Pháp luật hình sự phong kiến Việt Nam những đặc điểm cơ bản và vấn đề lĩnh hội một số giá trị pháp luật truyền thống

23 302 0
Pháp luật hình sự phong kiến Việt Nam những đặc điểm cơ bản và vấn đề lĩnh hội một số giá trị pháp luật truyền thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục Phần mở Đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Phạm vi nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu ý nghĩa lý luận, thực tiễn điểm khoa học luận văn Bố cục luận văn Chơng 1: Các đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt nam từ kỷ X đến kỷ XV 1.1 Pháp luật hình dới triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê (trớc kỷ XI) 1.1.1 Thực trạng pháp luật 1.1.2 Hình thức pháp luật .9 1.1.3 Việc áp dụng pháp luật hình đế chế Trung Hoa phong kiến Việt Nam thời kỳ 1.2 Pháp luật hình dới triều Lý (1009-1225) .10 1.2.1 Về giá trị pháp luật hình .11 1.2.2 Hệ thống văn pháp luật hình 11 1.2.2.1 Xây dựng luật thành văn đầ tiên 11 1.2.2.2 Các văn pháp luật đơn hành-các đạo, chiếu, lệnh .11 1.2.3 Những quy định chủ yếu pháp luật hình dới triều Lý 14 1.2.3.1 Một số nguyên tắc chung pháp luật hình 14 1.2.3.2 Hình phạt 15 1.2.3.3 Tội phạm 16 1.2.4 Quy định tha miễn hình phạt 16 1.2.5 Sự lĩnh hội pháp luật trung Hoa phong kiến 17 1.3 Pháp luật hình dới triều Trần (1225-1400) 18 1.3.1 Hệ thống văn pháp luật hình 18 1.3.2 Những quy định chủ yếu pháp luật hình dới triều Trần 20 1.3.2.1 Một số nguyên tắc hình 20 1.3.2.2 Quy định hình phạt 21 1.3.2.3 Quy định tội phạm 22 1.4 Pháp luật hình dới triều Hồ .23 Kết luận chơng 125 Chơng : Các đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt nam từ kỷ XV đến kỷ XIX .26 2.1 Pháp luật hình phong kiến Việt Nam dới triều Hậu Lê(1428-1788) .26 2.1.1 Về hệ thống văn pháp luật 28 2.1.2 Những vấn đề pháp luật hình dới triều Hậu Lê 31 2.1.2.1 Vấn đề hiệu lực đạo luật hình 31 2.1.2.2 Những nguyên tắc hình chủ đạo 32 2.1.2.3 Về tội phạm 36 2.1.2.4 Hệ thống hình phạt 40 2.1.2.5 Quyết định hình phạt 43 2.2 Pháp luật hình phong kiến Việt Nam dới triều Nguyễn từ 1802-1884.45 2.2.1 Về hiệu lực đạo luật hình 47 2.2.2 Các nguyên tắc pháp luạt hình 47 2.2.3 Vấn đề trách nhiệm hình sự.49 2.2.4 Về tội phạm 50 2.2.4.1 Khái niệm phân loại tội phạm 50 2.2.4.2 Vấn đề lỗi tội phạm52 2.2.4.3 Các giai đoạn thực tội phạm 52 2.2.4.4 Về đồng phạm 52 2.2.5 Hệ thống hình phạt 52 2.2.5.1 Ngũ hình 52 2.2.5.2 hình phạt khác ngũ hình53 2.2.6 Vấn đề định hình phat54 Kết luận chơng 255 Chơng 3: vấn đề lĩnh hội giá trị pháp luật truyền thống nhằm hoàn thiện pháp luật hình việt nam đơng đại 56 3.1 Sự cần thiết việc lĩnh hội giá trị pháp luật truyền thống hoạt động lập pháp hình đơng đại 56 3.1.1 Đối với hoạt động lập pháp nói chung.56 3.1.2 Đối với pháp luật hình sự.57 3.2 Một số giá trị pháp luật truyền thống cần đợc lĩnh hội để hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam đơng đại.59 3.2.1 Tinh thần nhân đạo 59 3.2.2 Sự công minh66 3.2.3 Bảo vệ chuẩn mực đạo đức đợc thừa nhận chung Phơng Đông 70 Kết luận chơng 374 Phần kết luận.75 Danh mục tài liệu tham khảo77 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Hoàn thiện sách, pháp luật hình nhiệm vụ hàng đầu mà Nghị 49-NQ/TW năm 2005 Bộ Chính trị đ đề chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020 Thực nhiệm vụ này, thời gian tới cần có nghiên cứu, phân tích, đánh giá để lựa chọn giá trị pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật hình Trong đó, việc nghiên cứu đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam, sở phân tích giá trị pháp lý truyền thống dân tộc góp phần hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam đơng đại có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Đến thời điểm đ có số nghiên cứu liên quan đến pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến vấn đề hon thin pháp luật Vit Nam núi chung, phỏp lut hỡnh s Vit Nam núi riờng trờn c s nhng giỏ tr phỏp lut truyn thng ca dõn tc thi k ny, in hỡnh nh : Cổ luật Việt Nam thông khảo Vũ Văn Mẫu, Đại học Sài Gòn, 1970; Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XV XVIII, nhà xuất Khoa học x hội, Hà nội, 1994; Lịch sử luật hình Việt Nam, Tiến sĩ Trần Quang Tiệp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2003; Quốc triều hình luật - lịch sử hình thành, nội dung giá trị, TS Lê Thị Sơn, Nhà xuất khoa học x hội, Hà nội, 2004; Nhà nớc pháp luật phong kiến Việt Nam suy ngẫm, Bùi Xuân Đính, 2005 Hoặc giáo trình, sách chuyên khảo nh: Giáo trình luật hình Việt Nam( phần chung), TSKH.PGS Lê Văn Cảm(chủ biên), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà nội, 2001; Giáo trình luật hình Việt Nam(tập 1), Nguyễn Ngọc Hoà (chủ biên), Nhà xuất Giáo dục, Hà nội, 2006 ; Luật hình Việt Nam (quyển 1- Nhng vấn đề chung), Đào Trí úc, Nhà xuất Khoa học x hội, Hà nội, 2000 Ngoài nhiều viết tạp chí khoa học TSKH PGS Lê Cảm nh : Luật hình Việt Nam trớc kỷ XV - Tạp chí Dân chủ pháp luật số 5/1999; Luật hình Việt Nam kỷ XV đến cuối kỷ XIII - Tạp chí dân chủ pháp luật số 8/1999; số tác giả khác nh PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế với tham luận Mối quan hệ pháp luật đạo đức Quốc triều hình luật giá trị đơng đại hội thảo quốc gia vê Quốc triều hình luật Thanh Hóa/2007; TS Dơng Tuyết Miên -Quyết định hình phạt Hoàng Việt luật lệ - Tạp chí Luật học số 11/2006 đề cập ến nhng vấn đề pháp luật hình phong kiến Việt Nam Tuy nhiên tất nghiên cu ây tác giả mi dạng viết nhỏ phần, mục giáo trình, sách chuyên khảo hay sách tham khảo Còn cho ến nay, khoa hoc luật hình s Việt Nam cha có công trình nghiên cứu ề cập cách tơng đối sâu sắc, toàn diện vấn đề đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam, sở tìm giá trị pháp lý truyền thống nhằm hoàn thiện luật hình Việt Nam đơng đại.Việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc có nhìn toàn diện pháp luật hình phong kiến Việt Nam bối cảnh thực công cải cách t pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề mang tính cấp thiết Với lý mà đ định lựa chọn đề tài : Pháp luật hình phong kiến Việt Nam: đặc điểm vấn đề lĩnh hội số giá trị pháp luật truyền thống làm đề tài luận văn thạc sĩ Phạm vi nghiên cứu 1) Thực trạng pháp luật hình phong kiến Việt Nam qua giai đoạn lịch sử, rút đặc điểm bật 2) Hệ thống hoá số văn pháp luật hình phong kiến bật, quan trọng, có ý nghĩa khoa học sâu sắc nội dung chế định luật hình 3) Trên sở nghiên cứu đó, phân tích, đánh giá giá trị pháp luật hình truyền thống giai đoạn có ý nghĩa pháp luật hình Việt Nam đơng đại, vận dụng trình hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Phân tích khoa học đặc điểm pháp luật hình dới triều đại phong kiến 2) Khái quát hình thành, phát triển hệ thống văn pháp luật hình phong kiến có chứa đựng quy phạm pháp luật hình 3) Nghiên cứu chế định luật hình quan trọng Bộ luật hình phong kiến tiêu biểu, từ đa đánh giá định ý nghĩa giai đoạn lịch sử tơng ứng 4) Khẳng định phân tích giá trị pháp lý truyền thống việc lĩnh hội chúng pháp luật hình Việt Nam đơng đại nhằm hoàn thiện luật hình Việt Nam Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Để đạt đợc mục đích đ đặt ra, sở lý luận phép vật biện chứng vật lịch sử, luận văn đ sử dụng số phơng pháp nghiên cứu nh : phơng pháp so sánh, phân tích tài liệu, nghiên cứu lịch sử phơng pháp tổng hợp Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài dựa thành tựu khoa học kỹ thuật hình sự, x hội học pháp luật, lịch sử pháp luật công trình nhà khoa học nớc ý nghĩa lý luận, thực tiễn điểm khoa học luận văn ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng luận văn chỗ tác giả đ phân tích làm rõ đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam suốt giai đoạn lịch sử kéo dài gần 10 kỷ sở đó, rút giá trị pháp luật truyền thống có ý nghĩa quan trọng pháp luật hình Việt Nam đơng đại, đặc biệt giai đoạn tới tiến hành công cải cách t pháp mà vấn đề hoàn thiện pháp luật hình nhiệm vụ quan trọng Ngoài ra, điểm luận văn này, chừng mực định khẳng định nghiên cứu chuyên khảo đồng cấp độ luận văn thạc sỹ luật học đề cập riêng đến đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam, đồng thời giá trị pháp luật truyền thống dân tộc, sở góp phần vào trình hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam Do đó, có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo cần thiết cho cán nghiên cứu khoa học, cán giảng dạy, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên thuộc chuyên ngành t pháp hình Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận dạnh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm ba chơng với kết cấu nh sau: Chơng 1: Các đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV Chơng 2: Các đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV Chơng 3: Vấn đề lĩnh hội giá trị pháp luật hình truyền thống trình hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam đơng đại chơng đặc điểm Pháp luật hình phong kiến việt nam từ kỷ X đến kỷ XV 1.1 Pháp luật hình dới triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê (trớc kỷ XI) 1.1.1 Thực trạng pháp luật Dới thời nhà Ngô, nguồn tài liệu cho thấy việc ban hành pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng mà Đại Việt sử ký toàn th, ghi nhận, năm 950, đem quân đánh thôn Đờng, Ngô Xơng Văn bảo với hai viên huy sứ Dơng Cát Lợi Đỗ Cảnh Thạch Đức tiên vơng ta thấm khắp lòng dân, phàm lệnh ban không không vui lòng nghe theo, điều cho thấy dới triều đại Nhà Ngô đ bắt đầu có quy định pháp luật nhng nội dung, hình thức lệnh nh không đợc ghi nhận Dới triều đại Nhà Đinh, theo nguồn sử liệu lu lại nhận thấy rằng, việc quy định hành vi tội phạm áp dụng hình phạt tơng ứng tùy ý Vua hay viên quan đứng đầu khu vực Thời Tiền Lê, nhà vua thờng tùy tiện xét xử, vua Lê Đại Hành giữ nguyên hình phạt cách thức thi hành hình phạt dới triều Đinh Với ghi chép lịch sử trên, nhận định hình pháp thời Ngô, Đinh Tiền Lê đợc ghi nhận ỏi sử sách nhng nhìn chung hà khắc tàn bạo, đặc điểm chung hầu hết quốc gia thời cổ trung đại nhằm ổn định trật tự x hội, chống lại lực chống đối giữ vững vơng quyền 1.1.2 Hình thức pháp luật Cho đến nay, cha có nguồn sử liệu khẳng định cách chắn việc áp dụng pháp luật Nhà nớc phong kiến Việt Nam giai đoạn nghiên cứu có dựa luật thành văn hay không? Đây vấn đề lý luận cần đợc nghiên cứu làm sáng tỏ Tuy nhiên, dựa nguồn sử liệu mà có thấy rằng, giai đoạn pháp luật thành văn đ hình thành, đặc biệt dới triều Tiền Lê khẳng định pháp luật thành văn đ đợc hình thành, Đại Việt sử ký toàn th có viết năm 1002, vua Lê định luật lệnh Ngoài ra, vào thời kỳ pháp luật thành văn đ đợc sử dụng Trung Hoa phong kiến, quyền phong kiến Việt Nam giai đoạn hoàn toàn có điều kiện áp dụng kinh nghiệm lập pháp họ để áp dụng vào nớc ta 1.1.3 Việc áp dụng pháp luật hình đế chế Trung Hoa phong kiến Việt Nam thời kỳ Hiện cha có nguồn sử liệu khẳng định việc áp dụng luật nhà Đờng (năm 653) nhà nớc phong kiến Việt Nam giai đoạn này, nhng qua diễn biến lịch sử trớc kỷ thứ XI, đa giả thiết rằng, giai đoạn ngời cầm quyền nhà nớc phong kiến Việt Nam áp dụng đạo luật đế chế trung Hoa thời nhà Đờng Nh Giáo s Insun Yu đ kết luận : Hệ thống pháp luật phong kiến bán đảo Triều Tiên Việt Nam (Đại Việt, Đại Nam) chịu ảnh hởng pháp luật Trung Quốc, cụ thể luật nhà Đờng 1.2 Pháp luật hình dới triều Lý (1009 - 1225) Nghiên cứu hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng giai đoạn này, nhận thấy đặc điểm pháp luật hình dới triều Lý nh sau: 1.2.1 Về giá trị pháp luật hình Dới triều Lý, giá trị pháp luật hình đợc đánh giá cao kiến thức pháp luật hình đợc coi điều kiện cần thiết thi tuyển vào chức quan làm việc Bộ máy Nhà nớc phong kiến (Ba môn thi bắt buộc hình luật, viết chữ toán) Việc soạn thảo, ban hành văn pháp luật hình đợc nhà cầm quyền triều Lý quan tâm 1.2.2 Hệ thống văn pháp luật hình 1.2.2.1 Xây dựng luật thành văn Để củng cố quyền lực triều đình Nhà Lý ổn định x hội, năm 1042, Lý Thái Tông sai trung th sảnh sửa định luật lệ, chia môn loại, biên điều khoản, lập Hình th Đây luật thành văn nớc ta, đánh dấu thành tựu to lớn lịch sử pháp luật Đại Việt 1.2.2.2 Các Văn pháp luật đơn hành - đạo, chiếu, lệnh Ngoài Bộ Hình th, dới triều Lý ban hành nhiều đạo, chiếu, lệnh quy định vấn đề hình đ đợc sử cũ ghi lại 1.2.3 Những quy định chủ yếu pháp luật hình dới triều Lý 1.2.3.1 Một số nguyên tắc chung pháp luật hình 1) Nguyên tắc vi phạm pháp luật đợc trừng trị hình phạt 2) Nguyên tắc chuộc tội tiền, nguyên tắc đợc áp dụng số chủ thể 3) Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình liên đới, nguyên tắc dựa sở quan hệ huyết thống quan hệ hôn nhân gia đình 1.2.3.2 Hình phạt Dới triều Lý đ bắt đầu hình thành hệ thống hình phạt tơng đối cụ thể có hệ thống, bao gồm: 1) Ngũ hình: hệ thống ngũ hình có lẽ đợc quy định Hình Th (hiện không tài liệu ghi nhận nội dung), nhng chiếu lệnh có đề cập đến 2) Các hình phạt khác: thích chữ vào thân thể đợc coi hình phạt phụ đợc áp dụng phổ biến nhiều loại tội (chiếu 1042, 1043, 1044 ) 1.2.3.3 Tội phạm 1) Tội thập ác: đợc đề cập Chiếu 11/1042 2) Nhóm tội cấm vệ 3) Nhóm tội chức vụ 4) Nhóm tội quân 5) Nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ ngời 6) Nhóm tội trộm cớp, trộm cắp Thời kỳ nhà làm luật đ bắt đầu có phân biệt vô ý phạm tội cố ý phạm tội; bắt đầu có khái niệm đồng phạm, trách nhiệm hình liên đới 1.2.4 Quy định tha miễn hình phạt Trớc Triều Lý, nghiên cứu tài liệu sử cũ cho thấy quy định tha miễn hình phạt cha đợc đề cập đến pháp luật phong kiến Việt Nam Trong sử liệu cũ ghi nhận năm 1129, Lý Thần Tông xuống chiếu tha cho ngời phạm tội nớc 1.2.5 Sự lĩnh hội pháp luật hình Trung Hoa phong kiến Trong giai đoạn này, hai luật Trung Hoa phong kiến Bộ luật nhà Đờng (năm 653) Bộ luật nhà Tống (năm 936) có ảnh hởng lớn đến pháp luật quốc gia lân cận, có Việt Nam Dới Triều Lý, nhiều quy định pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng đợc hình thành sở lĩnh hội quy định hai luật nhà nớc Trung Hoa phong kiến, chẳng hạn nh : 1) Chế định ngũ hình 2) Chế định tội phạm 1.3 Pháp luật hình dới triều Trần (1225- 1400) 1.3.1 Hệ thống văn pháp luật hình Trong thời kỳ này, điểm bật việc ban hành hai luật dới đời vua Trần Thái Tông Trần Dụ Tông có bao gồm quy định pháp luật hình sự: Bộ Quốc Triều Thông Chế (còn gọi Quốc triều hình luật) ban hành năm 1230 gồm 20 dới thời vua Trần Thái Tông Bộ Hình Th năm 1341 dới thời vua Trần Dụ Tông Ngoài hai luật này, dới triều nhà Trần ban hành số văn pháp luật đơn hành điều chỉnh quan hệ pháp luật hình 1.3.2 Những quy định chủ yếu pháp luật hình dới triều Trần 1.3.2.1 Một số nguyên tắc hình 1) Nguyên tắc vi phạm pháp luật đợc trừng trị chế tài hình 2) Nguyên tắc chuộc tội tài sản 3) Nguyên tắc trách nhiệm hình liên đới 1.3.2.2 Quy định hình phạt 1) Ngũ hình 2) Các hình phạt khác: a) Phạt tiền ; b) Thích chữ vào thân thể ; c) Chặt tay, chân ; d) Tịch thu tài sản ; e) Biếm chức cách chức Nhìn chung, chế tài hình thời kỳ nghiêm khắc thời kỳ nhà Lý 1.3.2.3 Quy định tội phạm Cũng nh pháp luật hình dới triều Lý, pháp luật hình dới triều Trần đề cập đến nhóm tội phạm pháp luật hình phong kiến Thập ác Nhìn chung, pháp luật hình dới triều Trần so với triều đại phong kiến trớc đ có bớc phát triển kế thừa, đặc biệt hiệu lực pháp luật x hội đợc nâng cao 1.4 Pháp luật hình dới triều Hồ Về mặt pháp luật hình sự, cuối năm 1401 Hán Thơng định quan chế hình luật nhà nớc Đại Ngu, nhng sử cũ ghi chép việc Nhà Hồ đ sửa đổi pháp luật nh so với trớc thời Nhà Trần Nhìn chung, mặt pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng, hoàn cảnh lịch sử Nhà Hồ tồn thời gian ngắn, lại điều kiện đất nớc gặp nhiều khó khăn, kinh tế suy đồi, nên quy định lĩnh vực pháp luật hình mà Nhà Hồ ban hành chủ yếu nhằm mục đích phục vụ cho cải cách đất nớc giữ vững vơng quyền Nên tính chất, pháp luật hình thời kỳ hà khắc so với triều đại nhà Trần Kết luận chơng 1 Mặc dù giai đoạn lập pháp nớc ta nói chung có pháp luật hình đ bắt đầu hình thành có bớc phát triển định nhng hoàn cảnh lịch sử mà di tích pháp lý quan trọng (Bộ Hình Th triều Lý Bộ Quốc triều Hình Luật, Hình Th triều Trần) không nên việc nghiên cứu nội dung quy định pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng giai đoạn không đợc sâu sắc toàn diện Với di sản pháp lý lại đ cho phép có nhìn chung luật hình Việt Nam giai đoạn với di tích pháp lý có giá trị, để lại giá trị pháp luật truyền thống mà sau đợc triều đại phong kiến Việt Nam kế thừa phát triển rực rỡ vào thời kỳ Nhà Lê, Về phơng diện định, giá trị pháp lý giai đoạn đợc nhà nghiên cứu lập pháp đơng đại tìm hiểu, đánh giá, góp phần vào công cải cách T pháp bao gồm vấn đề hoàn thiện pháp luật hình Chơng đặc điểm Pháp luật hình phong kiến việt nam từ kỷ XV đến kỷ XIX 2.1 Pháp luật hình phong kiến Việt Nam dới triều Hậu Lê (1428-1788) 2.1.1 Về hệ thống văn pháp luật hình Thời kỳ chiếu, sắc, dụ, lệnh, thời kỳ nhà Lê đ xây dựng Bộ luật bật nh: Quốc triều hình luật, Hồng Đức Thiện th, Quốc 10 triều khám tụng điều lệ, đặc biệt Quốc triều Hình luật đến đợc nhà nghiên cứu lập pháp tìm hiểu, đánh giá vận dụng giá trị pháp lý truyền thống Việt Nam mà luật ghi nhận Do vậy, nghiên cứu pháp luật hình giai đoạn này, nên tìm hiểu số vấn đề Bộ Quốc triều hình luật 1483, nh: 1) Sự đời luật Quốc triều hình luật luật xa Việt Nam lu giữ đợc đầy đủ ngày Văn luật th tịch cổ đợc đầy đủ đợc lu trữ Viện Hán - Nôm (Hà nội) 2) Bố cục luật Về bố cục luật, theo chữ Hán ký hiệu A.341 Viện nghiên cứu Hán Nôm dịch Viện sử học, Quốc triều hình luật có 13 chơng, ghi chép quyển, gồm 722 điều Ngoài ra, trớc vào chơng điều Quốc triều hình luật (QTHL) có đồ biểu quy định hạng để tang tang phục, kích thớc hình cụ (roi, trợng, gông, dây sắt) Nghiên cứu Bộ QTHL rút nhận định chất pháp lý hình chung Bộ luật: - Là luật hình - Chịu ảnh hởng quan điểm pháp trị Trung Hoa phong kiến - Ghi nhận quy định tiến thể giá trị pháp luật truyền thống dân tộc Việt Nam 2.1.2 Những vấn đề pháp luật hình dới triều Hậu Lê 2.1.2.1 Vấn đề hiệu lực đạo luật hình Bộ luật Quốc triều hình luật quy định tơng đối đầy đủ vấn đề hiệu lực đạo luật hình nh vấn đề ân xá, giảm nhẹ hình phạt ngời già, trẻ em, phụ nữ ngời tàn tật; không thừa nhận hiệu lực bắt buộc số án lệ vụ án tơng tự đợc xét xử sau 2.1.2.2 Những nguyên tc hình ch o 1) Nguyên tắc vô luật bất hình 2) Nguyên tắc chiếu cố 3) Nguyên tắc chuộc tội tiền 4) Nguyên tắc trách nhiệm hình 5) Nguyên tắc miễn, giảm trách nhiệm hình 6) Nguyên tắc thởng ngời tố giác trừng phạt kẻ che giấu tội phạm 7) Nguyên tắc thân thuộc đợc che giấu tội cho 2.1.2.3 Về tội phạm 1) Khái niệm tội phạm 11 Các quy định Bộ luật không ghi nhận định nghĩa pháp lý khái niệm tội phạm nói chung tội phạm nói riêng mà vào quy định hành vi nguy hiểm tội phạm, mức độ, hậu việc phạm tội Về phân loại tội phạm, Bộ luật Hồng Đức phân loại theo hai hớng: Hớng thứ nhất, lấy loại hình phạt để phân loại tội phạm nh tội đồ, tội xuy, tội lu, tội trợng, tội biếm, tội tử Hớng thứ hai, phân tội phạm làm nhóm nhóm tội thập ác nhóm tội bình thờng khác 2) Vấn đề lỗi Qua nhiều quy phạm Bộ luật Hồng đức thấy nhà làm luật dới triều Hậu Lê đ có phân biệt hai hình thức lỗi : cố ý vô ý phạm tội để có cách xử lý khác nhau.quan điểm thể Điều 47 Bộ luật 3) Về đồng phạm Mặc dù pháp luật hình triều Hậu Lê quy phạm định nghĩa chung đồng phạm loại ngời đồng phạm nhng qua số quy định luật, tính đồng phạm đợc thể nguyên tắc trừng trị tội phạm có phân biệt phạm tòng phạm xét xử 4) Các giai đoạn thực tội phạm a) Một ngời bị coi tội phạm ngời có hành vi phạm tội có tính đến giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội cha đạt nh: nuôi trùng độc để giết ngời( điều 424), thoả thuận việc cớp (Điều 454) b) Đối với số loại trọng tội pháp luật quy định việc biểu lộ ý định phạm tội giai đoạn thực tội phạm bị trừng phạt, 2.2.2.4 Hệ thống hình phạt 1) Ngũ hình :Trong Bộ luật Hồng Đức đợc quy định rõ ràng, cụ thể 2) Những hình phạt khác: Biếm t ; Phạt tiền; Tịch thu tài sản; Thích chữ vào cổ mặt; Xung vợ làm nô tỳ 2.2.2.5 Quyết định hình phạt Việc định hình phạt dựa chung việc tăng giảm hình phạt phân biệt tội phạm đựơc thực cố ý vô ý cân nhắc tình tiết cụ thể vụ án Căn cụ thể việc giảm hình phạt đợc quy định quy phạm chung Các cụ thể viêc tăng hình phạt đợc quy định quy phạm riêng trờng hợp cụ thể áp dụng chế định hình phạt trờng hợp tự thú Quyết định hình phạt trờng hợp đồng phạm : quy định ngời tổ chức cầm đầu phải chịu hình phạt nặng với ngời đồng phạm có vai trò thực hành, giúp sức 12 Trờng hợp tổng hợp hình phạt ngời phạm nhiều tội Quy định Điều 37 Bộ luật Hồng Đức Ngoài ra, đề cập đến pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng giai đoạn này, có phức tạp máy quyền thời Lê Trung Hng nên cần lu ý điểm sau : + Thứ nhất, thời kỳ Nam - Bắc triều (từ 1527 - 1592), giai đoạn này, Đại Việt tồn song song hai triều đại, : Triều Mạc từ Ninh Bình trở Bắc (Bắc triều); Triều Lê, phía Nam, từ Thanh Hoá trở vào (Nam triều) + Thứ hai, nhà nớc Đàng - Đàng ngoài, : - Nhà nớc Đàng Ngoài Vua Lê - Chúa Trịnh áp dụng pháp luật thời Lê sơ có số sửa đổi bổ sung nh Bộ Quốc triều hình luật nh : Quy định cấm thi hành luật chuộc tội (năm 1663), quy định trừng phạt nặng ngời chứa gá ngời đánh bạc (năm 1698), trị tội đối việc tụ họp uống rợu (năm 1718); xây dựng luật tố tụng hình lớn Quốc triều khám tụng điều lệ - Nhà nớc Đàng Trong - Chúa Nguyễn, pháp luật nói chung hầu nh không đợc ghi sử sách, có lẽ áp dụng pháp luật từ thời kỳ Lê sơ Ngoài ra, đề cập đến giai đoạn lịch sử này, tồn thời gian ngắn tình trạng chiến tranh liên miên nhng phải kể đến triều đại Tây Sơn ( từ 1778 - 1802) 2.2 Pháp luật hình phong kiến Việt Nam dới triều Nguyễn từ 1802-1884 Năm 1811, Gia Long lệnh cho triều thần biên soạn luật cho Triều Nguyễn, Nguyễn Văn Thành đợc đặc cử làm Tổng Tài chủ trì với Vũ Trinh Trần Hựu chịu trách nhiệm soạn thảo Bộ luật có tên Hoàng Việt luật lệ, đợc ban hành dới thời vua Gia Long nên đợc gọi Bộ luật Gia Long Năm 1812, Gia Long viết lời tựa mở đầu Bộ luật Bộ luật đợc đa sang Trung Quốc để khắc in Năm 1813, Bộ luật có hiệu lực phạm vi toàn quốc Năm 1815, Bộ luật đợc in thành sách phát hành toàn quốc - lần luật có hiệu lực phạm vi toàn l nh thổ Đại Việt, đàng trong, đàng Về mặt hình thức, Bộ Hoàng Việt luật lệ (HVLL) gồm 398 điều, chia thành 22 đ bắt đầu có phân ngành, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật Về nội dung, mở đầu Bộ luật in lời tựa Vua Gia Long, tiếp sau Tổng mục luật lệ Vua Việt Nam Bộ HVLL đ có phân ngành luật tạo điều kiện dễ dàng cho việc thực pháp luật Về mặt pháp luật hình (cả phần tố tụng), Bộ luật ghi nhận Quyển 1, 2, từ 12 đến 20 Nghiên cứu phần luật hình Bộ luật, rút đặc điểm pháp luật hình giai đoạn nh sau: 2.2.1 Về hiệu lực Đạo luật hình sự: 13 Lần lịch sử pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng Đại Việt có luật ghi nhận hiệu lực theo thời gian không gian Theo đó, Bộ HVLL có hiệu lực toàn l nh thổ Đại Nam (kể với ngời ngoại quốc phạm tội l nh thổ Đại Nam); mặt thời gian luật quy định xử theo luật mới, kể tội phạm xảy trớc luật đợc ban xuống 2.2.2 Các nguyên tắc pháp luật hình 1) Nguyên tắc pháp căn, vô luật bất hình : nguyên tắc để xác định hành vi phạm tội 2) Nguyên tắc tỷ dẫn điều luật(so sánh luật) 3) Nguyên tắc xét xử theo luật 4) Nguyên tắc chiếu cố 5) Nguyên tắc thởng phạt 6) Nguyên tắc thân thuộc đợc che dấu tội cho 7) Nguyên tắc luận tội theo tang vật : chia thành loại: a) Tính tang luận tội (luận tội theo tang vật) b) Chiết bán khoa tội (luận tội theo 1/2 tang vật) 8) Nguyên tắc chuộc tội tiền 2.2.3 Vấn đề trách nhiệm hình Theo quy định Bộ Hoàng Việt luật lệ hành vi xâm hại quan hệ x hội đ đợc Bộ luật bảo vệ bị truy cứu trách nhiệm hình Thứ nhất, chủ thể phải chịu trách nhiệm hình sự, pháp luật quy định chủ yếu cá nhân Thứ hai, độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự, Bộ luật quy định ngời từ đủ tuổi đến 90 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Thứ ba, trờng hợp đợc miễn, giảm trách nhiệm hình 2.2.4.Về tội phạm 2.2.4.1 Khái niệm phân loại tội phạm 1) Phân loại theo hình phạt : gọi tên tội phạm theo hình phạt - tội xuy, tội trợng, tội đồ, tội lu, tội tử (Điều 1) 2) Phân loại theo khách thể, bao gồm:a) Nhóm tội Thập ác; b) Nhóm tội Đạo tặc; c) Nhóm tội Nhân mạng (giết ngời); d) Nhóm tội Đấu ẩu; đ) Nhóm tội Lăng mạ; e) Nhóm tội Hối lộ; f) Nhóm tội Trá ngụy;g) Nhóm tội Phạm gian; h) Nhóm tội Tạp phạm; i) Các nhóm tội phạm khác nh : nhóm tội vi phạm chế độ quản lý hành (Điều 46 - 72), nhóm tội vi phạm dân sự, ruộng đất, nhà ở, cới gả (Điều 110 - 133); 2.2.4.2 Vấn đề lỗi tội phạm 14 Giống nh QTHL, Bộ HVLL đề cập đến hai loại lỗi tội phạm lỗi cố ý lỗi vô ý, theo trách nhiệm hình loại tội với lỗi cố ý nặng so với tội phạm thực với lỗi vô ý 2.2.4.3 Các giai đoạn thực tội phạm Về mặt khái niệm, Bộ HVLL không nêu lên định nghĩa pháp lý giai đoạn thực tội phạm HVLL phân chia giai đoạn phạm tội gồm : mu đồ, tổ chức, thực đ hành động, cha hành động, đ thành, cha thành 2.2.4.4 Về đồng phạm Vấn đề đồng phạm Bộ HVLL đợc nhà làm luật Nhà Nguyễn tiếp thu Bộ luật Hồng Đức Đồng phạm theo HVLL phạm tội, gồm phạm tòng phạm, đó, phạm bị xử nặng tòng phạm bậc 2.2.5 Hệ thống hình phạt : bao gồm Ngũ hình hình phạt khác nhng tính chất hà khắc Cụ thể: 2.2.5.1 Ngũ hình Xuy hình: có bậc - 10 , 20, 30, 40, 50 roi Trợng hình : đánh gậy, có bậc - 60, 70, 80, 90, 100 trợng Đồ hình( tù khổ sai) Lu hình (đi đày) Tử hình (giết chết) 2.2.5.2 Các hình phạt khác ngũ hình: Phạt tiền; Xâm chữ mặt cánh tay; Mang gông, xiềng; Tịch thu tài sản; Sung vợ làm nô tỳ; Giáng phẩm trật, b i chức, thuyên chuyển công tác 2.2.6 Vấn đề định hình phạt Pháp luật hình triều Nguyễn quy định việc định hình phạt sở tang vật vụ án có tính đến trờng hợp đợc xét giảm, miễn nh bát nghị, trờng hợp tự thú HVLL có quy định vấn đề chuộc tội tiền số loại tội có tính đến u tiên ngời có tài sản Kết luận chơng Triều Hậu Lê - triều đại phong kiến tồn lâu dài nhất, suốt kỷ lịch sử phong kiến nớc ta ( từ kỷ XV đến XVIII ), giai đoạn phát triển vợt bậc Đại Việt tất lĩnh vực Chính trị - Kinh tế - Văn hoá - X hội Về mặt pháp luật nói chung luật hình nói riêng, giai đoạn để lại nhiều dấu ấn lịch sử lập pháp Đại Việt, thành tựu mặt lập pháp giai đoạn đợc lu giữ ghi nhận giá trị pháp luật 15 truyền thống dân tộc Việt Nam nh tinh thần nhân đạo, tính công minh thể qua quy định pháp luật hình mà đến nguyên giá trị, đợc nhà lập pháp đơng đại ý vận dụng giai đoạn thực công xây dựng nhà nớc pháp quyền, cải cách t pháp Pháp luật hình Việt Nam phong kiến dới triều Nguyễn có thành tựu đáng kể, với việc ban hành Bộ Hoàng Việt Luật lệ, đ điều chỉnh quan hệ pháp luật x hội quan hệ pháp luật hình chủ yếu Giai đoạn này, nhà làm luật đ bắt đầu có phân biệt pháp luật hình ngành pháp luật khác, điều thể việc quy định chung, Bộ HVLL ghi nhận riêng hình luật (từ 12 đến 20) Ngoài việc nhằm bảo vệ vơng quyền Nhà Nguyễn, Bộ luật đ ghi nhận quan điểm tiến bộ, bảo vệ giá trị pháp luật truyền thống dân tộc, góp phần điều chỉnh quan hệ x hội nói chung quan hệ pháp luật hình nói riêng x hội Việt Nam kỷ XIX nhiều phức tạp suốt từ Đàng Trong đến Đàng Trên sở nghiên cứu đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam suốt chiều dài lịch sử gần 10 kỷ, tác giả phân tích giá trị pháp luật truyền thống dân tộc, từ đa phơng hớng hoàn thiện pháp luật hình đơng đại phần luận văn Chơng Vấn đề lĩnh hội giá trị pháp luật truyền thống nhằm hoàn thiện pháp luật hình việt nam đơng đại 3.1 Sự cần thiết việc lĩnh hội giá trị pháp luật truyền thống hoạt động lập pháp hình đơng đại 3.1.1 Đối với hoạt động lập pháp nói chung Một là, dân tộc có giá trị tinh thần truyền thống, bao gồm giá trị pháp luật cần đợc bảo tồn phát triển Việt Nam, trình thực công đổi mới, phát triển hội nhập vấn đề bảo tồn, kế thừa, phát triển giá trị pháp luật truyền thống ngày đợc Đảng, Nhà nớc ta trọng áp dụng thực tiễn đời sống x hội Hai là, giá trị pháp luật truyền thống dân tộc Việt Nam có suốt thời kỳ lịch sử phong kiến kéo dài gần 10 kỷ đóng vai trò tích cực việc hình 16 thành hệ t tởng pháp luật tiên tiến dân tộc, phù hợp với pháp luật quốc tế, góp phần nâng cao ý thức pháp luật hệ công dân Việt Nam, từ góp phần tích cực vào trình thực tốt sách hình Đảng Nhà nớc 3.1.2 Đối với pháp luật hình Một là, phận hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật hình tách rời trình lĩnh hội giá trị pháp luật truyền thống dân tộc nhằm hoàn thiện pháp luật hình Việc lĩnh hội giá trị pháp luật truyền thống dân tộc nhằm hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam thời gian tới nhiệm vụ hàng đầu lẽ: Hai là, việc nghiên cứu đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam phần trớc luận văn đ cho thấy pháp luật hình giai đoạn nghiên cứu thể giá trị pháp luật truyền thống chung dân tộc, hình thành nên hệ t tởng pháp lý truyền thống dân tộc Việt Nam mà đến giữ nguyên giá trị Nh vậy, điều kiện để vận dụng t tởng pháp lý truyền thống vào trình hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam đơng đại Ba là, giá trị pháp luật truyền thống dân tộc có ý nghĩa tích cực trình hoàn thiện sách pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng nhng vấn đề lĩnh hội vận dụng có chọn lọc giá trị pháp luật truyền thống dân tộc trình hoàn thiện pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng nhiều hạn chế bất cập Do vậy, việc nghiên cứu tổng thể đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam qua rút giá trị pháp lý truyền thống dân tộc nhằm hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam đơng đại vấn đề cấp bách 3.2 Một số giá trị pháp luật truyền thống cần đợc lĩnh hội để hoàn thiện pháp luật hình Việt nam đơng đại 3.2.1 Tinh thần nhân đạo Thứ nhất, tinh thần nhân đạo pháp luật hình phong kiến trớc hết đợc thể sách hình Nhà nớc phong kiến việc ghi nhận trách nhiệm Nhà nớc việc bảo vệ ngời nghèo khổ, cô đơn, bệnh tật, goá bụa, tàn tật khả lao động (TSKH.PGS Lê Văn Cảm, Các giá trị pháp luật truyền thống dân tộc nghiệp xây dựng Nhà nớc pháp quyền) Các quy phạm pháp luật hình việc quy định bắt buộc quan chức địa phơng mà nh họ không thực bị xử phạt Trong pháp luật hình Việt Nam đơng đại, quan điểm nhân đạo mang tính truyền thống dân tộc không đợc ghi nhận Đặc biệt giai đoạn Đảng Nhà nớc ta trọng công tác xóa đói, giảm nghèo, thực công tác bảo hiểm y tế miễn phí cho ngời già trẻ em nảy sinh nhiều 17 vấn đề công tác nh thực có không? giải ngân có sai phạm gì? điều thờng đợc ghi nhận việc chịu trách nhiệm mặt hành không đợc ghi nhận mặt hình Vậy nên thời gian tới, nên đa quan điểm Bộ luật Hồng Đức vào nội dung pháp luật hình Việt Nam, đa nội dung vào Bộ luật hình thấy đợc tầm quan trọng nó, phần nâng cao đợc ý thức trách nhiệm cán Nhà nớc việc thể trách nhiệm Nhà nớc trờng hợp cần đợc u đ i x hội (ngời già cô đơn, bệnh hiểm nghèo, ngời nghèo) Thứ hai, tinh thần nhân đạo pháp luật hình phong kiến thể sách khoan hồng Nhà nớc số đối tợng phạm tội Ngoài QTHL có quy định khác pháp luật hình đại, là: việc xử lý tội phạm, QTHL lu ý đến thời điểm phạm tội cho có lợi cho tội nhân áp dụng luật phạm tội cha già tàn tật, đến già tàn tật bị phát giác xử theo luật già tàn tật, bé nhỏ phạm tội đến lớn phát giác xử tội theo luật lúc nhỏ (Điều 17) Quan điểm nhân đạo đợc nhà nớc ta ghi nhận Bộ luật hình 1999 nh Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Thứ ba, tinh thần nhân đạo pháp luật hình phong kiến đợc thể việc thừa nhận nguyên tắc ngời thân thuộc gần đợc che giấu tội cho So sánh với pháp luật hình Việt Nam đơng đại, nhận thấy, sách hình phần kế thừa đợc nguyên tắc nhân đạo này, giá trị pháp luật nhân văn truyền thống đợc lu truyền qua hệ ngời Việt, phù hợp với đời sống tình cảm dân tộc Đó là, Bộ luật hình Việt Nam 1999, Điều 314 Tội không tố giác tội phạm Tuy nhiên pháp luật hình hành quy định trờng hợp không tố giác tội phạm trờng hợp ngời thân thích đợc che giấu tội cho lại không quy định Có thể nói, pháp luật hình Việt Nam đơng trừ trờng hợp ngời thân thích che giấu tội cho để đảm bảo cho trình phát xử lý tội phạm cách nhanh chóng không gặp khó khăn, nhng thực tế truyền thống nhân văn sâu sắc dân tộc Việt Nam đ cho thấy rằng,việc ngời thân thích gần gia đình ngời phạm tội vấn đề hay xảy đời sống x hội Do vậy, không quy định trờng hợp nhng thực tế xảy đa việc vào xử lý nh quy định Điều 314 - BLHS 1999 nhiều phức tạp Nên kế thừa quan điểm truyền thống mà pháp luật hình phong kiến nớc ta đ quy định trờng hợp Thứ t, tinh thần nhân đạo đợc thể việc ghi nhận nguyên tắc chuộc tội tiền số đối tợng số tội 18 Pháp luật hình hành không quy định việc chuộc tội tiền, nhiên ngời phạm tội dùng tiền để bồi thờng thiệt hại, khắc phục hậu tình tiết để góp phần giảm nhẹ trách nhiệm hình cho họ Nhìn lại nguyên tắc pháp luật hình phong kiến nhận thấy điểm tiến mà pháp luật đại cha kế thừa lĩnh hội đợc, việc quy đinh mức tiền chuộc tội tăng dần theo địa vị x hội Đây quy định mà pháp luật nói chung pháp luật hình đơng đại nói riêng cần phải ghi nhận, đặc biệt công phòng chống tham nhũng, lợi dụng chức quyền Nên cần quy định cán bộ, viên chức nhà nớc phạm tội cần quy định xử lý nặng hơn, kể không rơi vào tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội, họ ngời nắm rõ pháp luật nhất, cần phải ngời đầu việc thực thi pháp luật nên phạm tội cần phải xử lý nặng ngời dân bình thờng Thứ năm, tinh thần nhân đạo đợc thể việc ghi nhận quy định việc bảo vệ thờng dân tránh khỏi tuỳ tiện bạo lực ngời có quyền lực, địa vị, tiền x hội Nguyên tắc đợc pháp luật hình đại kế thừa nh việc ghi nhận tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội, ghi nhận số tội nh tội lợi dụng ảnh hởng ngời có chức vụ, quyền hạn để trục lợi( Điều 291 - Bộ luật hình 1999) Ngoài ra, tinh thần nhân đạo pháp luật phong kiến đợc thể qua quy định pháp luật nhằm bảo vệ ngời phạm tội, ngời làm chứng khỏi tùy tiện lạm dụng quan lại Việc phân tích tinh thần nhân đạo thể pháp luật hình phong kiến cho phép khẳng định nhân đạo không nguyên tắc pháp luật quốc tế mà nguyên tắc pháp luật Việt Nam nói chung có pháp luật hình sự, giá trị pháp luật truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam đợc ghi nhận suốt chiều dài lịch sử phong kiến kéo dài gần 10 kỷ Và giá trị truyền thống dân tộc cần đợc tiếp tục bảo tồn, xây dung phát triển tiến trình xây dung nhà nớc pháp quyền, hoàn thiện hệ thống pháp luật 3.2.2 Sự công minh Thứ nhất, biểu thông qua nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm hình xâm hại đến giá trị pháp luật đợc nhà nớc phong kiến bảo vệ, nguyên tắc phải chịu trách nhiệm hình phạm vào tội đợc quy định pháp luật Đây nguyên tắc tiến mà ngày pháp luật hình đại đợc thừa nhận không Việt Nam mà pháp luật quốc tế Bộ luật hình Việt Nam 1999, Điều đ ghi nhận ngời phạm tội đ đợc Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình 19 Thứ hai, công minh biểu việc nhà cầm quyền (nhà làm luật) luôn ghi nhận cách rõ ràng chi tiết hành vi đợc coi vi phạm pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng, nh ghi nhận chi tiết cụ thể hình phạt áp dụng hành vi vi phạm tơng ứng Trong đó, pháp luật đại ghi nhận hình phạt theo khung, đợc coi nh biện pháp nâng cao tính chủ động thẩm phán xét xử, nhng điều kiện dễ gây bất công nh trình độ thẩm phán tợng nhận hối lộ Tuy nhiên, biết rằng, pháp luật đại đề cao tính chủ động sáng tạo ngời thực pháp luật, nhng điều phù hợp nh trình độ, đạo đức nghề nghiệp nhà thực pháp luật đợc nâng cao, không dễ để xảy tình trạng oan sai nh thời gian vừa qua Và mặt phải thừa nhận rằng, việc ghi nhận hình phạt chi tiết cụ thể pháp luật phong kiến phần góp phần giảm thiểu án oan tránh tình trạng oan sai, tham nhũng, đặc biệt đợc đề dới thời vua Lê Thánh Tông Thứ ba, công minh pháp luật hình phong kiến biểu việc áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý khác phạm tội nhng với lỗi khác Từ nguyên tắc này, hình phạt định trờng hợp phạm tội cụ thể có phân biệt Ngoài ra, pháp luật hình phong kiến, nh đ trình bày phần trớc đ dự liệu trờng hợp mà pháp luật đại gọi bất khả kháng Những nguyên tắc pháp luật hình phong kiến thể tiến t tởng lập pháp nhà cầm quyền phong kiến, thể công bằng, công minh trình áp dụng pháp luật, truyền thống dân tộc Việt Nam ta ngày tiếp tục gìn giữ phát triển nghiệp xây dựng nhà nớc pháp quyền Việt Nam x hội chủ nghĩa, công - dân chủ văn minh Chẳng hạn, Bộ luật hình 1999, ghi nhận định nghĩa pháp lý cố ý phạm tội(Điều 9) Vô ý phạm tội(điều 10), sở phần tội phạm ghi nhận trờng hợp cố ý phạm tội vô ý phạm tội có hình phạt tơng ứng khác Thứ t, công minh biểu quy định trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc ngời có chức quyền so với ngời bình thờng Nên chăng, pháp luật hình đại cần đa quy định vào luật thực định, chẳng hạn, coi tình tiết cán viên chức phạm tội(nhân thân) tình tiết tăng nặng, vấn đề mà theo tác giả cần đợc cân nhắc xem xét trình hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam thời gian tới 3.2.2 Bảo vệ chuẩn mực đạo đức đợc thừa nhận chung Phơng Đông ( Xem TSKH.PGS Lê Văn Cảm Các giá trị pháp luật truyền thống dân tộc nghiệp xây dựng Nhà nớc pháp quyền) 20 Thứ nhất, pháp luật hình phong kiến ghi nhận bảo vệ tảng đạo đức chung x hội Phơng Đông phong kiến, tình cảm gia đình ông bà, cha mẹ, cái, vợ chồng, tình cảm thầy trò Trong pháp luật hình Việt Nam nay, không ghi nhận trực tiếp nh pháp luật phong kiến loại tội danh Bộ luật hình nhng pháp luật hình Việt Nam ghi nhận việc ghi nhận tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình s Phạm tội trẻ em, phụ nữ có thai, ngời già, ngời tình trạng tự vệ đợc ngời lệ thuộc mặt vật chất, tinh thần, công tác mặt khác(điểm h, khoản 1, Điều 48 Bộ luật hình 1999) Thứ hai, bảo vệ giá trị đạo đức dân tộc chừng mực định biểu qua việc việc ghi nhận sách u đ i ngời hiền tài, chế độ bát nghị pháp luật hình Chính sách khuyến khích ngời đức hành tài x hội sách truyền thống nớc ta mà đến ngày tiếp tục kế thừa phát huy Giá trị pháp luật có ý nghĩa quan trọng công xây dựng, hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam đơng đại Nên thời gian tới, công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam cần quan tâm nghiên cứu để đa vào pháp luật vấn đề bảo vệ trực tiếp giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, (chẳng hạn, đa trực tiếp điều luật phạm tội với cha mẹ, ngời nuôi nấng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự) Kết luận chơng Trên sở việc nghiên cứu đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam kéo dài suốt gần mời kỷ, tác giả đ khái quát giá trị pháp luật truyền thống dân tộc có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng, hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam thời gian tới Bằng việc phân tích, đánh giá, so sánh giá trị pháp luật truyền thống đợc thể pháp luật hình phong kiến đơng đại, tác giả đ khẳng định giá trị pháp luật truyền thống đ đợc kế thừa, phát huy việc ghi nhận quy phạm pháp luật hình phù hợp với điều kiện kinh tế x hội đại nhng phát huy đợc truyền thống dân tộc thoif gian tới cần tiếp tục có nghiên cứu vận dụng giá trị pháp luật truyền thống dân tộc trình hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam Điều đ góp phần vào công cải cách t pháp nói chung mà Đảng Nhà nớc ta đ tiến hành 21 Phần kết luận Bằng việc nghiên cứu vấn đề đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam suốt chiều dài lịch sử từ thành lập Nhà nớc phong kiến Việt Nam đầu tiên(Nhà Ngô năm 939) đến triều đại phong kiến cuối Việt Nam(triều Nguyễn kết thúc năm 1884), tác giả đ đề cập đến vấn đề pháp luật hình phong kiến giai đoạn nghiên cứu, phân tích đặc điểm pháp luật phong kiến giai đoạn việc nghiên cứu văn pháp luật hình có liên quan đến giai đoạn Trên sở nghiên cứu đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam, tác giả đ rút giá trị pháp luật mang tính truyền thống dân tộc, đồng thời phân tích cần thiết việc cần phải lĩnh hội giá trị pháp luật vào trình hoàn thiện pháp luật nói chung pháp luật hình sụ nói riêng So sánh điểm mà pháp luật hình đơng đại đ lĩnh hội, vấn đề mà thời gian tới cần tiếp tục kế thừa, phát huy điều kiện nhằm hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam đơng đại, góp phần vào trình hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung- nhiệm vụ công cải cách t pháp mà Đảng Nhà nớc ta thời gian vừa qua đ tiếp tục triển khai thực Trên sở phân tích so sánh đó, tác giả cho cần đa số sửa đổi pháp luật hình Việt Nam đơng đại, là: - Ghi nhận tình tiết nhân thân ngời có chức vụ phạm tội tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Trong Bộ luật hình năm 1999, điểm c, khoản 1, điều 48 ghi nhận tình tiết lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, đó, có nhiều trờng hợp ngời có chức vụ quyền hạn phạm tội(mặc dù không lợi dụng chức vụ để phạm tội), việc phạm tội họ thờng ảnh hởng đến d luận x hội lớn đối tợng tội phạm khác Do vậy, nhằm nâng cao ý thức pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng phận đối tợng pháp luật hình thời gian tới cần quy định tình tiết nhân thân ngời có chức vụ quyền hạn phạm tội tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, quy định tiến mà pháp luật phong kiến nớc ta đ ghi nhận nên kế thừa phát huy - Ghi nhận thêm phần tội phạm tội thiếu trách nhiệm hoạt động nhân đạo phạm vi địa phơng quản lý Chơng tội phạm chức vụ, song song với quy định pháp luật cần quy định trách nhiệm ngời có quyền hạn hoạt động nhân đạo địa phơng 22 Với nghiên cứu mình, tác giả hy vọng luận điểm đợc trình bày luận văn góp phần mặt lý luận tham khảo để hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam thời gian tới, vừa mang tính tiến thời đại, vừa tiếp thu đợc giá trị truyền thống pháp luật tốt đẹp dân tộc, điều kiện để pháp luật đợc áp dụng thực tiễn có hiệu Đồng thời, nghiên cứu tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy nh học tập luật hình Việt Nam nói riêng pháp luật nói chung 23

Ngày đăng: 23/10/2016, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan