nữ phổ biến đặc biệt khối doanh nghiệp (doanh nghiệp lớn tham gia bảo hiểm xã hội cho người lao động cách đối phó; tham gia không đủ số lao động sử dụng, không mức thu nhập thực tế người lao động; nhiều doanh nghiệp nhỏ không tham gia bảo hiểm xã hội cho người lao động) Hoặc vấn đề chi trả trợ cấp cho lao động nữ doanh nghiệp thường xảy tình trạng: không trả trợ cấp baoor hiểm cho lao động nữ, hoãn trả tiền cho người lao động sau 30 ngày kể từ ngày nhận định chi trả quan bảo hiểm xã hội Theo quy định hành người sử dụng lao động giữ lại 2% số tiền đóng vào quỹ bảo hiểm thai sản để chi trả cho lao động nữ thai sản chủ sử dụng lao động vi phạm quy định không trả đủ, dây dưa không giải kịp thời cho người lao động dùng số tiền nợ trợ cấp nhằm mục đích khác cho doanh nghiệp Về phía người lao động: thực tế cho thấy nhiều lao động nữ chưa hoàn toàn tự giác tham gia bảo hiểm xã hội để bảo vệ quyền lợi cho Nguyên nhân thực trạng phía người lao động chưa thực coi bảo hiểm bà đỡ xã hội, sức ép việc làm, nhận thức sách chưa đầy đủ nên không giám đòi hỏi không muốn thực quyền tham gia bảo hiểm xã hội, thu nhập lại không cao nên họ phải ưu tiên cho khoản chi nhằm đảm bảo sống chưa muốn đóng bảo hiểm xã hội + Số lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hộitự nguyện đạt số khiêm tốn chưa thực hấp dẫn người lao động: Sở dĩ số người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự ngyện thấp phạm vi loại hình bảo hiểm hạn hẹp, áp dụng hưu trí tử tuất Điều phần kìm hãm phát triển đối tượng tham gia loại hình bảo hiểm Chẳng hạn với chế độ bảo hiểm thai sản áp dụng cho lao động nữ lại quy định loại hình bảo hiểm bắt buộc, đó, lao động nữ thuộc diện đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện độ tuổi sinh đẻ cần hưởng nhằm tạo điều kiện cho người có quyền hưởng bảo hiểm, đảm bảo mục đích an sinh xã hội Bởi vậy, cần nghiên cứu để mở rộng quyền lợi người tham Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang 38 gia bảo hiểm xã hội tự nguyện không chế độ thai sản mà chế độ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sở thiết kế mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện phù hợp có hỗ trợ từ ngân sách nhà nước Vấn đề Thái Lan quy định, sở nghiên cứu rút kinh nghiệm để xây dựng + Ngoài ra, thực tế cho thấy số lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hội chủ yếu lao động nữ làm việc khu vực nhà nước, doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài, lao động nữ làm việc doanh nghiệp tư nhân, ngành nông, lâm ngư nghiệp ngành tiểu thủ công nghiệp tham gia chưa tham gia, lao động nữ làm việc khu vực tư nhân sử dụng 10 lao động Điều chắn ảnh hưởng tới công tác phát triển đối tượng quan bảo hiểm ngăn cản phận lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hội - Hai là, trình thực Luật Bảo hiểm xã hội, công tác thu, chi quản lý quỹ bảo hiểm xã hội thực tốt, số thu bảo hiểm xã hội cao, tình hình nợ đọng bảo hiểm xã hội xảy phổ biến nhiều ngành địa phương Mặc dù số nợ bảo hiểm xã hội lớn bảo hiểm xã hội nhiều tỉnh, thành phố chưa phát huy hết vai trò Tổ thu nợ liên ngành, hoạt động Tổ Thu nợ hoạt động thấp, việc khởi kiện đơn vị nợ bảo hiểm xã hội chưa quan tâm mức Lý giải tình trạng xuất phát từ nguyên nhân như: chế tài quy định bảo hiểm xã hội, đặc biệt xử phạt vi phạm bảo hiểm xã hội chưa chặt chẽ, chưa nghiêm, lực lượng tra lao động mỏng, công tác tra lĩnh vực bảo hiểm xã hội chưa thường xuyên, xử lý sau tra chưa dứt điểm, chưa có răn đe hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội Bên cạnh đó, quyền số địa phương chưa quan tâm mức tới công tác bảo hiểm xã hội, biệt có địa phương muốn thu hút đầu tư chưa xử lý nghiêm doanh nghiệp vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội … - Ba là, trình thực chế độ bảo hiểm xã hội dành cho lao động nữ theo Luật Bảo hiểm xã hội số vấn đề tồn có nguy dẫn đến cân đối quỹ Nguyên nhân xuất phát từ số quy định chế độ quy định mức đóng thấp, mức hưởng cao, đặc biệt chế độ hưu trí, như: + Quy định tuổi nghỉ hưu thấp, tuổi nghỉ hưu lao động nữ thấp lao động nam (nữ:55 tuổi, nam:60 tuổi) tuổi thọ trung bình người lao động Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang 39 Việt Nam cao (72,5 tuổi) Điều dẫn đến thời gian hưởng lương hưu người lao động nói chung kéo dài, thời gian đóng bảo hiểm xã hội lại (bình quân 20 năm) Còn vấn đề như: quy định điều kiện nghỉ hưu trước tuổi cho lao động nữ rộng hay việc quy định trừ tỷ lệ % hưởng lương hưu lao động nữ nghỉ hưu trước tuổi thấp (trừ 1% cho năm nghỉ hưu trước tuổi) có nguy gây nên cân đối quỹ mức hưởng cao thời gian hưởng kéo dài + Điều 55 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Điều 27 Nghị định 152/2006/NĐ-CP quy định trường hợp lao động nữ đủ 45 tuổi trở lên, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên hưởng bảo hiểm hưu trí hàng tháng với mức thấp Trên thực tế cho thấy, người lao động nói chung có lao động nữ nói riêng lợi dụng thiếu chặt chẽ quy định việc giám định khả lao động không xác so với thực tế để hưởng chế độ Do hành vi vi phạm gây ảnh hưởng đến an toàn ổn định quỹ bảo hiểm xã hội + Ngoài ra, lao động nữ nghỉ hưu giải sách khác giải lao động dôi dư, tính giảm biên chế khu vực doanh nghiệp, hành nghiệp ảnh hưởng lớn tới cân đối quỹ bảo hiểm xã hội Qua phân tích thấy số quy định chế độ hưu trí lao động nữ thiếu hợp lí lâu dài có nguy gây ảnh hưởng đến cân đối quỹ bảo hiểm xã hội Do đó, cần xem xét số quy định chế độ hưu trí lao động nữ để đảm bảo tính bình đẳng công tạo điều kiện cho lao động nữ tiếp tục làm việc nâng cao mức thu nhập, đảm bảo cân đối quỹ hưu trí tử tuất Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang 40 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VƠI LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ 3.1.1 Nâng cao tính đồng khả thi hệ thống pháp luật Mối quan hệ ba bên việc thực bảo hiểm xã hội gồm: Cơ quan bảo hiểm xã hội, người lao động người sử dụng lao động Để đảm bảo thực tốt sách bảo hiểm xã hội lao động nữ cần có quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên hoạt động bảo hiểm xã hội chế tài cần thiết đảm bảo cưỡng chế hành kinh tế vi phạm quy trình đồng 3.1.2 Đảm bảo ổn định bền vững nguồn tài Bảo hiểm xã hội lao động nữ mang tính trợ giúp trách nhiệm tạo bình ổn vật chất, bảo vệ sức khỏe cho người lao động phải dựa ổn định bền vững quỹ bảo hiểm xã hội có quỹ thai sản, quỹ hưu trí…Nhà nước phải thường xuyên tiến hành tính toán cân đối, dự báo điều chỉnh mối tương quan mức đóng khung quyền lợi hưởng theo hướng bước nâng cao quyền lợi hưởng cho phù hợp 3.1.3 Hoàn thiện mô hình quản lý nâng cao lực máy quản lý nhà nước Trong công tác quản lý cần tiếp tục cải cách hành theo hướng giảm thủ tục hồ sơ, giấy tờ công việc không cần thiết, tạo thuận lợi, nhanh chóng, tránh gây phiền hà người lao động, người sử dụng lao động Đặc biệt trọng cải tiến thủ tục hành khâu khám chữa bệnh cho người có thẻ bảo hiểm y tế, đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ hưởng chế độ 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ a Chế độ ốm đau - Quy định thời gian tối thiểu tham gia bảo hiểm tránh tình trạng lạm dụng, trục lợi, đặc biệt với trường hợp mắc bệnh cần điều trị dài ngày Nhìn chung, khoảng thời gian pháp luật cho phép lao động nữ nghỉ việc để chăm sóc 15 hay Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang 41 20 ngày năm (tùy thuộc vào độ tuổi con) phù hợp với thực tế Tuy nhiên, thực tế cho thấy với trường hợp trẻ bị mắc bệnh cần điều trị dài ngày (bệnh tim, bệnh lao phổi…) khoảng thời gian ngắn Đối với thân người lao động bị ốm đau, pháp luật chia làm hai loại thời gian nghỉ cho phù hợp Đó trường hợp ốm đau thông thường trường hợp mắc bệnh cần điều trị dài ngày Do vậy, việc quy định thời gian chế độ nghỉ để chăm ốm đau cần phải vào tình trạng bệnh tật đứa trẻ, mà với trường hợp mắc bệnh cần điều trị dài ngày thời gian nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội cần phải dài so với trường hợp ốm đau thông thường khác - Nên quy định thời gian nghỉ trường hợp có tuổi mắc bệnh cần điều trị dài ngày, thời gian nghỉ việc hưởng bảo hiểm phải dài so với ốm đau thông thường - Cần xóa bỏ phân biệt lao động nữ thuộc lực lượng vũ trang lao động nữ không thuộc lực lượng vũ trang hưởng chế độ bảo hiểm ốm đau Theo quy định pháp luật hành mức hưởng trợ cấp trường hợp ốm đau, tai nạn rủi ro lao động nữ thuộc lực lượng vũ trang tính 100% tiền lương tháng liền kề trước ngày nghỉ, cao mức hưởng lao động nữ không thuộc lực lượng vũ trang (75%) Xét từ chất bảo hiểm xã hội ta thấy quy định chưa hợp lý Khi có ốm, lao động nữ phải nghỉ để chăm sóc ảnh hưởng tới thu nhập họ không kể họ thuộc lực lượng vũ trang hay không Trách nhiệm bảo hiểm xã hội bù đắp phần thu nhập bị bị giảm người lao động gặp rủi ro không phụ thuộc vào việc họ làm việc ngành nghề, lĩnh vực Hơn nữa, ưu đãi dành cho nhóm đối tượng tính vào tiền lương chế độ phụ cấp Do đó, không thỏa đáng pháp luật có phân biệt mức hưởng phận lao động nữ không thuộc lực lượng vũ trang hưởng chế độ Vì vậy, cần có thống việc quy định mức hưởng trợ cấp lao động nữ thuộc ngành nghề nghỉ để chăm sóc ốm, việc: áp dụng mức hưởng chung cho đối tượng khống chế thời gian nghỉ hưởng trợ cấp lao động nữ thuộc lực lượng vũ trang với mức tương đương người lao động bình thường Một hai giải pháp góp phần phù hợp với định hướng đảm Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang 42 bảo công bằng, hạn chế phân biệt đối xử nhóm người lao động khác việc thụ hưởng quyền lợi b Chế độ thai sản - Hướng dẫn điều kiện hưởng chế độ thai sản sinh con, nhận nuôi nuôi phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ tháng trở lên thời gian mười hai tháng trước sinh nhận nuôi nuôi Có thể hiểu quy định nói thời điểm người lao động sinh con, nhận nuôi nuôi trở trước thời gian 12 tháng đóng bảo hiểm xã hội đủ tháng trở lên hưởng chế độ thai sản - Quy định rõ ràng người lao động “làm việc thường xuyên nơi có phụ cấp từ 0,7 trở lên”: làm việc tháng, năm trước có nhiều năm làm việc khu vực có phụ cấp 0,7 trở lên, thời điểm sinh họ không làm việc khu vực nữa, việc áp dụng quy định nào? - Lao động nữ nghỉ dài ngày để bảo vệ thai nghén theo chế độ thai sản, ốm đau thời gian định hưởng chế độ thai sản, hết thời gian mà nghỉ tiếp hưởng chế độ ốm đau tạm hoãn hợp đồng lao động không phụ thuộc vào người sử dụng lao động có đồng ý hay không - Tách trường hợp người mẹ đẻ non hưởng chế độ thai sản với thời gian ưu đãi hơn: nghỉ trước sau sinh sáu tháng giống trường hợp người lao động nữ tàn tật - Nâng số ngày nghỉ khám thai cho lao động nữ xa sở y tế c Chế độ hưu trí - Đối tượng tham gia gồm lao động làm việc có giao kết hợp đồng tháng trở lên chưa hợp lý, không công người tham gia quan hệ lao động, làm gia tăng việc giao kết hợp đồng tháng để giảm chi phí Cần mở rộng đối tượng đến tất người lao động - Chế độ hưu trí hàng tháng + Điều kiện hưởng: Tuổi nghỉ hưu nên quy định theo hướng mở, lựa chọn tuổi nghỉ hưu khoảng từ đủ 55 đến đủ 60 tuổi, thể truyền thống ưu đãi phụ nữ, thực nguyên tắc chế độ hưu trí, kết hợp quyền tự lựa chọn độ tuổi hưu + Mức đóng bảo hiểm mức lương thực tế để nâng cao mức sống người nghỉ hưu Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang 43 - Chế độ hưu trí lần: + Điều kiện hưởng: quy định sau năm nghỉ việc, không tiếp tục đóng trường hợp ốm đau phải điều trị bệnh viện; có nguyện vọng xin hưởng Đủ điều kiện hưởng hưu trí hàng tháng muốn nhận hưu trí lần quyền họ + Cần nâng mức trợ cấp trường hợp hưởng trợ cấp lần: năm đóng bảo hiểm tính mức hưởng 1,8 mức tiền lương tháng làm đóng bảo hiểm thay 1,5 tháng lương quy định 3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật bảo hiểm xã hội nói chung bảo hiểm xã hội lao động nữ nói riêng Tuyên truyền pháp luật biện pháp hữu hiệu để nâng cao ý thức pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động Theo đó, đối tượng cần đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật lao động lao động nữ người sử dụng lao động thân lao động nữ Về phía lao động nữ: nước ta có lực lượng lao động hùng hậu thực ý thức pháp luật người lao động chưa cao, đặc biệt lao động nữ Họ chưa nắm bắt quy định pháp luật bảo hiểm xã hội đó, họ chưa biết hưởng tham gia quan hệ lao động Chính mà lao động nữ bảo vệ quyền lợi quyền lợi họ bị xâm phạm Về phía người sử dụng lao động, nay, hoạt động chấp hành pháp luật bảo hiểm xã hội nhiều vi phạm Việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp , đặc biệt doanh nghiệp Quốc doanh chưa thực nghiêm chỉnh Nhiều chủ doanh nghiệp có biểu trốn tránh như: chậm đóng, nợ đọng, tham gia không đầy đủ không tham gia cho số lao động bắt buộc xảy nhiều Điều chứng tỏ ý thức tôn trọng pháp luật phận chủ sử dụng lao động không cao Có nhiều trường hợp người sử dụng lao động hiểu biết pháp luật cố ý không thực quy định pháp luật mà cố tình vi phạm pháp luật tìm cách để lách luật… Để khắc phục tình trạng này, Nhà nước cần đẩy mạnh biện pháp tuyên truyền, phổ biến sách bảo hiểm xã hội cho người lao động Có thể thực biện pháp thông qua Tổ chức Công đoàn mở lớp tập huấn, giới thiệu nói chuyện pháp luật bảo hiểm xã hội Ngoài ra, thông qua phương tiện thông Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang 44 tin đại chúng để giáo dục phổ biến kiến thức pháp luật cho họ Đồng thời với việc thực biện pháp trên, Nhà nước cần lợi ích thiết thực bảo hiểm xã hội người lao động Từ thuyết phục họ tự giác thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bảo vệ quyền lợi cho người lao động bảo vệ lực lượng lao động xã hội, bảo vệ nguồn lợi tương lai 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ - Giáo dục ý thức pháp luật cho lao động nữ: Lao động nữ phải nhận thấy hết giá trị lợi ích thực người tham gia bảo hiểm - Nâng cao ý thức người sử dụng lao động: Mục đích trước hết việc tuyên truyền, phổ biến quy định bảo hiểm xã hội làm cho người, đặc biệt người sử dụng lao động nhận thức đắn quy định 3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra thực bảo hiểm xã hội lao động nữ Cơ quan tra kịp thời phát hành vi vi phạm, để từ có biện pháp xử lý phù hợp Làm tốt công tác tra, kiểm tra, quan có thẩm quyền góp phần loại bỏ hành vi ngược với mục đích mà bảo hiểm xã hội , tạo điều kiện cho người lao động hưởng quyền mà pháp luật dành cho họ, bảo vệ người lao động trường hợp họ cần bảo vệ người sử dụng lao động làm trái quy định pháp luật Hiện nay, hoạt động chấp hành pháp luật bảo hiểm xã hội nhìn chung nhiều vi phạm Việc phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội có chuyển biến, xong chưa đáp ứng yêu cầu, tình trạng chậm đóng, nợ đọng, tham gia không đầy đủ không tham gia cho số lao động bắt buộc xảy hầu hết địa phương Mặc dù số nợ bảo hiểm xã hội lớn bảo hiểm xã hội nhiều tỉnh, thành phố chưa phát huy hết vai trò Tổ Thu nợ liên ngành, hoạt động Tổ Thu nợ hiệu thấp, việc khởi kiện đơn vị nợ bảo hiểm xã hội chưa quan tâm mức Việc giải chế độ, sách cho người lao động số địa phương chưa kịp thời, sai sót, chủ yếu trình độ chuyên môn số cán yếu, ý thức trách nhiệm chưa cao, không tuân thủ quy định Ngành, gây phiền hà, khó khăn cho đối tượng Tình hình đòi hỏi ngân hàng xã hội tỉnh, thành phố thường xuyên báo cáo đề xuất với cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương giải pháp tháo gỡ khó khăn Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang 45 thực bảo hiểm xã hội địa phương, phối hợp chặt chẽ với sở, ngành để triển khai thực sách bảo hiểm xã hội Tăng cường công tác kiểm tra nội phối hợp tra liên ngành việc thực sách bảo hiểm xã hội nói chung bảo hiểm xã hội lao động nữ nói riêng đơn vị sử dụng lao động, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội, tăng cường khởi kiện đơn vị nợ bảo hiểm xã hội với số tiền lớn, thời gian kéo dài, nâng cao hiệu hoạt động Tổ thu nợ Ngoài biện pháp trên, cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu thủ tục giấy tờ, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng tham gia thụ hưởng Đồng thời, bảo đảm quản lý sử dụng có hiệu quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật Sử dụng hệ thống công nghệ thông tin quản lý hoạt động ngành bảo hiểm Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng công chức, viên chức, tuyển dụng cán có chất lượng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày cao Ngành Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, ưu tiên đề tài ứng dụng thực tiễn, góp phần hoàn thiện tổ chức thực danh sách đạt hiệu Trên số ý kiến mà em xin mạnh dạn đề xuất để góp phần xây dựng hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ Khi xã hội ngày phát triển nhu cầu bảo hiểm xã hội người lao động nói chung lao động nữ nói riêng tăng Điều có nghĩa chế độ bảo hiểm xã hội ngày phải hoàn thiện để thực tốt chức hỗ trợ người lao động, đặc biệt lao động nữ trước rủi ro, bất trắc sống để từ xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang 46 KẾT LUẬN Chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ sách xã hội lao động nói chung, vừa tạo điều kiện để lao động nữ thực tốt thiên chức làm vợ, làm mẹ, vừa tạo điều kiện để lao động nữ thực tốt công tác xã hội Chiếm nửa lực lượng lao động xã hội, lao động nữ có vị trí vô quan trọng gia đình xã hội Có thể nói lao động nữ nguồn nhân lực có tiềm lớn đất nước, động lực thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển Trong bối cảnh kinh tế đất nước toàn cầu có biến động mạnh mẽ, đặt cho người lao động nói chung lao động nữ nói riêng nhiều thách thức điều kiện Lao động nữ với đặc thù không hoạt động lĩnh vực truyền thống mà mở rộng có mặt tất ngành, lĩnh vực kinh tế đất nước Mặc dù lao động nữ nhìn chung vị trí “yếu thế” song với nỗ lực không ngừng thân, họ tự vươn lên khẳng định thị trường lao động Sự quan tâm thích đáng Đảng Nhà nước thông qua pháp luật bảo vệ tốt cho họ, giúp họ khắc phục hạn chế đặc thù thân, phát huy ưu điểm, từ thực tốt vai trò kép Xu thế giới bình đẳng giới, quyền lợi người phụ nữ bảo vệ đến mức cao tạo điều kiện cho người phụ nữ phát triển mặt Trong đó, Việt Nam nước mang nặng quan niệm truyền thống đối xử phân biệt nam nữ, quyền lợi lao động nữ phần bị hạn chế nhiều Để phát triển hội nhập, đặc biệt từ gia nhập WTO, Việt Nam cần đẩy mạnh việc xây dựng thực sách bảo vệ lao động nữ Xây dựng quy định riêng lao động nữ cách hiệu tốt để Việt Nam tiếp thu quan điểm bảo vệ lao động nữ công ước quốc tế tham gia Các quy định pháp luật hành chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ chứng tỏ ý nghĩa quan trọng công tác bảo vệ lao động nữ ốm đau, sinh con, tai nạn nghỉ hưu trí Những chế độ mà pháp luật bảo hiểm xã hội dành cho đối tượng lao động nữ hưởng bảo hiểm xã hội giúp cho lao động nữ vượt qua khó khăn công việc lao động tạm thời bị gián đoạn ốm đau, nghỉ sinh con, nuôi nuôi sơ sinh, tai nạn, nghỉ hưu Từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, pháp luật Việt Nam quy định chế độ bảo hiểm xã hội dành cho đối tượng lao động nữ Các quy định bảo Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang 47 hiểm xã hội lao động nữ có kế thừa, phát triển qua thời gian dần nâng cao số lượng chất lượng, trở thành chế độ quan trọng hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hội nước ta Về thực chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ năm qua giúp cho hàng triệu lượt lao động nữ giải khó khăn gặp phải đời sống Kết việc thực không dừng lại mà ý nghĩa lớn lao góp phần vào việc tái sản xuất lực lượng lao động cho xã hội Có thể nói sách bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam tiến có tính ưu việt cao Nhà nước cần có lồng ghép quy định để bảo vệ lao động nữ lợi ích doanh nghiệp Tuy nhiên, trình thực chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ bộc lộ mặt tồn tại, hạn chế Những hạn chế, tồn xuất phát từ nhiều phía có nguyên nhân từ hệ thống quy định pháp luật chưa hoàn thiện ý thức pháp luật người cuộc, trình tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật chế độ ốm đau, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí Vì thế, thời gian tới cần tập trung vào việc hoàn thiện pháp luật mặt công tác khác tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ, tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm… để nâng cao hiệu chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ vấn đề bảo vệ lao động nữ xã hội Nghiên cứu làm sáng tỏ quy định pháp luật hành, từ phát điểm thiếu yếu pháp luật để góp phần hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ mục đích mà luận văn hướng tới Hy vọng qua việc nghiên cứu bước đầu góp phần cho việc gợi mở nghiên cứu toàn diện sâu sắc chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ thời gian tới Trong giới hạn cho phép luận văn, khai thác khía cạnh liên quan đến chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam, xin đóng góp vài ý kiến nhỏ bé góp phần hoàn thiện sách bảo hiểm xã hội người lao động, đảm bảo quyền lợi đáng cho lao động nữ - động lực thúc đẩy xã hội phát triển, tạo điều kiện cho lao động nữ phát huy có hiệu tài năng, trí tuệ góp phần đắc lực vào công xây dựng phát triển kinh tế xã hội đất nước Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp Trang 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, năm 2006 Điều 3, Công ước số (Công ước việc sử dụng lao động nữ trước sau sinh đẻ) Điều 3, Công ước số 103 (Công ước bảo vệ thai sản); Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 Chính phủ; Th.S Đỗ Thị Dung (2006), “Chế độ bảo hiểm thai sản hướng hoàn thiện nhằm đảm bảo quyền lợi lao động nữ”, Tạp chí Luật học, số 03, Tr.80-87; ILO, Công ước số 102 quy phạm tối thiểu An toàn xã hội, năm 1952; Giáo trình Luật An sinh xã hội, trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 2009; Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014; Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc; Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang; 10 Th.S Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), “Nội luật hóa CEDAW bảo hiểm xã hội lao động nữ Dự thảo Luật bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học số 03, Tr.88-94; 11 Thông tư số 21/1999 TT-LĐTBXH ngày 11/09/1999 Bộ lao động – thương binh xã hội quy định danh mục nghề, công việc điều kiện nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc; 12 Tài liệu nghiên cứu dự thảo Bộ luật Lao động, “Một số tài liệu pháp luật lao động nước ngoài”, Hà Nội, 1993, Tr.86-88; 13 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, “Pháp luật bảo hiểm xã hội số nước giới”; Nxb Tư pháp, 2005 (tập 1); 14 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1996; 15 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, 2006 Sinh viên thực hiện: Phí Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp