Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
395,69 KB
Nội dung
MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ VÀ SỰ CẦN 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.1.1 2.3.1.2 2.3.2 2.3.2.1 2.3.2.2 Điều kiện hưởng chế độ thai sản Chế độ quyền lợi Chế độ hưu trí Chế độ hưu trí bắt buộc Chế độ hưu trí hàng tháng Chế độ hưu trí lần Chế độ hưu trí tự nguyện Chế độ hưu trí hàng tháng Chế độ hưu trí lần Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Nâng cao nhận thức cho lao động nữ bảo hiểm xã hội Nâng cao tính đồng khả thi hệ thống pháp luật Đảm bảo ổn định bền vững nguồn tài Hoàn thiện mô hình quản lý nâng cao lực máy quản lý nhà nước Một số giải pháp hoàn thiện bảo hiểm xã hội lao động nữ Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Công đoàn việc bảo vệ lao động nữ Công tác cán Tăng cường công tác tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền với việc thực chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ 68 KẾT LUẬN 86 89 THIẾT PHẢI THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ HỘI ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 1.4.1 1.4.2 Khái quát chung bảo hiểm xã hội Khái niệm bảo hiểm xã hội Bản chất bảo hiểm xã hội Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội Sự cần thiết phải bảo hiểm xã hội lao động nữ Khái niệm lao động nữ tính đặc thù lao động nữ Sự cần thiết phải thực bảo hiểm xã hội lao động nữ Nội dung pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Chủ thể bảo hiểm xã hội lao động nữ Các chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ Một số quy định pháp luật quốc tế bảo hiểm xã hội lao động nữ Các công ước quốc tế Pháp luật số nước Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ 9 11 12 15 15 20 Chế độ nghỉ chăm sóc ốm Điều kiện hưởng chế độ nghỉ chăm sóc ốm Chế độ quyền lợi Chế độ thai sản 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.2 23 23 24 26 27 30 37 BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 42 43 55 56 56 64 65 65 66 68 37 37 37 41 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 68 69 69 70 71 80 82 83 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài đề tài hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Phụ nữ lực lượng lao động đông đảo, có vị trí, vai trò vô quan trọng gia đình xã hội Lao động nữ có nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội để bù đắp phần thu nhập bị bị giảm sút trường hợp họ bị giảm khả lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, tuổi già hay tác động kinh tế thị trường Lao động nữ cần chế độ bảo hiểm xã hội phù hợp để không giúp lao động nữ thực tốt chức lao động mà phải thực tốt chức tái sản xuất sức lao động cho xã hội Ở Việt Nam, pháp luật xã hội có quy định riêng tương đối phù hợp với nét đặc thù lao động nữ có hiệu việc bảo vệ lợi ích họ, chế độ trợ cấp thai sản Các quy định phần giúp cho lao động nữ phục hồi sức khỏe, phần giúp họ vượt qua khó khăn kinh tế để vươn lên, ổn định đời sống, nâng cao thể lực, trí lực suất lao động Tuy nhiên nhiều quy định bất cập, cần phải tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Và thực tiễn Việt Nam, tác động kinh tế thị trường, số vấn đề, quyền xã hội lao động nữ chưa đảm bảo thực cách đầy đủ Đó lý chọn đề tài: "Pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay" Trên sở làm sáng tỏ cách có hệ thống vấn đề lý luận bảo hiểm nói chung, bảo hiểm xã hội lao động nữ nói riêng, nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam hành lao động nữ, so sánh, đối chiếu với pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ số nước, luận văn đưa số phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam 3.1 Cở sở khoa học Thực chủ trương đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước hướng tới xã hội công dân chủ văn minh, đảm bảo quyền người nên vấn đề đảm bảo chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ mục tiêu lớn chế độ xã hội chủ nghĩa Ngay từ có Hiến pháp năm 1946 Nhà nước ta quan tâm đến quyền lợi phụ nữ Hiến pháp 1980, 1992 kế thừa đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ mức độ cao Hiến pháp năm 1992 đề cập cách toàn diện bình đẳng nam nữ, nhấn mạnh sách thai sản 3.2 Cơ sở thực tế Trong kinh tế thị trường, quan hệ lao động trở nên bất ổn cho người lao động làm công ăn lương nên cần có san sẻ rủi ro sách trợ giúp nhà nước người sử dụng lao động người già, trẻ, người sinh giúp thăng thu nhập bị giảm sút hay bị Với đặc thù giới thể lực, tâm sinh lý, với chức làm mẹ trách nhiệm chăm sóc gia đình gặp nhiều khó khăn Cần phải có chế độ bảo hiểm xã hội để khuyến khích lao đông nữ tham gia quan hệ lao động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hai phương diện lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam bảo hiểm xã hội lao động nữ Nghiên cứu khái quát chung bảo hiểm xã hội lao động nữ, thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Từ đưa phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Một số viết bảo hiểm xã hội lao động nữ chưa sâu nghiên cứu chi tiết pháp luật thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Trong xu nay, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Những giải pháp Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp Luật học so sánh phương pháp thu thập thông tin để giải vấn đề mà đề tài đặt Ý nghĩa luận văn Bản thân người nghiên cứu làm công tác tổ chức nguồn nhân lực, công việc có liên quan đến giải chế độ cho người lao động nên việc chọn đề tài "Pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay" làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn công trình nghiên cứu phục vụ tốt cho chuyên môn, nghề nghiệp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung bảo hiểm xã hội lao động nữ cần thiết phải thực bảo hiểm xã hội lao động nữ Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo hiểm xã hội lao động nữ Chương 3: Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái quát chung bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO): "Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập từ nghề nghiệp bị giảm khả lao động việc làm rủi ro xã hội thông qua việc hình thành, sử dụng quỹ tài đóng góp bên tham gia bảo hiểm xã hội, nhằm góp phần đảm bảo an toàn đời sống người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội" thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội" 1.1.2 Bản chất bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội sợ hỗ trợ nhằm khắc phục hậu "rủi ro xã hội" Sự hỗ trợ thực thông qua trình tổ chức sử dụng quỹ tiền tệ tập trung hình thành đóng góp bên tham gia bảo hiểm xã hội 1.1.3 Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội - Nhà nước thống quản lý bảo hiểm xã hội Nhà nước người trực tiếp tổ chức, đạo quản lý toàn nghiệp bảo hiểm xã hội Nhà nước tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ mà quy định sách quốc gia bảo hiểm xã hội, nhằm bước mở rộng nâng cao việc bảo đảm vật chất, góp phần ổn định đời sống cho người lao động gia đình họ người lao động bị suy giảm khả lao động gặp rủi ro, khó khăn khác - Thực bảo hiểm xã hội sở cân đối mức đóng hưởng bảo hiểm, kết hợp với nguyên tắc "lấy số đông bù số ít" Bảo hiểm xã hội hình thức phân phối tổng sản phẩm quốc dân nên việc thực bảo hiểm xã hội phải dựa nguyên tắc cân đối mức đóng hưởng bảo hiểm Nghĩa phải đảm bảo hợp lý đóng góp người lao động cho xã hội thể thông qua mức tiền công, tiền lương, thời gian đóng góp cho quỹ bảo hiểm xã hội để từ quy định mức trợ cấp độ dài thời gian hưởng trợ cấp phù hợp - Thực bảo hiểm xã hội cho trường hợp giảm khả lao động cho người lao động Nguyên tắc đảm bảo cho người lao động làm việc thành phần kinh tế nào, loại hình tổ chức nào, gặp rủi ro làm giảm thu nhập từ lao động hưởng quyền lợi bảo hiểm xã hội Luật bảo hiểm xã hội quy định: "Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm - Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội không cao mức tiền lương làm việc, không thấp mức bảo hiểm tối thiểu Nhà nước quy định trường hợp định phải đảm bảo sống tối thiểu cho người bảo hiểm Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội không cao mức tiền lương làm việc, bảo đảm công người lao động cống hiến sức lao động người lao động cống hiến sức lao động phải nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội 1.2 Sự cần thiết phải bảo hiểm xã hội lao động nữ 1.2.1 Khái niệm lao động nữ tính đặc thù lao động nữ Xét góc độ xã hội, lao động nữ lực lượng lao động xã hội Dưới góc độ pháp lý, lao động nữ chủ thể pháp lý, bên quan hệ pháp luật lao động Đặc điểm lao động nữ quy định khách quan đặc điểm giới tính đặc trưng trị, kinh tế, xã hội Xét thể lực, sức khỏe, thông thường nữ giới yếu nam giới nên họ thích hợp với công việc nhẹ nhàng Xét mặt sinh lý, bước vào thời kỳ lao động, phụ nữ phải trải qua giai đoạn đặc biệt thời kỳ thai nghén, sinh làm ảnh hưởng chí giảm sút sức khỏe Xét mặt tâm lý, phần lớn lao động nữ Việt Nam có tính rụt rè, nhút nhát, chưa quen với tác phong làm việc công nghiệp Là lực lượng lao động xã hội đông đảo, lao động nữ tỏ rõ vai trò, khả năng, sức sáng tạo lĩnh vực Lao động nữ cần quan tâm mức từ Nhà nước, xã hội để họ có vị trí độc lập đời sống xã hội gia đình, móng vững cho phát triển, tiến phụ nữ bối cảnh hội nhập 1.2.2 Sự cần thiết phải thực bảo hiểm xã hội lao động nữ Thứ nhất: Do thể lực yếu nên lao động nữ không làm việc ngành nghề, công việc nặng nhọc, độc hại Với thiên chức làm mẹ, bị ốm đau, lao động nữ thường phải nghỉ việc để chăm sóc nên thu nhập tạm thời bị gián đoạn Thứ ba: Khi già, không khả lao động tiền lương hưu khoản thu nhập chủ yếu chỗ dựa nhằm đảm bảo sống vật chất lẫn tinh thần cho lao động nữ Những quy định bảo hiểm xã hội lao động nữ có ý nghĩa to lớn: tạo điều kiện cho họ tham gia vào quan hệ lao động, tăng thu nhập cho người lao động gia đình; thể quan tâm Đảng Nhà nước, giúp họ hòa nhập vào cộng đồng, có hội làm việc 1.3 Nội dung pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ 1.3.1 Chủ thể bảo hiểm xã hội lao động nữ Người tham gia bảo hiểm xã hội: người đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội để bảo hiểm cho cho người khác Người thực bảo hiểm xã hội: người đại diện cho quan bảo hiểm xã hội Nhà nước thành lập Người bảo hiểm xã hội: người lao động thành viên gia đình họ đủ điều kiện bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật 1.3.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ Lao động nữ tham gia tất chế độ bảo hiểm xã hội Tuy nhiên phạm vi luận văn này, đề cập đến chế độ bảo hiểm xã hội mang tính đặc thù áp dụng lao động nữ: chế độ nghỉ chăm sóc ốm; chế độ thai sản; chế độ hưu trí Đối tượng hưởng bảo hiểm lao động nữ đáp ứng điều kiện bảo hiểm Điều kiện hưởng gồm loại: điều kiện nội dung, điều kiện thủ tục Mức trợ cấp lao động nữ thường phụ thuộc vào mức tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội người lao động cân đối quỹ bảo hiểm xã hội 1.4 Một số quy định pháp luật quốc tế bảo hiểm xã hội lao động nữ 1.4.1 Các công ước quốc tế Thứ hai: Lao động nữ công việc hàng ngày, họ mang trọng trách lớn tái sản xuất sức lao động toàn xã hội Lao động nữ cần có khoản bù đắp khoản chi phí tăng thêm, khoản thu nhập bị mất, có điều kiện để chăm sóc sức khỏe trình mang thai, sinh nở Công ước số 102 Quy phạm tối thiểu an toàn xã hội thông qua ngày 28/6/1952 quy định chín dạng trợ cấp xã hội gồm: trợ cấp ốm đau, chăm sóc y tế, trợ cấp thai sản, tuổi già, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tàn tật, tử tuất, thất nghiệp trợ cấp gia đình Công ước số 103 công ước tiêu biểu vấn đề bảo vệ phụ nữ thời kỳ thai sản: Thời gian nghỉ thai sản 12 tuần có phần bắt buộc phải nghỉ sau sinh đẻ 1.4.2 Pháp luật số nước Pháp luật Đức: Quy định thời gian nghỉ thai sản bắt đầu tuần trước sinh kết thúc tuần sau sinh Với bảo hiểm hưu trí, tuổi hưu bình thường lao động nữ 60 tuổi với điều kiện tham gia bảo hiểm xã hội 15 năm, 10 năm sau tuổi 40; từ năm 2010, lao động nữ nghỉ hưu từ năm 62 tuổi; điều kiện không đạt được, quyền nghỉ hưu từ 65 tuổi với điều kiện tham gia bảo hiểm xã hội năm Pháp luật Anh: Đối với trợ cấp thai sản, điều kiện hưởng người lao động làm công việc không gián đoạn 26 tuần trước nghỉ Đối với trợ cấp hưu trí độ tuổi nghỉ hưu lao động nữ 60, với thời gian làm việc đầy đủ 39 năm Từ năm 2010, tuổi nghỉ hưu nữ nâng lên năm tháng tuổi 65 tuổi vào năm 2020 Pháp luật Trung Quốc: Quy định cấm hạ lương phụ nữ chấm dứt hợp đồng lao động phụ nữ thời gian mang thai chăm sóc nhỏ Thời gian nghỉ thai sản 90 ngày, lao động nữ nghỉ 15 ngày trước sinh, trường hợp mổ đẻ nghỉ thêm 15 ngày, trường hợp sinh đôi trở lên, đứa trẻ sinh thêm nghỉ thêm 15 ngày Khi lao động nữ đến tuổi nghỉ hưu đóng góp không 10 năm cho quỹ bảo hiểm nhận hai phần bảo hiểm: quyền lợi dưỡng lão 20% mức lương trung bình tổng số năm làm Pháp luật Singapo: Chế độ bảo hiểm thai sản thiết kế tương quan quy định chung với chế độ chăm sóc y tế vốn coi quan trọng quốc gia Trách nhiệm đóng góp vào quỹ bảo hiểm thai sản thuộc chủ sử dụng lao động Lao động nữ hưởng chế độ thai sản thuộc trường hợp sinh trẻ phải đảm bảo thời gian làm việc tối thiểu 180 ngày trước nghỉ thai sản động trở lên Trách nhiệm đóng góp quỹ bảo hiểm thai sản thuộc người lao động người sử dụng lao động Điều kiện hưởng chế độ thai sản phải có tháng đóng góp 15 tháng cuối trước hưởng trợ cấp giới hạn lần sinh Chế độ bảo hiểm hưu trí khác lao động nam nữ Người lao động nam nữ hưởng bảo hiểm hưu trí đến độ tuổi 55 có đủ thời gian đóng góp 180 tháng Về chế độ bảo hiểm thai sản, hầu hết quốc gia xác định trách nhiệm đóng góp tài thuộc người sử dụng lao động (trừ Thái Lan); điều kiện hưởng xác định khoảng thời gian đóng góp tối thiểu trước nghỉ hưởng trợ cấp sinh (trừ Singapo) Pháp luật Việt Nam so sánh với pháp luật nước: Về phạm vi chi trả bảo hiểm thai sản, pháp luật Thái Lan quy định trả trợ cấp sinh pháp luật Việt Nam mở rộng đến trường hợp khám thai, nạo, hút thai, nuôi nuôi sơ sinh, góp phần bảo vệ toàn diện lao động nữ; pháp luật số nước (Trung Quốc) quy định thời gian nghỉ cộng thêm trường hợp lao động nữ mổ đẻ Thực tế, mổ đẻ ảnh hưởng lớn đến thể chất người phụ nữ Quy định thời gian nghỉ thêm trường hợp bảo vệ quyền lợi lao động nữ cách thiết thực đáng Đối với chế độ bảo hiểm hưu trí, pháp luật nhiều quốc gia phân biệt lao động nam lao động nữ việc xác định độ tuổi nghỉ hưu, mức đóng mức hưởng Đây xu hướng đánh giá tiến bộ, phù hợp, đảm bảo bình đẳng giới Pháp luật Việt Nam quy định khác độ tuổi nghỉ hưu nhằm ưu tiên bảo vệ lao động nữ Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ 2.1 Chế độ nghỉ chăm sóc ốm 2.1.1 Điều kiện hưởng chế độ nghỉ chăm sóc ốm Pháp luật Thái Lan: Về chế độ bảo hiểm thai sản quy định bắt buộc áp dụng với người lao động làm việc doanh nghiệp sử dụng từ 10 lao - Có (con đẻ, nuôi hợp pháp, giá thú pháp luật công nhận) tuổi bị ốm đau; Người lao động phải nghỉ việc để chăm 10 sóc có xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền Trường hợp cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội người hưởng bảo hiểm Riêng lao động nữ, nhờ người khác chăm sóc mà thân tiếp tục làm thuộc đối tượng bảo hiểm Thời gian nghỉ chăm sóc ốm hưởng trợ cấp tối đa năm phụ thuộc vào độ tuổi đứa trẻ bị ốm Cụ thể: 20 ngày/năm tuổi tối đa 15 ngày/năm từ đủ tuổi đến tuổi Trường hợp cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội người hết thời hạn hưởng chế độ mà ốm đau người hưởng 2.1.2 Chế độ quyền lợi Mức trợ cấp nghỉ việc chăm ốm 75% mức tiền lương tháng làm đóng bảo hiểm xã hội người lao động trước nghỉ việc Việc cho phép lao động nữ nghỉ việc chăm sóc ốm đau hưởng bảo hiểm xã hội hoàn toàn hợp lý, phù hợp với thực tế thiên chức làm mẹ lao động nữ Thời gian từ đến tuổi trẻ em tránh khỏi lúc ốm đau, người mẹ phải nghỉ việc để chăm sóc điều tất yếu Thực tiễn thực thi gặp phải số vấn đề bất cấp, vướng mắc Cụ thể: - Quy định điều kiện để người lao động nghỉ chăm sóc có xác nhận sở y tế Trên thực tế áp dụng cho trường hợp trẻ bị ốm nặng phải điều trị nội trú sở y tế, trường hợp trẻ bị ốm dịch, ốm nhẹ, điều trị nhà thông thường người mẹ nghỉ không hưởng chế độ bảo hiểm gây nhiều khó khăn cho lao động nữ - Thời gian nghỉ để chăm sóc ốm đau phụ thuộc vào độ tuổi bị ốm 15 hay 20 ngày/năm (tùy thuộc vào độ tuổi con) Khoảng thời gian phù hợp trường hợp ốm đau thông thường hay nhiều tuổi trẻ nhỏ tuổi thời gian nghỉ hưởng trợ cấp cần dài Trường hợp trẻ mắc bệnh cần điều trị dài ngày khoảng thời gian ngắn ngủi Thời gian nghỉ chăm sóc ốm đau cần phụ thuộc vào mức độ ốm nặng hay nhẹ Nếu đứa nhiều tuổi bị ốm nặng người lao động cần thời gian nghỉ chăm sóc nhiều so với đứa tuổi bị ốm nhẹ 11 Về mức trợ cấp: lao động thuộc lực lượng vũ trang mức trợ cấp 100% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc Còn lao động không thuộc lực lượng vũ trang mức trợ cấp 75% Thể phân biệt việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động lực lượng dân lực lượng vũ trang Bản chất bảo hiểm xã hội bù đắp phần thu nhập bị bị giảm người lao động gặp rủi ro không phụ thuộc họ làm việc ngành nghề, lĩnh vực 2.2 Chế độ thai sản 2.2.1 Điều kiện hưởng chế độ thai sản Lao động nữ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi: mang thai, sinh con, nhận nuôi nuôi sơ sinh, thực biện pháp tránh thai Về thủ tục: phải có sổ bảo hiểm xã hội, có giấy xác nhận sở y tế có thẩm quyền trường hợp lao động nữ khám thai, sẩy thai, nạo hút thai thai chết lưu Khi sinh con, lao động nữ phải có giấy chứng sinh giấy khai sinh giấy chứng tử trường hợp sau chết mẹ chết Đối với lao động nữ làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, chế độ ba ca, thường xuyên nơi có trợ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên, người tàn tật phải có giấy xác nhận người sử dụng lao động Nhận nuôi nuôi tháng tuổi phải có giấy xác nhận quan có thẩm quyền Việc quy định đầy đủ thủ tục vừa tạo sở pháp lý cho lao động nữ thai sản hưởng trợ cấp, đảm bảo hưởng chế độ kịp thời đồng thời nâng cao trách nhiệm quan bảo hiểm việc chi trả quản lý quỹ 2.2.2 Chế độ quyền lợi - Chế độ bảo hiểm lao động nữ khám thai: Trong thời gian có thai, người lao động nghỉ việc để khám thai năm lần, lần ngày Trường hợp người lao động có thai làm việc xa sở y tế người mang thai có bệnh lý thai không bình thường nghỉ việc hưởng trợ cấp hai ngày cho lần khám thai Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khám thai tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần Quy định thời gian nghỉ tính theo ngày làm việc góp phần hạn chế 12 chuyên quyền chủ sử dụng lao động, nhiều yêu cầu công việc mà không đảm bảo thời gian khám thai định kỳ cho lao động nữ Mức trợ cấp 100% mức tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ tháng mức hưởng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng tháng đóng bảo hiểm xã hội Mang thai thời kỳ quan trọng đầy rủi ro chức làm mẹ người phụ nữ, có thai cần đến sở ý tế để khám khai Số lần khám thai vào trình phát triển thai nhi Khám thai đầy đủ, định kỳ giúp người phụ nữ thực chức làm mẹ an toàn Chính vậy, việc quy định số lần khám thai vấn đề cần phải cân nhắc cho đảm bảo mục đích bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho người mẹ thai nhi Tuy nhiên, pháp luật hành quy định thời gian nghỉ việc cho lần khám thai ngày, trường hợp lao động nữ làm việc xa tổ chức y tế mang thai có bệnh lý, thai không bình thường nghỉ việc ngày cho lần khám thai ngắn, phù hợp với thai nhi bình thường, trường hợp mang thai bệnh lý số ngày nghỉ cần phải tăng lên - Chế độ bảo hiểm lao động nữ bị sẩy thai, nạo, hút thai thai chết lưu Lao động nữ nghỉ việc hưởng trợ cấp 10 ngày thai 01 tháng, 20 ngày thai từ 01 tháng đến 03 tháng, 40 ngày thai từ 03 tháng đến 06 tháng, 50 ngày thai từ 06 tháng trở lên Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sẩy thai, nạo, hút thai thai chết lưu tính ngày nghỉ lễ, tết, nghỉ hàng tuần (Điều 30 Luật bảo hiểm xã hội) Pháp luật hành khắc phục bất cập cách đưa trường hợp nạo thai sang chế độ thai sản - Chế độ bảo hiểm lao động nữ sinh con: Lao động nữ sinh nghỉ hưởng chế độ thai sản: - tháng làm nghề công việc điều kiện lao động bình thường; - tháng, trường hợp lao động nữ làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc theo chế độ ca; làm việc thường xuyên nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên nữ quân nhân, nữ công an nhân dân; - tháng, lao động nữ người tàn tật có mức suy giảm khả lao động từ 21% trở lên Trường hợp sinh lần từ hai trở lên, thời gian nghỉ việc nêu tính từ thứ trở đi, lao động nữ nghỉ thêm 30 ngày Sau sinh con, 60 ngày tuổi bị chết mẹ nghỉ việc 90 ngày tính từ ngày sinh con; từ 60 ngày tuổi trở lên bị chết mẹ nghỉ việc 30 ngày tính từ ngày chết, tổng thời gian nghỉ việc không vượt thời gian quy định nghỉ sinh nêu không tính vào thời gian nghỉ việc riêng hàng năm theo quy định pháp luật lao động Trường hợp người mẹ chết sau sinh mà có người mẹ tham gia bảo hiểm xã hội, cha người trực tiếp nuôi dưỡng hưởng chế độ thai sản đủ tháng tuổi Trong trường hợp người mẹ chết sau sinh mà cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội có cha tham gia bảo hiểm xã hội cha nghỉ việc chăm sóc người trực tiếp nuôi dưỡng hưởng chế độ thai sản đủ tháng tuổi Đảm bảo cho trẻ sơ sinh hưởng quyền chăm sóc, nuôi dưỡng kể trường hợp người mẹ gặp rủi ro Mức trợ cấp 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ tháng mức hưởng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng tháng đóng bảo hiểm xã hội Nếu lao động nữ muốn làm trước hết thời hạn theo quy định phải báo trước người sử dụng lao động đồng ý nghỉ việc từ 60 ngày trở lên, có xác nhận sở y tế việc làm sớm hại cho sức khỏe Ngoài tiền lương, tiền công lao động nữ hưởng trợ cấp thai sản hết thời gian nghỉ theo quy định pháp luật Pháp luật trước quy định thời gian nghỉ cho hai trường hợp sẩy thai nạo thai quy định hai chế độ thai sản ốm đau chưa hợp lý Như vậy, thời gian nghỉ sinh không tùy thuộc vào điều kiện lao động, môi trường sống mà tùy thuộc vào tình trạng thể chất số 13 14 lần sinh; sống hay chết đặc biệt, để tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nữ, pháp luật quy định thời gian nghỉ theo thỏa thuận Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 sửa đổi số quy định cho phù hợp với tình hình thực tế Cụ thể: Về mức thời gian nghỉ rút ngắn từ tháng xuống tháng (chỉ áp dụng nghỉ tháng cho lao động nữ tàn tật) giữ nguyên mức nghỉ tối thiểu tháng trước Tạo cân lợi ích người lao động người sử dụng lao động, đảm bảo sức khỏe để lao động nữ thực tốt thiên chức Trường hợp sau sinh mà chết, nghỉ 90 ngày tính từ ngày sinh chết 60 ngày tuổi 30 ngày tính từ chết từ 60 ngày tuổi trở lên Như nghỉ dài 15 ngày so với pháp luật trước Đây quy định hợp lý, lẽ, sau sinh mà bị chết ảnh hưởng lớn đến tâm lý, tình cảm người mẹ "Trường hợp có cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau sinh cha người trực tiếp nuôi dưỡng hưởng chế độ thai sản đủ tháng tuổi" Đây quy định Luật bảo hiểm xã hội, phù hợp với điều kiện thực tế nước ta, đảm bảo cho trẻ sơ sinh hưởng quyền chăm sóc, nuôi dưỡng kể trường hợp người mẹ gặp rủi ro Về mức trợ cấp lần sinh con: quỹ bảo hiểm xã hội trả cho người mẹ sinh với khoản trợ cấp thay lương, giúp lao động nữ có điều kiện mua sắm vật dụng cần thiết để chăm sóc nhỏ bù đắp phần chi phí tăng thêm cho nhu cầu dinh dưỡng sau sinh - Chế độ bảo hiểm lao động nữ nhận nuôi nuôi: Điều kiện thời gian để hưởng chế độ bảo hiểm nhận nuôi nuôi từ đủ tháng trở lên 12 tháng trước nhận nuôi nuôi Thời gian hưởng chế độ nhận nuôi nuôi: nhận nuôi nuôi tháng tuổi nghỉ hưởng thai sản đến đủ tháng tuổi Ttrước khống chế số nuôi sơ sinh, không đảm bảo quyền làm cha mẹ Hiện không khống chế số nuôi, thể lao động có quyền bình đẳng, tạo điều kiện hưởng chế độ thai sản không phân biệt nuôi, đẻ - Chế độ bảo hiểm lao động nữ thực biện pháp tránh thai: Thời gian hưởng chế độ thực biện pháp tránh thai sau: + Khi đặt vòng tránh thai người lao động nghỉ việc ngày + Khi thực biện pháp triệt sản, người lao động nghỉ việc 15 ngày Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho trường hợp tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần Mức trợ cấp 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc Trường hợp, người lao động đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ tháng mức hưởng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội Trước đây, biện pháp đặt vòng tránh thai, điều hòa kinh nguyệt, triệt sản tính để hưởng chế độ ốm đau chưa hợp lý, chất biện pháp thuộc diện thai sản Pháp luật hành chuyển biện pháp sang chế độ thai sản để đảm bảo công quyền lợi cho lao động phù hợp - Chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản: Lao động nữ chưa phục hồi sức khỏe sau thời gian hưởng chế độ bị sảy thai, nạo, hút thai thai chết lưu, sinh nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe Thời gian nghỉ từ đến 10 ngày năm tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần, ngày nghỉ sở tập trung Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe cho lao động nữ người sử dụng lao động Ban chấp hành công đoàn sở ban chấp hành công đoàn lâm thời định: Tối đa 10 ngày sinh lần từ trở lên; Tối đa ngày sinh phải phẫu thuật Mức hưởng: 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng tháng liền kề trước nghỉ việc Được trợ cấp lần hai tháng lương tối thiểu chung cho Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe ngày 25% mức lương tối thiểu chung nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe gia đình; 40% mức lương tối thiểu chung nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sở tập trung, mức lương tính tiền lại, tiền ăn 15 16 2.3 Chế độ hưu trí 2.3.1 Chế độ hưu trí bắt buộc 2.3.1.1 Chế độ hưu trí hàng tháng * Điều kiện hưởng chế độ hưu trí hàng tháng lao động nữ Đủ 55 tuổi có đủ 20 năm trở lên; Từ đủ 50 tuổi đến 55 tuổi có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên mà có đủ 15 năm làm nghề việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có đủ 15 năm làm việc có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên; Từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 20 năm trở lên mà có đủ 15 năm làm khai thác than hầm lò; Người bị nhiễm HIV/AIDS tai nạn rủi ro nghề nghiệp có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên Điều kiện hưởng bảo hiểm hưu trí hàng tháng nữ quân nhân, nữ công an nhân dân người làm công tác yếu: Đủ 50 tuổi đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên; Từ đủ 45 tuổi đến đủ 50 tuổi đóng đủ 20 năm trở lên, có đủ 15 năm làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đủ 15 năm làm việc nơi phụ cấp hệ số từ 0,7 trở lên Chưa đủ tuổi hưu đảm bảo số điều kiện, hưởng hưu trí hàng tháng với mức thấp so với người nghỉ tuổi: đủ 45 tuổi có thời gian đóng bảo hiểm từ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên; đóng đủ 20 năm trở lên, có 15 năm làm việc đặc biệt nặng nhọc, đặc biệt độc hại, bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên Không cần thiết phải phụ thuộc vào tuổi đời Luật sửa đổi, bổ sung hợp lý hơn, thể hiện: Thời gian đóng bảo hiểm quy định tối thiểu 20 năm, đảm bảo cân quỹ hưu trí; Lao động nữ có nhu cầu hưu sớm so với tuổi để hưu luật cho phép họ lựa chọn mà không quy định cứng nhắc; Bổ sung: người bị nhiễm HIV/AIDS tai nạn rủi ro nghề nghiệp có đủ 20 năm đóng hưởng chế độ hưu trí hàng tháng, nhằm bảo vệ người lao động trường hợp họ gặp rủi ro hoàn thành công vụ Thể nguyên tắc bảo hiểm hưu trí: phân biệt hợp lý chế độ hưởng hưu trí xuất phát từ khác biệt yếu tố thể lực, trình lão hóa, tâm sinh lý lao động nam lao động nữ Thể lực nữ thường so với nam giới, đến độ tuổi định, khó thực công việc với suất bình thường thời gian so với nam giới Vì vậy, lao động nữ cần nghỉ hưu sớm 17 Trước đây, việc phân biệt tuổi nghỉ hưu tương đối phù hợp với điều kiện sinh hoạt điều kiện lao động Với phát triển khoa học, công nghệ, lao động bước cải thiện, phát triển thể chất người lao động ngày tốt hơn, nhu cầu khả làm việc người lao động tăng lên phân biệt cần phải xem xét lại * Mức hưởng bảo hiểm hưu trí hàng tháng: tính sở thời gian đóng bảo hiểm xã hội mức bình quân tiền lương tháng làm đóng bảo hiểm xã hội Đóng đu 15 năm tính 45% mức bình quân tiền lương tháng làm đóng bảo hiểm xã hội, sau năm đóng tính thêm 3%, tối đa 75% mức bình quân tiền lương tháng làm đóng bảo hiểm xã hội 2.3.1.2 Chế độ hưu trí lần * Điều kiện hưởng: Đủ tuổi hưởng lương hưu bị suy giảm 61% khả lao động trở lên ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chưa đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng hưu trí hàng tháng; Sau 12 tháng nghỉ việc không tiếp tục đóng có yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội lần mà chưa đủ 20 năm đóng; Ra nước để định cư Luật hành thu hẹp đối tượng hưởng bảo hiểm hưu trí lần có thống * Mức hưởng bảo hiểm hưu trí lần: tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, năm tính 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội 2.3.2 Chế độ hưu trí tự nguyện 2.3.2.1 Chế độ hưu trí hàng tháng Điều kiện mức hưởng: đủ 55 tuổi đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên hưởng lương hưu hàng tháng Đủ 55 tuổi thời gian đóng bảo hiểm thiếu không năm so với 20 năm đóng mức đóng tiếp đủ 20 năm Mức hưởng 45% mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm tương ứng với 15 năm đóng thêm năm đóng tính thêm 3%, mức tối đa 75% Đóng 25 năm, nghỉ hưu, tiền lương hưởng trợ cấp lần, tính theo số năm đóng, kể từ năm thứ 26 trở đi, năm đóng tính 0,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo 18 hiểm Khi hưởng lương hưu hàng tháng bảo hiểm y tế đài thọ, chết thân nhân hưởng trợ cấp tuất 2.3.2.2 Chế độ hưu trí lần Đủ 55 tuổi mà chưa đủ 20 năm đóng, trừ trường hợp quy định việc đóng tiếp; không tiếp tục đóng có yêu cầu nhận lần mà chưa đủ 20 năm đóng nước định cư hưởng bảo hiểm lần, tính theo số năm đóng năm tính 1,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ 3.1.1 Nâng cao nhận thức cho lao động nữ bảo hiểm xã hội Việc nhận thức đầy đủ đắn mục đích, ý nghĩa sách bảo hiểm yêu cầu tiên cho việc tổ chức thực mục tiêu bảo hiểm xã hội Cần làm tốt công tác tuyên truyền phương diện thông tin đại chúng hình thức khác phổ biến kiến thức, giải đáp chế độ sách nhằm tuyên truyền cách thường xuyên, liên tục 3.1.2 Nâng cao tính đồng khả thi hệ thống pháp luật Mối quan hệ ba bên việc thực bảo hiểm xã hộ gồm: Cơ quan bảo hiểm xã hội, người lao động người sử dụng lao động Để đảm thực tốt sách bảo hiểm xã hội lao động nữ cần có quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên hoạt động bảo hiểm xã hội chế tài cần thiết đảm bảo cưỡng chế hành kinh tế vi phạm quy trình đồng 3.1.3 Đảm bảo ổn định bền vững nguồn tài Bảo hiểm xã hội lao động nữ mang tính trợ giúp trách nhiệm tạo bình ổn vật chất, bảo vệ sức khỏe cho người lao động phải dựa ổn định bền vững quỹ bảo hiểm xã hội có quỹ thai sản, quỹ hưu trí Nhà nước phải thường xuyên tiến hành tính toán cân đối, dự 19 báo điều chỉnh mối tương quan mức đóng khung quyền lợi hưởng theo hướng bước nâng cao quyền lợi hưởng cho phù hợp 3.1.4 Hoàn thiện mô hình quản lý nâng cao lực máy quản lý nhà nước Trong công tác quản lý cần tiếp tục cải cách hành theo hướng giảm thủ tục hồ sơ, giấy tờ công việc không cần thiết, tạo thuận lợi, nhanh chóng, tránh gây phiền hà người lao động, người sử dụng lao động Đặc biệt trọng cải tiến thủ tục hành khâu khám chữa bệnh cho người có thẻ bảo hiểm y tế, bảo đảm quyền lợi cho lao động nữ hưởng chế độ 3.2 Một sổ giái pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ * Chế độ ốm đau - Quy định thời gian tối thiểu tham gia bảo hiểm tránh tình trạng lạm dụng, trục lợi, đặc biệt với trường hợp mắc bệnh cần điều trị dài ngày - Nên quy định thời gian nghỉ trường hợp có tuổi mắc bệnh cần điều trị dài ngày, thời gian nghỉ việc hưởng bảo hiểm phải dài so với ốm đau thông thường khác - Cần xóa bỏ phân biệt lao động nữ thuộc lực lượng vũ trang lao động nữ không thuộc lực lượng vũ trang hưởng chế độ bảo hiểm ốm đau Mức hưởng áp dụng chung 100% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc * Chế độ thai sản - Hướng dẫn điều kiện hưởng chế độ thai sản sinh con, nhận nuôi nuôi phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên thời gian mười hai tháng trước sinh nhận nuôi nuôi Có thể hiểu quy định nói thời điểm người lao động sinh con, nhận nuôi nuôi trở trước thời gian mười hai tháng đóng bảo hiểm xã hội đủ sáu tháng trở lên hưởng chế độ thai sản - Quy định rõ ràng người lao động "làm việc thường xuyên nơi có phụ cấp hệ số từ 0,7 trở lên": làm việc tháng, năm trước có nhiều năm làm việc khu vực có phụ cấp 0,7 trở lên, 20 thời điểm sinh họ không làm việc khu vực nữa, việc áp dụng quy định nào? 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ - Bổ sung người bố hưởng chế độ thai sản, đảm bảo quyền chăm sóc trường hợp người mẹ không gặp rủi ro - Giáo dục ý thức pháp luật cho lao động nữ: Lao động nữ phải nhận thấy hết giá trị lợi ích thực người tham gia bảo hiểm - Lao động nữ nghỉ dài ngày để bảo vệ thai nghén theo chế độ thai sản, ốm đau thời gian định hưởng chế độ thai sản, hết thời gian mà nghỉ tiếp hưởng chế độ ốm đau tạm hoãn hợp đồng lao động không phụ thuộc vào người sử dụng lao động có đồng ý hay không - Nâng cao ý thức người sử dụng lao động: Mục đích trước hết việc tuyên truyền, phổ biến quy định bảo hiểm xã hội làm cho người, đặc biệt người sử dụng lao động nhận thức đắn quy định - Tách trường hợp người mẹ đẻ non hưởng chế độ thai sản với thời gian ưu đãi hơn: nghỉ trước sau sinh sáu tháng giống trường hợp người lao động nữ tàn tật - Nâng số ngày nghỉ khám khai cho lao động nữ xa sở y tế * Chế độ hưu trí - Đối tượng tham gia gồm lao động làm việc có giao kết hợp đồng tháng trở lên chưa hợp lý, không công người tham gia quan hệ lao động, làm gia tăng việc giao kết hợp đồng tháng để giảm chi phí Cần mở rộng đối tượng đến tất người lao động - Chế độ hưu trí hàng tháng + Điều kiện hưởng: Tuổi nghỉ hưu nên quy định theo hướng mở, lựa chọn tuổi nghỉ hưu khoảng từ đủ 55 đến đủ 60 tuổi, thể truyền thống ưu đãi phụ nữ, thực nguyên tắc chế độ hưu trí, kết hợp quyền tự lựa chọn độ tuổi hưu + Mức đóng bảo hiểm mức lương thực tế để nâng cao mức sống người nghỉ hưu 3.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Công đoàn việc bảo vệ lao động nữ Với chức mình, Công đoàn hoàn toàn có quyền can thiệp vào việc thực bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động người lao động Sự can thiệp giúp Công đoàn phát hành vi trái pháp luật người sử dụng lao động việc thực quy định bảo hiểm xã hội Công đoàn có khả tác động đến ý thức người lao động việc tham gia bảo hiểm xã hội Sự tác động làm cho người lao động hiểu tầm quan trọng lợi ích thiết thực tham gia bảo hiểm xã hội Để từ giúp người lao động có nhìn đắn bảo hiểm xã hội tham gia bảo hiểm xã hội ngày đông đảo 3.2.4 Công tác cán Bảo hiểm xã hội Việt Nam phải trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, tổ chức đoàn thể quần chúng, tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng đáp ứng ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ đặt tình hình Cần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đào tạo nghề nghiệp đội ngũ cán làm công tác bảo hiểm xã hội lao động nữ 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra quan nhà nước có - Chế độ hưu trí lần: + Điều kiện hưởng: quy định sau năm nghỉ việc, không tiếp tục đóng trường hợp ốm đau phải điều trị bệnh viện; có nguyện vọng xin hưởng Đủ điều kiện hưởng hưu trí hàng tháng muốn nhận hưu trí lần quyền họ thẩm quyền với việc thực chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ + Cần nâng mức trợ cấp đối tượng hưởng trợ cấp lần: năm đóng bảo hiểm tính mức hưởng 1,8 mức tiền lương tháng làm đóng bảo hiểm thay 1,5 tháng lương quy định Cơ quan tra kịp thời phát hành vi vi phạm, để từ có biện pháp xử lý phù hợp Làm tốt công tác tra, kiểm tra, quan có thảm quyền góp phần loại bỏ hành vi ngược lại với mục đích mà bảo hiểm xã hội, tạo điều kiện cho người lao động hưởng quyền mà pháp luật dành cho họ, bảo vệ người lao động trường hợp họ cần bảo vệ người sử dụng lao động làm trái quy định pháp luật 21 22 KẾT LUẬN Chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ sách xã hội lao động nói chung, vừa tạo điều kiện để lao động nữ thực tốt thiên chức làm vợ, làm mẹ, vừa tạo điều kiện để lao động nữ thực tốt công tác xã hội Chiếm nửa lực lượng lao động xã hội, lao động nữ có vị trí vô quan trọng gia đình xã hội Có thể nói lao động nữ nguồn nhân lực có tiềm to lớn đất nước, động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Trong bối cảnh kinh tế đất nước toàn cầu có biến động mạnh mẽ, đặt cho người lao động nói chung lao động nữ nói riêng nhiều thách thức điều kiện Lao động nữ với đặc thù không hoạt động lĩnh vực truyền thống mà mở rộng có mặt tất ngành, lĩnh vực kinh tế đất nước Mặc dù lao động nữ nhìn chung vị trí "yếu thế" song với nỗ lực không ngừng thân, họ tự vươn lên tự khẳng định thị trường lao động Sự quan tâm thích đáng Đảng Nhà nước thông qua pháp luật bảo vệ tốt cho họ, giúp họ khắc phục hạn chế đặc thù thân, phát huy ưu điểm, từ thực tốt vai trò kép Bộ Luật lao động, Luật bảo hiểm xã hội, văn pháp luật bảo hiểm xã hội ban hành thực mang lại hiệu định Những quy định riêng chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ phần thể chế hóa sách lao động sách xã hội Nhà nước Việc thực chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ năm qua giúp cho hàng triệu lượt lao động nữ giải khó khăn gặp phải đời sống Kết việc thực không dừng lại mà ý nghĩa lớn lao góp phần vào việc tái sản xuất lực lượng lao động cho xã hội Có thể nói sách bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam tiến có tính ưu việt cao Nhà nước cần có lồng ghép quy định để bảo vệ lao động nữ lợi ích doanh nghiệp Tuy nhiên, trình thực chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ bộc lộ mặt tồn tại, hạn chế Những hạn chế, tồn xuất phát từ nhiều phía, có nguyên nhân từ hệ thống quy định pháp luật chưa hoàn thiện ý thức pháp luật người cuộc, trình tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật chế độ ốm đau, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí Vì thế, thời gian tới cần tập trung vào việc hoàn thiện pháp luật mặt công tác khác tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ, tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm để nâng cao hiệu chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ vấn đề bảo vệ lao động nữ xã hội Từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, pháp luật Việt Nam quy định chế độ bảo hiểm xã hội dành cho đối tượng lao động nữ Các quy định bảo hiểm xã hội lao động nữ có kế thừa, phát triển qua thời gian dần nâng cao số lượng chất lượng, trở thành chế độ quan trọng hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hội nước ta Nghiên cứu làm sáng tỏ quy định pháp luật hành, từ phát điểm thiếu yếu pháp luật để góp phần hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ mục đích mà luận văn hướng tới Hy vọng qua việc nghiên cứu bước đầu góp phần cho việc gợi mở nghiên cứu toàn diện sâu sắc chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ thời gian tới Trong giới hạn cho phép luận văn, tác giả khai thác khía cạnh liên quan đến chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam, xin đóng góp vài ý kiến nhỏ bé góp phần hoàn thiện sách bảo hiểm xã hội người lao động, đảm bảo quyền lợi đáng cho lao động nữ - động lực thúc đẩy xã hội phát triển Với trình độ kiến thức hạn chế, tác giả không kỳ vọng giải thấu đáo khía cạnh mà đề tài đặt Tác giả hy vọng trở lại đề tài công trình khoa học tầm cao 23 24 Các quy định pháp luật hành chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ chứng tỏ ý nghĩa quan trọng công tác bảo vệ lao động nữ ốm đau, sinh con, tai nạn nghỉ hưu trí Những chế độ mà pháp luật bảo hiểm xã hội dành cho đối tượng lao động nữ hưởng Bảo hiểm xã hội giúp lao động nữ vượt qua khó khăn công việc lao động tạm thời bị gián đoạn ốm đau, nghỉ sinh con, nuôi nuôi sơ sinh, tai nạn, nghỉ hưu